Chúng ta chỉ chống bọn VG Cộng sản đang cai trị, còn bọn VGCS trá hình trà trộn vào tôn giáo luôn luôn được cộng đồng nuôi duởng, thờ lạy mà chúng gọi là Tam bảo-Phật Pháp Tăng. Chúng ta nghĩ rằng " giặc Miền Bắc vô đây, bàn tay vấy máu hận thù"
nhưng hãy nhìn xem hình ảnh tôn giáo,hành động trong quá khứ và hiện tại nơi tu hành đã làm Giặc, bàn tay nhuốm máu hận thù, bàn tay nhuốm máu anh em, là nơi rữa tiền cho VGCS, nơi chứa gái, bán cần sa ma tuý dưới đội quân Tam Bảo Nô luôn luôn trung thành với đạo pháp với tôn chỉ " chấn hưng" " cứu nguy dân tộc" . Nếu bọn VG trốn trong tôn giáo vẫn được che chở để phát triển và tung hoành ngang dọc, tội ác đầy dẫy thì dân tộc VN sẽ tiếp tục đắm chìm trong địa ngục bất kỳdưới chế độ nào. Muốn dẹp bỏ VGCS, thì phải dẹp bỏ những hang hùm beo rắn rết hùm do VGCS cấy vào nơi tu hành trong nước và hải ngoại.
Lời cảnh tỉnh cho các thế hệ sau là hoạt động của những kẻ phá hoại đất nước thường hay trà trộn vào nơi thiêng liêng, tu hành để cấy mầm mống tội lỗi, cũng nơi là trú ẩn an toàn cho mọi hoạt động phá hoại quốc gia.
Đặng Phúc.
Trong cuộc phỏng vấn của báo Thời Đại Mới ngày 30.4.2011, Cao Huy Thuần nói:
“Phong trào Phật giáo từng bị chụp mũ “thân Mỹ”, “thân Cộng”, lắm khi đội hai cái mũ một lần. Trả cái mũ về cho cái mũ thì cái đầu thảnh thơi hơn, tội gì bắt cái đầu phải nhớ lại chuyện cũ?”
Lời
tuyên bố này cho Cao Huy Thuần không hề đọc các tài liệu đã được
giải mã của Mỹ và lời tuyên bố của các cao tăng vốn là bậc thầy của Cao
Huy Thuần như các Hoà Thượng Trí Thủ, Huyền Quang, Mãn Giác... và nhà
cầm quyền CSVN, xác định Phật Giáo “có công với Cách Mạng”!
Vì
ngây thơ về chính trị, trong chiến tranh Việt Nam cũng như hiện tại,
nhiều tổ chức đấu tranh của người Việt đã bị biến thành công cụ của Mỹ
hay của Cộng Sản. Phật Giáo cũng đã rơi vào cái hố đen tối đó. Đây là
vấn đề đã được chúng tôi trình bày nhiều lần với những bằng chứng cụ
thể. Hôm nay chúng tôi chỉ tóm lược lại.
GS Trần Quang
Thuận kẻ nhúng tay vào tội ác
Sinh ngày 02 tháng 7 năm 1930 tại Huế.
Đệ tử của Cố Đại Lão Hòa Thượng Thích Đôn Hậu.
Du học và tốt nghiệp Tiến Sĩ tại Anh.
Cựu Bộ Trưởng Bộ Xã Hội, chính phủ Việt Nam Cộng Hòa.
Cựu Nghị sĩ Thượng Nghị Viện Việt Nam Cộng Hòa.
Chủ Tịch Hội Đồng Điều Hành Hội Ái Hữu Phật Giáo Việt Nam
tại Hoa Kỳ.
Tổng Thư Ký Hội Đồng Điều Hành Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam
tại Hoa Kỳ.
Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Nghiên Cứu Kế Hoạch GHPGVNTNHN-HK.
Giám đốc Trung Tâm Học Liệu Phật Giáo, California, Hoa Kỳ.
Đã cộng tác với nhiều báo chí Phật Giáo Việt Nam tại hải
ngoại.
Những kẻ tự nguyện làm công cụ việt gian
CÔNG CỤ CỦA MỸ
CÔNG CỤ CỦA MỸ
Sau
biến cố xẩy ra trước đài phát thanh Huế tối 8.5.1963, CIA nghĩ ngay đến
việc khai thác Phật Giáo để lật đổ chính phủ Ngô Đình Diệm.
Theo tài liệu của Mỹ tiết lộ, năm 1963, William Kohlmann, thường được gọi là Bill Kohlmann,
một nhân viên tình báo Mỹ đang làm việc ở Anh, đã được điều động qua
Sài Gòn để thực hiện một biến cố Phật Giáo chống ông Diệm, vì ông ta có
quen biết một nhân vật Phật Giáo là Đại Đức Thích Trí Không, tức Trần Quang Thuận,
vào năm 1961 trong một buổi tiếp tân của Tòa Đại Sứ Mỹ ở Anh. Lúc đó
Trần Quang Thuận mới 29 tuổi, đang theo học ở Đại Học Edinburgh. Năm
1962 Trần Quang Thuận về nước, bỏ tu và lấy con gái của ông Tôn Thất
Hối, một người thân tín của ông Diệm đang bị thất sủng.
Khi
đến Sài Gòn, Bill Kohlmann đã móc nối lại với Trần Quang Thuận một cách
để dàng. Ông ta đã cùng với Trần Quang Thuận và Đại Đức Thích Đức
Nghiệp bàn luận để tạo ra biến cố Hòa Thượng Thích Quảng Đức tự thiêu.
Lúc Đó Đại Đức Thích Đức Nghiệp đang là giáo sư Anh ngữ tại trường Vạn
Thắng.
Bill
Kohlmann có kể lại rằng ban tổ chức định dùng xăng để thiêu thầy Quảng
Đức, nhưng được cho ý kiến là xăng sẽ cháy rất nhanh, không đủ thời gian
để chụp hình và làm các nghi thức trước khi lửa tắt, và thời gian cháy
chưa đủ để làm thầy Quảng Đức tắt thở, do đó phải đổ thêm dầu Diesel vào
cho cháy chậm lại (Mixing equal parts of gazoline and diesel fuel produce a more intense and longer-lasting flame).
Nhiều
hình chụp do Mỹ công bố cho thấy Hoà Thượng Quảng Đức không tự thiêu mà
hai tăng sĩ đã rưới xăng lên người ông rồi đốt cháy.
Ký giả Malcolm Browne của AP,
một nhân viên CIA khác, có nhiệm vụ báo tin cho các ký giả đến đúng lúc
để quay phim và chụp hình. Các ký giả Simon Michaud của AFP, Malcoln
Browne của AP và Neel Shihanm của UPI đã sẵn sàng. Xe của Đại Tướng
Harking cũng có mặt. Hình ảnh và bài tường thuật về vụ tự thiêu này được
CIA và các phóng viên quốc tế phóng đi khắp thế giới một cách nhanh
chóng để gây nên một sự xúc động lớn, chuẩn bị dư luận cho việc làm đảo
chánh lật đổ Tổng Thống Diệm.
Tuy
nhiên, trong vụ này, Trần Quang Thuận đã có một lỗi lầm lớn là tự mình
lái chiếc xe Austin mang số DBA 599 của ông Tôn Thất Hối chở thầy Quảng
Đức tới hiện trường, để lộ mục tiêu, nên bị CIA sa thải ngay với lý do
“làm gián điệp” cho Pháp. William Kolmann cho biết ông đã cố gắng biện
hộ cho Thuận nhưng không được. Chính vì hồ sơ này, khi qua Mỹ Trần Quang
Thuận xin vào làm sở xã hội đã bị từ chối.
Mặc
dầu vụ này do CIA dàn dựng, Phật Giáo lại tưởng đó công trạng hiển hách
của họ và là phương thức đấu tranh “tuyệt vời” nên cứ tiếp tục làm. Tuy
nhiên, 31 vụ tự thiêu tiếp theo đã trở thành “tiếng dê kêu” vì không có CIA nhúng tay vào.
Sau khi hỏa thiêu Hoà Thượng Quảng Đức, CIA bảo Tướng Trần Thiện Khiêm, một nhân viên CIA, “con cưng của ông Diệm”,
xúi các tướng lãnh vào yêu cầu ông Diệm ban hành lệnh giới nghiêm và
lục xét các chùa. Trạm CIA Sài Gòn đã báo cáo cho CIA Trung Ương như
sau:
Tướng
Đôn cho biết khi gặp Tổng Thống, các tướng nói với Tổng Thống rằng tinh
thần của quân đội đang xấu hơn (deteriorating) và trong thực tế họ sợ
rằng một đồn quân sự ở trong tình trạng gần như đào ngũ (near state of
desertion). Các tướng nói rằng vợ các binh sĩ và các sĩ quan trẻ đang
tức giận. Họ giải thích cho Tổng Thống tình hình như là quân đội thấy họ
phải đối đầu với Phật Giáo.
Tướng
Đôn xác nhận ông nói với Tổng Thống rằng vụ 8 tháng 5 ở Huế có thể được
giải quyết, nhưng Việt Cộng đã xâm nhập vào Phật Giáo trong chùa Xá Lợi
(Don claims he told Diem that 8 May in Hue could have been settled but that the VC has penetrated Buddhists in Xa Loi Pagoda.)
Tướng
Đôn sợ rằng nếu các nhà lãnh đạo tập họp được một đám đông lớn, họ có
thể ra lệnh đi tới Dinh Gia Long và quân đội không thể ngăn chận họ.
[FRUS, 1961 – 1963, Volume III, tr. 616. Document 275]
Các
tướng đề nghị ông Diệm ban hành tình trạng giới nghiêm và lục xét các
chùa. Ông Diệm đã trúng kế của CIA. Chiều 20.8.1963 Tổng Thống Ngô Đình
Diệm đã ban hành Sắc Lệnh “tuyên bố tình trạng giới nghiêm trên toàn lãnh thổ Việt Nam” và lục xét các chùa.
Dựa
váo hai biến cố được tạo dựng nói trên, tối thứ bảy 24.8.1963, Bộ Ngoại
Giao Hoa Kỳ đã gởi cho Đại Sứ Lodge ở Sài Gòn một công điệm tối mật mang số DEPTEL 243, do Ngoại Trưởng George W. Ball ký tên, ra lệnh làm đảo chánh lật đổ Tổng Thống Ngô Đình Diệm.
Điều
đáng buồn cười là trong khi CIA chỉ dùng Phật Giáo như một công cụ để
lật đổ chính phủ Ngô Đình Diệm, các nhà Phật Giáo đấu tranh cứ tưởng họ
đang làm “cách mạng” và “thời cơ đã tới rồi”! Trong một công điện báo cáo tình hình đề ngày 17.8.1963, cơ quan CIA cho biết các nhà lãnh đạo Phật Giáo đấu tranh “đã
soạn thảo một danh sách sơ khỏi những người họ muốn thấy có mặt trong
chính phủ nếu ông Diệm bị lật đổ, trong đó có cả Phan Khắc Sửu...” (a tentative list of men who they would like to see in the goverment if Diem were overthrown, it included Phan Khac Suu).
Sau
khi cuộc đảo chánh thành công, Phật Giáo đã reo hò như đó là một chiến
thắng của mình, bắt đầu xưng hùng xưng bá và viết phịa sử. Nhưng Mỹ chỉ
đưa Tướng Dương Văn Minh và ông Nguyễn Ngọc Thơ làm “chính phủ trái độn” trong mấy tháng rồi cho Tướng Nguyễn Khánh và Tướng Trần Thiện Khiêm làm “chỉnh lý”, đưa người của Mỹ lên.
Không
đạt được tham vọng là hình thành một chính phủ Phật Giáo tại miền Nam,
nhóm Thích Trí Quang đã tạo bạo loạn để cướp chính quyền. Đại Sứ Lodge
nói:
“Đã lật đổ được một chính phủ, ông ta nghĩ rằng có thể làm như thế để chống lại Khánh.”
(FRUSS 1964 – 1968, Volum I, tr. 304 – 305, Document 147).
Trước các cuộc bạo loạn của Phật Giáo, Mỹ đã dùng
Tướng Nguyễn Cao Kỳ và Tướng Nguyễn Ngọc Loan để dẹp tan và đưa người
của Mỹ là Tướng Nguyễn Văn Thiệu và Tướng Thiện Khiêm lên nắm quyền.
Giáo Hội Phật Giáo Ấn Quang (GHPGAQ) bất mãn, đã đi theo Mặt Trận Giải
Phóng Miền Nam.
Những
bằng chứng mà Liên Thành đưa ra trong cuốn Biến Động Miền Trung mới chỉ
là trường hợp ở Huế. Từ Đà Nẵng tới Phú Yên, cứ 10 chùa đã có 8 chùa
hoạt động cho Việt Cộng.
“CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG”!
1.- Bạch thư của Hoà Thượng Tâm Châu
Trong cuốn Bạch Thư công bố ngày 31.12.1993, Hòa Thượng Thích Tâm Châu đã viết:
“Ngày
30.4.1974 là ngày cáo chung của chế độ Việt Nam Cộng Hòa. Những bộ mặt
thân Cộng Sản đã lộ rõ nguyên hình, không ai mà không rõ:
- Khi quân Cộng Sản từ rừng về Saigon, đã có gần 500 Tăng, Ni của phe tranh đấu Ấn Quang ra đón chào.
- Ngày 19.5.1975, phe tranh đấu Ấn Quang đã tổ chức sinh nhật Hồ Chí Minh tại chùa Ấn Quang.
-
Hiệp Thương Chính Trị thống nhất hai miền Nam Bắc của Cộng Sản, một
Thượng Tọa của phe Ấn Quang đã làm một bài tham luận, nịnh Cộng Sản, kể
công của Ấn Quang và đã kích Nha Tuyên Úy Phật Giáo cùng Giáo Hội Thích
Tâm Châu”.
2.- Mừng “Giải Phóng”
Sau khi Cộng Sản chiếm miền Nam, GHPGAQ đã coi chiến thắng của Cộng Sản như chiến thắng của chính mình.
Trong cuốn “Bão qua cổng chùa”, Hòa Thượng Thích Mãn Giác cho biết lúc đó Hội Đồng Viện Hóa Đạo của Giáo Hội Ấn Quang đã họp và quyết định tham gia tổ chức “Mừng Giải Phóng” với nhà cầm quyền, đồng thời tổ chức mừng sinh nhật Hồ Chí Minh tại chùa Ấn Quang.
Bản Thông Cáo số 66-VHD/VP/TC ngày 8.5.1975 của Viện Hóa Đạo Ấn Quang tuyên bố:
“Sau
bao năm tranh đấu, nguyện vọng của Giáo Hội và toàn dân là Hòa Bình,
Độc Lập và Thống Nhất đất nước. Cơ duyên ấy nay đã đến.”
Theo Hòa Thượng Mãn Giác, GHPGAQ đã động viên trên 900 Tăng Ni trong thành phố Hồ Chí Minh để tham dự cuộc meeting “Mừng Giải Phóng”. Ngày 19 tháng 5, 1975 hơn 20.000 Phật tử đã tề tựu tại chùa Ấn Quang để làm lễ sinh nhật Hồ Chủ Tịch.
Trong cuộc meeting “Mừng Giải Phóng” ngày 15.5.1975, Hòa Thượng Mãn Giác đã đọc một bài diễn văn rất thống thiết, trong đó có những đoạn sau đây:
“Trong những năm dài sống dưới ách nô lệ thực dân mới, Phật Giáo chỉ nuôi một ước vọng sâu kín: độc lập và thống nhất...
“Ngày nay, ước vọng đó đã hiện thực.
Hiện thực ấy ngày càng rõ nét trong đời sống dân tộc, làm vang vọng lời
xác quyết của Hồ Chủ Tịch “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là
một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay
đổi”... Bác Hồ kính yêu đã thay lời tổ tiên nói lên...”
“Cuộc đấu tranh của Phật Giáo cho nền thống nhất tổ quốc cùng là một với cuộc đấu tranh vì CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ..."
3.- Kể công của Phật Giáo
Trong
lễ ra mắt Giáo Hội Nhà Nước tại Hà Nội hôm 7.11.1981, Hoà Thượng Trí
Thủ. Nguyên Viện Trưởng VHĐ của GHPGAQ, đã nhân danh Chủ Tịch Hội Đồng
Trị Sự của Giáo Hội Nhà Nước đọc một bức thư gởi Chủ Tịch Hội Đồng Nhà
Nước Trường Chinh, trong đó có đoạn như sau:
“Suốt ba mươi năm chống Pháp, chống Mỹ, nhiều chùa là cơ sở của cách mạng, nhiều tăng ni tạm thời rời bỏ Thiền môn, hăng hái tòng quân đánh giặc cứu nước. Bác Hồ dạy: “Không gì quý hơn độc lập tự do!”, toàn thể tăng ni và Phật tử Việt Nam ghi lòng tạc dạ lời dạy đó của Bác, nhận
thức rõ lý tưởng giải thoát của người tu hành không thể tách rời sự
nghiệp giải phóng dân tộc, do Hồ Chủ Tịch và Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh
đạo.”
4.- Chính quyền ban khen
Trong Đại hội Phật giáo kỳ II, năm 1987, Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh đã nói:
“Hơn 40 năm trong công cuộc cách mạng giành độc lập tự do thống nhất cho tổ quốc tiến lên chủ nghĩa xã hội, đông
đảo Tăng Ni và tín đồ theo đạo Phật đã có nhiều đóng góp xứng đáng vào
thắng lợi chung của đất nước, tô đậm thêm truyền thống yêu nước, gắn bó
dân tộc, với chủ nghĩa xã hội của đạo Phật Việt Nam.”
Trong cuộc gặp gỡ Hòa Thượng Huyền Quang tại Hà Hội chiều 2.4.2003, Thủ Tướng Phan Văn Khải xác nhận:
“Phật giáo Việt Nam đã từng góp công sức của mình vào sự nghiệp giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.”
Tuy nhiên, chỉ ít lâu sau, Phật Giáo đã bị “quốc doanh hoá” và những thành phần chống đối đã bị đập tan.
VÁN BÀI VẪN CÒN TIẾP TỤC
Tài liệu chống “Diễn biến hoà bình” của Đảng CSVN đã cảnh cáo phải đề phòng kế hoạch kích động quần chúng nổi dậy của “các thế lực thù địch” bằng chiến dịch rỉ tai, bằng Internet hay bằng các đài phát thanh nước ngoài.
Các
cuộc biểu tình và các thư phản đối, dù chống bất cứ cái gì, cũng có thể
làm cho dân chúng bỏ thói quen sợ sệt. Lòng uất hận nếu có cơ hội được
bày tỏ tập thể hay trên các cơ quan truyền thông sẽ làm dân chúng can
đảm lên.
Xử
dụng tôn giáo để phát động đấu tranh bao giờ cũng có tác động mạnh hơn
vì có sự yểm trợ nhiệt tình của các tín đồ và chính quyền phải tính toàn
kỹ khi có biện pháp. Tổng Thống Ngô Đình Diệm thiếu kinh nghiệm khi đối
phó với vấn đề tôn giáo nên đã trúng kế Mỹ.
Năm 1981, khi Giáo Hội Phật Giáo Nhà Nước được thành lập, phần còn lại của GHPGAQ quyết
tâm chống lại, mặc dầu bị đàn áp. Cuộc nổi dậy đã bùng phát mạnh ở Huế
năm 1992, sau khi Hoà Thượng Đôn Hậu viên tịch. Nhưng rồi với những biện
pháp đàn áp tinh vi, phong trào đi xuống dần. “Các thế lực thù địch” đã nhảy vào yểm trợ. Ông Võ Văn Ái được NED cấp “fund” hàng năm để giữ vững phong trào, nhưng tình thế vẫn không cứu vãn được.
Năm 2008, khi chiến dịch đòi nhà đất ở Thái Hà bùng phát mạnh, sau đó đến vụ Tam Tòa và vụ Đức TGM Ngô Quang Kiệt, có nhiều dấu hiệu cho thấy “các thế lực thù địch”
muốn đẩy Giáo Hội Công Giáo vùng lên để thay thế GHPGAQ đang đi xuống.
Lúc đó, tôi có nhận được một lời cảnh cáo mật được gởi đi trong nội bộ
lưu ý các Giám Mục và Linh Mục phải cẩn thận, đừng để đài Á Châu Tự Do
(RFA) khai thác. Dĩ nhiên, nhóm Giao Điểm Công Giáo ở trong cũng như ngoài nước vốn rất ngây thơ về chính trị, đã vổ tay lớn: “Zô! Zô! Zô!”.
Qua
báo cáo của các Giám Mục và các thông tín viên tại chỗ, Vatican nắm rất
vững tình hình, nên đã có biện pháp chính xác và kịp thời để đưa Giáo
Hội Công Giáo VN trở lại hoạt động bình thường.
Nay Wikileaks, hay dúng hơn là CIAleaks,
vừa công bố một Công điện từ Tòa Đại Sứ Hoa Kỳ tại Vatican hồi cuối năm
2009 nói rằng TGM Ngô Quang Kiệt chưa bao giờ công khai lý do từ chức
và ông bị ép từ chức “vì không muốn bị xem như chướng ngại vật cho tiến trình bình thường hóa quan hệ ngoại giao Vatican-Hà Nội”. Đây
là loại tài liệu chiến tranh tâm lý được CIA tung ra để kích động khi
muốn dư luận đẩy GHCGVN tiến tới thay thế vai trò của GHPGAQ đang bị suy
tàn. Nhưng Giáo Hội Công Giáo có tổ chức, có lãnh đạo và có
mục tiêu rõ ràng là rao giảng Tin Mừng, nên đã không bị biến thành công
cụ của Mỹ. Tiếng la hét của nhóm Giao Điểm Công Giáo ngây thơ và các cơ
quan truyền thông có "sứ mạng” phát động chiến dịch đều trở thành vô tác
dụng. trích...(Ngày 20.9.2011- L G)
Tiểu Sử - Hòa Thượng Thích Mãn Giác
Thành Kính Tưởng NiệmCố Hòa Thượng Thích Mãn Giác
Tiểu Sử
Hòa Thượng Thích Mãn Giác
Hòa Thượng Thích Mãn Giác, pháp danh Nguyên Cao, đạo hiệu Huyền Không, thế danh Võ Viết Tín, sinh năm Kỷ Tỵ, 1929 tại Cố đô Huế, trong một gia đình mà Nội Ngoại đều tin Phật và nhiều nguời trong thân quyến đã có duyên xuất gia và nổi tiếng thân danh trên đường tác thành Phật sự. Cố đô Huế chỉ là sinh quán, còn nguyên quán thuộc làng Phương Lang, quận Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị
Sau khi học xong chương trình Tiểu Học Yếu Lược và được lên Lớp Nhì Nhứt Niên, tuổi đời mới lên 10, HT Thích Trí Thủ là người anh cô cậu ruột đã có duyên xuất gia từ trước, đã hướng dẫn người em gửi gắm đến với HT Thích Quảng Huệ, Trú trì chùa Thiên Minh Huế cho nhập đạo tu hành.
Năm 16 tuổi, nhằm quý niên Giáp Thân, 1944, Sa Môn Thích Mãn Giác được Thế độ thọ giới Sa Di, pháp danh Nguyên Cao, tự Thích Mãn Giác, đạo hiệu Huyền Không tại Chùa Thiên Minh và sau đó được thọ giới chính thức tại Giới Đàn Thuyền Tôn do Đại Lão HT Thích Giác Nhiên làm Đường Đầu Hòa Thượng, HT Thích Tịnh Khiết làm Yết Ma, HT Thích Đắc Quang (Chùa Quốc Ân) làm Giáo Thọ. Trong Giới đàn này, Thiền sư Thích Mật Thể đỗ Thủ Sa Di, Thích Trí Quả làm Vỹ Sa Di và Sư Bà Thích Nữ Diệu Không cũng được nhận Đại Giới Tỳ Kheo Ni.
Năm Kỷ Sửu, 1948, cùng với học tăng cùng học chương trình Đại Học Phật Giáo tại Phật Học Đường Báo Quốc được tiếp nhận giới bổn Tỳ Kheo trong Đại Giới Đàn do Đại Lão HT Thích Tịnh Khiết làm Đường Đầu, Đại Lão HT Thích Giác Nhiên làm Yết Ma, HT Thích Vĩnh Thừa (Châu lâm) làm Giáo Thọ. Giới đàn này quy tụ các học chúng ưu tú mà sau này trở thành các nhân sự lãnh đạo Phật giáo tăm tiếng _ HT Thích Thiện Siêu làm Thủ Sa Di. HT Thích Thiện Minh làm Vỹ Sa Di _ đã lèo lái con thuyền PGVN vượt qua nhiều cơn giông bão. Cùng thọ giới với Sa Môn Mãn Giác năm này còn có các vị thạc đức tha thiết hoạt động trong lãnh vực văn hóa giáo dục sau này như HT Thiên Ân, HT Thích Đức Tâm... là những vị đã từng học và đã đồng tốt nghiệp chương trình Đại Học Phật Giáo niên khoá 1951-1952 trên Hàm Long Sơn, Huế.
Năm 1950, Canh Dần,, sau lễ Chung Thất của Ngài Bổn Sư vừa viên tịch, Đại lão HT Thích Giác Nguyên, Trưởng Pháp Phái, đã chiếu tập Chư Sơn Giáo Hội Huế, HT Thích Quảng Nhuận, Trú Trì Tổ Đình Từ Quang, huynh đệ trong cùng môn phái Thiên Minh như Thích Châu Phong (Nguyễn Phương Danh), Thích Châu Ninh, Thích Châu Sơn, Thích Châu Đức, Thích Nữ Diệu Âm... hội họp và truy cử Sa Môn Thích Mãn Giác giữ chức vụ Trú Trì Chùa Thiên Minh để tiếp tục nối dòng Pháp Phái.
Từ năm 1954, Sơn Môn Huế và Hội Phật Học Trung Phần công cử Sa Môn đến làm giảng sư tại Dalat, vài năm sau kiêm nhiệm chức vụ Hội Trưởng Hội Phật Giáo Dalat, Đại Diện Hội Phật Giáo Cao Nguyên Trung Phần. Đây là những năm tháng gắn bó với Phật sự, dấu chân hoằng pháp in đậm trên mọi miền và đem lại rất nhiều an ủi cho quần chúng tin Phật đang bị thử thách nguy cơ đàn áp và lôi cuốn đổi đạo của chính quyền.
Năm 1960, được đi du học Nhựt Bổn, được tiếp xúc miền đất Thiền học hưng thịnh và được thở hương Đạo mặn mà ủ kín nơi những bài thơ Hài Cú tài hoa và dưới những cánh hoa anh đào rực rỡ.
Cuối năm 1965, sau khi tốt nghiệp Tiến Sĩ, Bộ Giáo Dục VNCH chính thức mời về giảng dạy tại ĐH Văn Khoa Sài Gòn và Huế qua bộ môn Triết Học Ấn Độ và Trung Hoa. Đây cũng là thời gian mà Sa Môn Mãn Giác thực sự dấn thân vào các hoạt động văn hóa, giáo dục, nhằm giải tỏa và vô hiệu hóa những xuyên tạc ngộ nhận đối xử bất công đối với văn học và Phật giáo nói chung
Cũng trong năm này, 1965, Sa Môn Mãn Giác bắt đầu cộng tác chặt chẽ với Viện Đại Học Vạn Hạnh. (Viện Đại Học dân lập đầu tiên của Phật giáo) do HT Thích Minh Châu làm Viện trưởng, Sa Môn Thích Mãn Giác đóng vai trò Khoa trưởng Phân Khoa Phật Học và Triết Học Đông Phương. Và trong vài năm sau đó, giữ trong nhiệm Phó Viện Trưởng Điều Hành Viện Đại Học Vạn hạnh cho tới ngày miền Nam sụp đổ (1975) và Viện Đại Học Vạn hạnh bị chiếm dụng làm cơ sở nhà nước.
Từ ngày về lại nước, một mặt, Sa Môn Mãn Giác hoạt động trong môi trường văn hóa giáo dục của Đời lẫn Đạo, mặt khác còn dấn thân tích cực trong các Phật sự của Giáo Hội. Những vai trò mà Sa Môn Mãn Giác từng đảm trách với Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất như:
- Quyền Tổng Vụ Trưởng Thanh Niên (Tổ Chức Đại Hội Thanh Niên Toàn Quốc)
- Tổng Vụ Trưởng Văn Hóa (Tổ Chức Đại Hội Văn Hóa Toàn Quốc)
- Trưởng Ban Tổ Chức nhiều năm Đại Lễ Phật Đản trọng thể tại Thủ Đô Saigon.
Từ năm 1977, sau cuộc vượt biên thành công, Sa Môn Mãn Giác chính thức định cư tại Hoa Kỳ, Viện Chủ Chùa Việt Nam Los Angeles và là Hội Chủ Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ, một tập hợp gồm nhiều Chùa, Hội Phật Giáo Việt Nam trải khắp đất nước Hoa Kỳ. Trong cương vị Hội Chủ, với hơn 25 năm hành đạo trên đất mới, tâm niệm và hành tác như trọn đời vẫn là hướng về chăm lo cho chùa Tổ ở quê nhà, tiếp dẫn hậu lai nơi hải ngoại. Những việc cần làm sẽ và đã làm xong, cuối đời, lòng bình an như thảnh thơi mây trắng.
Sa Môn Mãn Giác, qua đạo hiệu Huyền Không là một hồn thơ Đạo. Tiếng thơ rộn rã trong hơn một ngàn bài gói trọn tâm hồn và gương mặt tác giả thu được gồm 5 tập:
_ Không bến hạn
_ Hương Trần Gian
_ Không Gian Thành Chiếc Áo
_ Kẻ Lữ Hành Cô Độc
_ Mây Trắng Thong Dong
Ngoài ra, về phương diện trước tác, sáng tác, phiên dịch, biên soạn... Sa Môn Mãn Giác còn để lại trên 20 cuốn sách giá trị cho nhiều đối tượng người đọc khác nhau. Đi vào khu rừng nhận thức trù phú ấy, người ta có thể tha hồ gặt hái những nụ đẹp cành mềm, những hương và những sắc nồng nàn mà lý tưởng một đời của người mài miệt trồng rừng là chỉ làm đẹp đời sống văn hóa, làm đẹp tâm hồn con người.
Sa Môn Thích Mãn Giác thường trú tại Chùa Việt Nam Los Angeles. Thỉnh thoảng, còn làm thơ, viết văn, dịch sách... như là một dáng đẹp những ngày cuối đời.
Vào đầu tháng 8 năm 2006, Hòa Thượng cảm thấy pháp thể khiếm an, mặc dù được các hàng đệ tử, các y, bác sĩ tận tình chăm sóc chữa trị, nhưng vì tuổi cao sức yếu, Ngài đã không qua khỏi. Ngài đã an tường xả báo thân lúc 07 giờ 55 sáng tại Chùa Việt Nam , Los Angeles, California, ngày 13 tháng 10 năm 2006. Thọ Thế 78 tuổi đời, 58 pháp lạp.
Suốt cuộc đời, từ khi xuất gia hành đạo cho đến lúc viên tịch, Hòa Thượng Thích Mãn Giác đã nỗ lực không ngừng trong công việc xiễn dương đạo pháp và văn hóa dân tộc. Cuộc đời Ngài là một tấm gương sáng ngời về đạo hạnh và sự nghiệp hoằng hóa cho Tăng ni và Phật tử noi theo. Mặc dù sắc thân của Ngài không còn nữa nhưng đạo hạnh và sự nghiệp hoằng hóa của Ngài sẽ mãi mãi là ngọn đuốc soi đường cho Tăng Ni Phật tử Việt Nam ở mai sau.
Quảng Đức & Nguyên Tạng (lược ghi)
Trần Quang Thuận và chiếc xe chở Quảng Đức đi đốt sống
Thich Quang Duc, Buddhist priest in southern Vietnam, burned himself to protest against government policies directed against the priests. 11 June, 1963.
1963. Thich Quang Duc, the Buddhist priest in Southern Vietnam , burns himself to death protesting the government's torture policy against priests. Thich Quang Dug never made a sound or moved while he was burning.
Hiện nay Trần quang Thuận sống tại Los Angeles …Ông ta ngày xưa cùng với nhóm Hồng Quang và Hồng Phấn muốn lật đỗ Thượng Toạ Thích mẫn Giác để chiếm chùa VN tại Los Angeles ( đường: 857-871 S. Berendo St., Los Angeles ) nhưng bị Thích mẫn Giác ra tay trước , nên họ tức giận tung biết bao nhiêu thơ rơi hạ nhục Thích Mẫn Giác rất nhiều. Thích mẫn Giác có nhờ nhà triết gia ( chưa có bằng cấp Triết ) Phạm công Thiện chống đở. Nên nhớ Thượng toạ Thích Thiện Ân trước khi lâm chung có trao quyền quản trị Chùa cho Thượng toạ Thích thiện Thanh , còn Thích Mẫn Giác chỉ lo vụ hằng pháp mà thôi. Thích Mẫn Giác nhờ đám Trần quang Thuận + Hồng Quang + Hồng Phấn đão chánh Thích Thiện Thanh văng xuống chùa Phật Tổ Long Beach… Sau đó nhóm nầy định lật Thích Mẫn Giác thì Thích Mẫn Giác ra tay trước. Hiện nay nhóm Hồng Quang + Hồng Phần có lập chùa tại quận 11 …đó là Chùa mà dân quanh đó gọi là Chùa Việt Kiều ( sát lưng với trường đua Phú Thọ ). Ai về Saigon mà đến quận 11 hỏi chùa Việt kiều ở đâu thì dân chỉ ngay lập tức. Tên Trần quang Thuận trong nhóm tổ chức tẩm xăng hoà thượng Thích Quảng Đưc…nhờ xe Mercedes cũ của Trần quang Thuận nên qua được hàng rào chận của Cảnh Sát QGVN….Họ tẩm xăng Hoà thượng Thích quảng Đức rồi châm lữa đốt từ ngoài sau lưng phừng cháy chạy tới lưng hoà thượng rồi phừng phừng luôn. Nay xe Mercedes của tên Trần quang Thuận được chánh quyền CS Tp HCM trưng bầy cho công chúng xem thành tích của Phật Giáo lật đỗ chính quyền Ngô đình Diệm…. Nhóm Phật tử Trung kỳ và Thầy Chùa Trung kỳ làm chính trị thì rất tuyệt vời…bất chấp giáo pháp của Thích Ca Mâu Ni là cấm sát sanh….Họ bất chấp …miễn là danh vọng và quyền hành là xong… Phật tử thuần thành gọi nhóm nầy là Ma Tăng Ác tăng… Đến chùa VN tại Los Angeles chúng ta chỉ thầy hình ảnh oai vệ của Thích Mẫn Giác còn người sáng lập Chùa VN bằng tiền dạy học của mình là Thượng toạ Thích Thiện Ân không biết vụt thùng rác nào mất tiêu. Nên nhớ thượng toạ Thích thiện Ân là giáo sư tại đại học ( 2 năm ) Los Angeles City College ( đường Vermont / Los Angeles) gần chùa VN không bao xa...Ngài dùng tiền mình xây chùa quanh đó... Ngài bão lảnh thượng toạ Thích thiện Thanh đang du học tại Ấn ( đại học Anlanda ) sang chàu VN... Sau đó Thích thiện Ân bão lảnh Thích mẫn Giác từ trại tị nạn Thái Lan sang. Tư cách và đạo dức của Thích Thiện Thanh thì rất tốt. Còn tư cách của Thích mẫn Giác chúng ta biết đây là một sư tổ chuyên chống chánh quyền , chính trị lưu manh thật tuyệt vời. Nay Ngài chỉ dùng một móng tay búng một phát văng Thích thiện Thanh ra khỏi chùa VN. Rồi Ngài búng một móng tay đá văng nhóm Trần quang Thuận + Hồng Quang + Hồng Phấn rất dễ dàng. Tuyệt diệu chính trị vô song. Thượng toạ Thích thiện Ân có rất nhiều đệ tử Hoaky ( trong đó thầy chùa Mỹ đen , tánh rất hiền hậu...Ông có đến lo vụ Phật giáo tại trại tị nạn Indiantown Gap / Pennsylvania ) Tại trại Indiantown Gap / Pennsylvania lúc đó có Tony Lâm làm trưởng trại.\ Tony Lâm đã là nghị viên Westminster / California . Thượng toạ Thích Mẫn Giác sau đó bị ung thư não và mất trong sự đau đớn khôn cùng. Nay chúng ta chờ tên Trần quang Thuận có như vậy hay không.
Hiện
nay Trần quang Thuận sống tại Los Angeles …Vợ con rất đề huề. Tên Trần
quang Thuận lùn thấp người , nụ cười thân thiện nhưng đụng tới là chết
ngay…
Chiếc xe Trần Quang Thuận chở HT Quảng Đức đi là xe Austin của ông Tôn Thất Hối, bố vợ của Trần Quang Thuận (Tôi có hình chiếc xe này với số xe). Khi làm công việc này, Trần Quang Thuận đã để lộ vai trò điệp viên của mình, nên bị sa thải ngay sau đó.
Nghe nói Hồng Quang là con của Thích Thiện Ân. Tôi chưa kiểm chứng được.
No comments:
Post a Comment