Sunday, November 17, 2013

Dalai Lama: Học làm người

Dalai Lama                
 
 
Dalai Lama: Học làm người
 
 
 
 
Học làm người là việc học suốt đời chẳng thể nào tốt nghiệp được!
1. Thứ nhất, “học nhận lỗi”. 
Con người thường không chịu nhận lỗi lầm về mình, tất cả mọi lỗi lầm đều đổ cho người khác, cho rằng bản thân mình mới đúng. Thật ra không biết nhận lỗi chính là một lỗi lầm lớn.

2. Thứ hai, “học nhu hòa”. 
Răng người ta rất cứng, lưỡi người ta rất mềm, đi hết cuộc đời răng người ta lại rụng hết, nhưng lưỡi thì vẫn còn nguyên. Cho nên cần phải học mềm mỏng, nhu hòa thì đời con người ta mới có thể tồn tại lâu dài được.

3. Thứ ba, ” học nhẫn nhục”. 
Thế gian này nếu nhẫn được một chút thì sóng yên bể lặng, lùi một bước biển rộng trời cao. Nhẫn, vạn sự được tiêu trừ. Nhẫn chính là biết xử sự, biết hóa giải, dùng trí tuệ và năng lực làm cho chuyện lớn hóa thành nhỏ, chuyện nhỏ hóa thành không.

4. Thứ tư, “học thấu hiểu”. 
Thiếu thấu hiểu nhau sẽ nảy sinh những thị phi, tranh chấp, hiểu lầm.Mọi người nên thấu hiểu thông cảm lẫn nhau, để giúp đỡ lẫn nhau. Không thông cảm lẫn nhau làm sao có thể hòa bình được?

5. Thứ năm, “học buông bỏ”. 
Cuộc đời như một chiếc vali, lúc cần thì xách lên, không cần dùng nữa thì đặt nó xuống, lúc cần đặt xuống thì lại không đặt xuống, giống như kéo một túi hành lý nặng nề không tự tại chút nào cả. Năm tháng cuộc đời có hạn, biết buông bỏ thì mới tự tại được!

6. Thứ sáu, “học cảm động”. 
Cảm động là tâm thương yêu, tâm Bồ tát, tâm Bồ đề; trong cuộc đời mấy mươi năm của tôi, có rất nhiều câu chuyện, nhiều lời nói làm tôi cảm động, cho nên tôi cũng rất nỗ lực tìm cách làm cho người khác cảm động.

7. Thứ bảy, “học sinh tồn”. 
Để sinh tồn, chúng ta phải duy trì bảo vệ thân thể khỏe mạnh; thân thể khỏe mạnh không những có lợi cho bản thân, mà còn làm cho gia đình, bạn bè yên tâm, cho nên đó cũng là hành vi hiếu đễ với người thân.
Ra đi ta có được gì ?
Ra đời hai tay trắng
Lìa đời trắng hai tay.
Sao mãi nhặt cho đầy.
Túi đời như mây bay.
Dalai Lama

Tất cả chân lý đều ở trong cuộc sống này, khi sống với tham sân si thì đó là luân hồi đau khổ, khi đoạn tận tham sân si thì đó là Niết-bàn tịch tịnh. Vậy bài học là thấy ra đâu là đau khổ, đâu là Niết-bàn và nguyên nhân của nó ngay trong chính mình và cuộc sống chứ không phải cố gắng cho những ảo tưởng ở tương lai… Lắng nghe, quan sát lại chính mình trong tương giao với cuộc sống, sẽ thấy ra (vipassati) mọi chân lý mà chư Phật đã chứng ngộ.
“ Sức mạnh của trẻ thơ là tiếng khóc. Sức mạnh của đàn bà là phẩn nộ. Sức mạnh của người ăn trộm là vũ khí. Sức mạnh của vua chúa là quyền uy. Sức mạnh của kẻ ngu là áp đảo. Sức mạnh của bậc hiền trí là cảm hóa. Sức mạnh của người đa văn là thẩm sát. Sức mạnh của sa môn là nhẫn nhịn.”
Phần lớn chúng ta khổ vì muốn được thường, lạc, ngã mà không thấy vô thường, khổ, vô ngã trong vạn pháp. Trong vô thường mà muốn thường hằng, trong khổ đau mà muốn hạnh phúc, trong vô ngã mà muốn đó là ta, của ta và tự ngã của ta: Đây được gọi là những điên đảo tưởng.
Mọi sự mọi vật do duyên sinh đều có biến đổi, có thành hoại, có sinh diêt. Do đó ai muốn chúng thường còn thì tự chuốc lấy khổ đau. Ví dụ như hoa Mai có nở có tàn nhưng ai muốn hoa Mai nở mãi không tàn thì sẽ khổ đau thất vọng .
Mọi sự mọi vật do ái dục + vô minh, tức tham-sân + si chi phối trong các hành động tạo tác mà đưa đến sầu khổ. Ví dụ như đời người có sinh, già, đau, chết nhưng ai tham sống sợ chết thì sẽ khổ đau phiền muộn. 
Mọi sự mọi vật vốn vận hành theo quy luật tự nhiên của chúng, còn ý niệm “ta, của ta, tự ngã của ta” được gán ghép vào đó chỉ là ảo tưởng. Và chính ảo tưởng này đem lại khổ sầu. Ví dụ như mắt thấy mà cho là “ta thấy”, tai nghe mà cho là “ta nghe”… rồi “đây là con ta”, “đây là tài sản của ta”… nên mới khổ.
 
 Bởi chúng ta không thể thay đổi được thế giới chung quanh, nên chúng ta đành phải sửa đổi chính mình, đối diện với tất cả bằng lòng từ bi và tâm trí huệ”
“Ra đời hai tay trắng.
Lìa đời trắng hai tay.
Sao mãi nhặt cho đầy.
Túi đời như mây bay”.
 
 
 
Hãy thành thật đối diện với mâu thuẫn và khuyết điểm trong tâm mình, đừng lừa dối chính mình.
 Thiên Đàng, Cực Lạc, chỉ là cách gọi tên thôi. Phật giáo, Thiên Chúa giáo chỉ là hệ thống tổ chức Tôn giáo và Giáo lý thôi. Trên thực tế Chân Lý vẫn là một đối với người đã giác ngộ. Giống như người miền Trung gọi là củ sắn thì người miền  Nam  gọi là củ mì, còn người nào ăn củ đó rồi thì mới thấy chỉ là một củ thôi …
Khi còn tranh cãi nhau về cách lập ngôn hay còn chấp giữ hệ thống lý thuyết riêng của mình thì vẫn còn chưa thấy Chân Lý… Chính ý niệm của con người chia cắt manh mún Sự Thật thành cái của tôi và của anh mà thôi.
 Sự khác biệt giữa con người là do mức tiến hóa khác nhau qua các kiếp sống. Có khi nào ta thù ghét một kẻ kém ta? Nhận thức rằng “ Vạn vật đồng nhất ”, ta sẵn sàng tha thứ cho kẻ khác, vì họ không hiểu biết, không ý thức hành động của mình, vả lại họ và ta nào có khác nhau đâu. Khi ta hiểu rằng vạn vật như chính mình, từ loài người qua loài thú, thảo mộc, kim thạch, và ý thức rằng mọi vật đều có sự sống, đều có Thượng đế ngự ở trong, ta sẽ cởi bỏ thành kiến, mở rộng lòng thương đến muôn loài.
 Có hai cách biết: Một là cái biết thực tính (paramattha), hai là cái biết chế định (paññatti) với khái niệm.
Khi biết thực tính thì không qua khái niệm và không phản ứng tạo tác (không làm: vô vi, hoặc làm mà không tạo tác: duy tác).
Khi biết chế định với khái niệm thì có hai cách: Một là làm thiện theo nhu cầu cần thiết, hai là làm bất thiện theo tà kiến và tham ái.
Vì vậy, thấy biết chân thật là chính, còn làm hay không là một động lực tất yếu từ sự thấy biết này.

“Sống với đạo Phật:
- Nếu không nói được những gì Phật nói, hãy im lặng như chánh pháp; đừng nói những lời ác, xuyên tạc, bịa đặt, vu khống, làm tổn hại kẻ khác.
- Nếu không làm được những gì Phật làm, hãy im lặng và lắng nghe, quán sát, học hỏi những thiện tri thức; đừng vọng động làm những điều thương tổn đến tha nhân”. 
Trí tuệ không để bản ngã xen vào (= chấp thủ của các tư kiến) sự vận hành của các Pháp được gọi là Minh. Chỉ có Minh mới chấm dứt được toàn bộ tiến trình của bản ngã trói buộc con người, làm cho con người bị động trong vòng luân hồi sinh tử.
“Ác khẩu, mãi mãi đừng để nó thốt ra từ miệng chúng ta, cho dù người ta có xấu bao nhiêu, có ác bao nhiêu.
- Anh càng nguyền rủa họ, tâm anh càng bị nhiễm ô. 
- Anh hãy nghĩ, họ chính là thiện tri thức của anh”.
– Trong lành là tuyệt đỉnh của Giới.
– Tĩnh lặng là tuyệt đỉnh của Định.
– Sáng suốt là tuyệt đỉnh của Tuệ.
Thực ra, chỉ có buông xả mới đạt được tuyệt đỉnh của Giới Định Tuệ mà thôi…
“Người mà trong tâm chứa đầy cách nghĩ và cách nhìn của mình thì sẽ không bao giờ nghe được tiếng lòng người khác.
Ví như trong tay anh nắm chặt một vật gì mà không buông xuống, thì anh chỉ có mỗi thứ ấy, nếu anh chịu buông xuống, thì anh mới có cơ hội chọn lựa những thứ khác.
Vì thế, nếu một người luôn khư khư với quan niệm của mình, không chịu buông xuống thì trí tuệ chỉ có thể đạt đến ở một mức độ nào đó mà thôi.”
Hãy tin vào tất cả nhưng cũng đừng tin vào điều gì cả, hay nói chính xác hơn là đừng bám víu vào bất cứ điều gì. Tin vào mọi sự, mọi người, mọi vật… vì tất cả điều gì đến với mình đều có nhân duyên với mình, đều là bài học giúp mình học ra cái đúng cái sai, cái xấu cái tốt, cái chân cái giả…
Do đó phải biết ơn và phải học cho thật nhiệt tình, tận tâm và chuyên chú… chứ không nên chểnh mảng.
Nhưng phải cẩn thận, đừng bám víu vào điều gì, vì bám víu là dính mắc, dính mắc là trói buộc, trói buộc là đau khổ, là không còn thong dong tự tại…
“Hạnh phúc không phải là thứ có sẵn, Nó đến từ chính hành động của bạn…

Tín ngưỡng của tôi rất đơn giản. Không cần có các chùa chiền, không cần các triết lý cao siêu. Tim và óc của tôi là các chùa chiền; triết lý của tôi là lòng tốt.

Monday, September 23, 2013

những bức hình ma nổi tiếng thế giới

những bức hình ma nổi tiếng thế giới

 Không ai có thể phủ định hoàn toàn về sự tồn tại của thế giới tâm linh, nhất là khi có cả những bức hình trở nên nổi tiếng vì chụp được hình ảnh người chết.
Bức Quý cô váy nâu chụp bởi Provand và Indre Shira
Câu chuyện về những bức hình ma được biết đến nhiều nhất
Bức hình ma có tên “Quý cô váy nâu” được xem là bức hình nổi tiếng nhất cũng như dễ nhìn nhất từng được chụp lại. Người ta cho rằng bóng ma trong hình chính là Quý cô Dorothy Townshend, vợ của Charles Townshend, con trai thứ 2 của bá tước Raynham, sinh sống tại lâu đài Raynham, vùng Norfolk, Anh, trong những năm 1700. Có tin đồn rằng Dorothy, trước khi kết hôn với Charles, đã từng là tình nhân của lãnh chúa Wharton. Vì vậy Charles luôn nghi ngờ Dorothy không chung thủy với mình. Theo tài liệu được ghi chép lại, Quý cô Dorothy đã qua đời và được chôn cất vào năm 1726, nhưng có nhiều ý kiến cho rằng đó chỉ là một đám tang giả và sự thật là Charles đã nhốt vợ mình vào một góc bí mật của tòa lâu đài cho đến khi Dorothy qua đời.
 
Họ đồn rằng hồn ma của Dorothy đã không thể siêu thoát, ám ảnh lên mọi ngóc ngách của tòa lâu đài. Trong đầu những năm 1800, Vua George IV , trong khi ở tại Raynham , đã nhìn thấy bóng một người phụ nữ trong một chiếc váy màu nâu đứng bên cạnh giường của mình.
 
Tháng 9 năm 1936, hai nhiếp ảnh gia Provand và Indre Shira được giao nhiệm vụ đến Raynham chụp hình cho tạp chí Country Life, và chính họ là người đã ghi lại được hình ảnh của “Quý cô váy nâu”. Ngay khi bức hình này được công bố trên tạp chí vào ngày 16 tháng 12 năm đó, nó đã thu hút được rất nhiều sự chú ý từ dư luận và trở thành một trong số những bức hình ma nổi tiếng nhất từng được biết đến.
Bức Lãnh chúa Combermere chụp bởi Sybell Corbet
Câu chuyện về những bức hình ma được biết đến nhiều nhất
Bức hình này được chụp tại thư viện Combermere Abbey, Cheshire, Anh vào năm 1891 bởi nhiếp ảnh gia Sybell Corbet. Người ta có thể lờ mờ nhận thấy khuôn mặt của một người đàn ông đang ngồi ở chiếc ghế bành phía bên trái của bức hình. Qua những chi tiết như đầu, thân mình, cổ áo, cánh tay, mọi người cho rằng đây chính là bóng ma của Lãnh chúa Combermere.
 
Ông vẫn được biết đến là một chỉ huy kị binh Anh trong những năm 1800 và là người có đóng góp lớn trong nhiều chiến dịch quân sự. Ông qua đời năm 1891 bởi tai nạn xe ngựa, tuy nhiên điều gây kinh ngạc chính là thời điểm nhiếp ảnh gia Sybell chụp được bức ảnh thì cách đó 4 dặm, tang lễ của Lãnh chúa Combermere cũng đang diễn ra.
 
Tuy nhiên vẫn còn nhiều tranh cãi xung quanh bức hình dù chưa ai có thể chứng minh được rằng đó là một trò lừa đảo.
Bức Freddy Jackson chụp bởi Sir Victor Goddard
Câu chuyện về những bức hình ma được biết đến nhiều nhất
Bức ảnh này được chụp vào năm 1919 và được phát hành lần đầu năm 1975 bởi Sir Victor Goddard, một sĩ quan Không quân Hoàng Gia Anh đã nghỉ hưu. Đây là bức ảnh chụp phi đội của Goddard, những người đã trải qua chiến tranh thế giới thứ nhất ở trung tâm huấn luyện HMS Daedalus. Người ta có thể thấy rõ ràng một gương mặt mờ ảo phía sau một người đàn ông. Đó được cho là khuôn mặt của Freddy Jackson, một thợ máy thiệt mạng 2 ngày trước đó trong một tai nạn bởi cánh quạt máy bay.
 
Đám tang của anh được tổ chức vào ngày bức ảnh được chụp. Các thành viên phi đội có thể dễ dàng nhận ra khuôn mặt của Jackson và họ cho rằng, có thể Jackson không biết mình đã chết và quyết định tới buổi chụp hình cùng các đồng đội.
Bóng ma cầu thang tulip chụp bởi White Rock
Câu chuyện về những bức hình ma được biết đến nhiều nhất
Cha xứ Ralph Hardy, một linh mục ở White Rock, British Columbia đã chụp bức ảnh nổi tiếng này vào năm 1966. Ông vốn chỉ định chụp vẻ tinh tế của chiếc cầu thang xoắn (còn gọi là cầu thang tulip) ở khu vực Queen's House của Bảo tàng Hàng hải Quốc gia ở Greenwich, Anh. Sau khi tráng rửa, bức ảnh đã hé lộ một hình người trùm khăn đang bám vào cầu thang bằng 2 tay. Các chuyên gia, bao gồm cả một số chuyên gia từ Kodak đã khám nghiệm phim âm bản và kết luận là nó đã không hề bị tác động tới. Một số người còn cho biết là có nhiểu bóng trắng ở quanh khu vực cầu thang, và người ta có thể nghe thấy cả những tiếng bước chân bí ẩn ở đó.
Bức hình lấy ngay của Robert A. Ferguson
Câu chuyện về những bức hình ma được biết đến nhiều nhất
Bức ảnh này được chụp vào ngày 16/11/1968 khi Robert A. Ferguson (tác giả cuốn Psychic Telemetry: New Key to Health, Wealth and Perfect Living) đang phát biểu ở hội thảo ở Los Angeles, California. Bên cạnh Ferguson là hình ảnh mờ ảo của một người, về sau được xác nhận là anh trai Walter của ông, người đã thiệt mạng năm 1944 trong Thế chiến thứ 2. Nếu nhìn qua, đây có thể là kĩ thuật phơi sáng kép hoặc một thủ thuật chỉnh sửa nào đó. Nhưng bức ảnh này cùng với nhiều tấm khác được chụp trên máy ảnh lấy ngay (Polaroid), điều đó khiến cho giả thuyết trên là rất khó xảy ra.
Bức Bóng ma ở nông trại chụp bởi Neil Sandbach
Câu chuyện về những bức hình ma được biết đến nhiều nhất
Bức ảnh đáng kinh ngạc này được chụp bởi nhiếp ảnh gia và nhà thiết kế đồ họa Neil Sandbach vào năm 2008 khi ông đang thực hiện một dự án chụp ảnh ở trang trại tại Hertfordshire, Anh. Ông được giao chụp hình đám cưới cho một cặp vợ chồng ngay tại địa điểm đó. Tuy nhiên, sau khi chụp Neil đã rất kinh ngạc khi xem xét các bức ảnh trên máy tính của mình. Trong bức ảnh xuất hiện bóng trắng trong hình hài một đứa bé mờ ảo, đang núp sau góc nhà và nhìn về phía Neil, mặc dù bản thân anh chắc chắn rằng không có ai trong khu vực vào thời điểm đó.
 
Và kỳ lạ hơn khi Neil cho cặp vợ chồng xem bức ảnh này, tại đám cưới họ đã hỏi những người ở trang trại về việc có hay không những hiện tượng bí ẩn ở đây. Mặc dù họ không hề đề cập đến chuyện bức ảnh, những người nông dân khẳng định họ có thấy bóng hình một cậu bé mặc đồ trắng thoắt ẩn thoát hiện ở quanh khu trang trại. Những gì mà họ mô tả được cho là trùng khớp với cậu bé trong bức hình của Neil khiến cho nhiều người tin rằng ông đã chụp được một bức hình ma.

Monday, July 8, 2013

Tran Đình Ngọc- Này Đào văn Bình, Hưởng bao ơn mưa móc của VNCH

LTS- Đào Văn Bình ôm chân chị em Ngô thị HIền , Ngô Ngọc Hùng đài VNHN.. Bị Nhà Báo Hồng Phúc tố cáo đài VNHN đón tiếp tổng lãnh sự việt gian CS,  Giám đốc đài là Dương Văn Hiệp - Lưu Lê Ngọc giao du, về VN hợp tác phát thanh với "đảng CS " .  nên Đào Văn Bình như mèo đánh rơi miếng mỡ..... năm 2013, Đào Văn Bình lạy lục bọn ma tăng chùa Điều Ngự/ chùa Từ Đàm 2 tại hải ngoại, đọc điếu văn chia vui cùng đảng việt gian CS và bọn ma tăng đốt sư Thích Quảng Đức. thế là căn bệnh di căn việt gian Đào Văn Bình thập niên 60's "ăn cơm quốc gia thờ ma tăng CS" càng lộ rõ.

trích phần đài VNHN bị tố cáo...

Năm 2009, ký giả Hồng Phúc, cựu Giám Đốc đài Việt Nam Hải Ngoại tại Virginia, tố cáo trước công luận, vài vị Giám Đốc của Đài có hành động “giao du mật thiết” với Đệ tam Tham Tán Tòa Đại Sứ VC trải dài từ 2005-2009.
Hoàng Lan Chi lúc đó vừa xìn nghỉ cộng tác với Đài VNHN. Vì chứng kiến sự việc từ khi ô Hồng Phúc tố cáo trong nội bộ, chứng kiến hành động bịt miệng ô Huỳnh Quốc Bình ( khi ô này tố cáo ÔB Dương Văn Hiệp và Lưu Lệ Ngọc không  có thiện chí giải quyết vấn đề cho rõ ràng trong nội bộ), Lan Chi đã viết một mail từ giã và cho biết sẽ lên tiếng nếu cần.
Đánh giá sai sự việc, vài vị Giám Đốc đài đã có những hành động sau:
1) Lợi dụng có phương tiện ( là radio, là Đài Phát Thanh) trong tay để “vu khống” Hồng Phúc cùng những người lên tiếng cho “lẽ phải” như Huỳnh Quốc Bình, Đoàn Trọng Hiếu; 2) Lợi dụng sự im lặng của một số cộng tác viên ( vì những người này mê micro);
3) Lợi dụng sự im lặng của môt số cơ quan truyền thông ở VA ( vì họ ngại đụng chạm, vì họ có dây dưa rễ má với đài)
4) Lợi dụng một số tổ chức, hội đoàn ở VA  từng “nhờ vả” Đài trong những lần gây quỹ hay phát thông báo, tin tức.
5) Lợi dụng sự im lặng của một số “nhân vật” ở VA chỉ vì họ đã ‘chót” có mặt trong những buổi tiệc tùng của vợ chồng Giám Đốc Dương Văn Hiệp-Lưu Lệ Ngọc ( có sự hiện diện của Đệ tam Thám tán đặc trách liên lạc với người nước ngoài, Nguyễn Sĩ Tuệ, của Tòa Đại Sứ VC), và khi rời tiệc, họ đã không  đủ  can đảm để  tố cáo.
Vài vị Giám Đốc đã lợi dụng những điều kể trên để “lao đầu” vào một việc đáng phỉ nhổ: toan tính dùng phương tiện để trấn áp kẻ không có, toan tính đổi trắng thay đen. Lan Chi , lúc bấy giờ, ở vào tâm trạng đang buồn bực vì đủ thứ, và quy những cái đó, những “kiếp nạn” của mình, đều do VC mà ra, nên đã “nổi sung” trước cái gọi là ” ban ngày chống cộng, ban đêm tiếp VC” mà bực mình và viết bài. Sự tham gia và viết của Lan Chi đã góp phần vào việc khắp nơi Biết, Lên Án và cuối cùng, một số “nhân vật, tổ chức” tại VA phải lên tiếng! Cuối cùng, Đài VNHN cải tổ. Cuối cùng vợ chồng Dương Văn Hiệp-Lưu Lệ Ngọc đã ra mở một Đài Phát Thanh khác, cũng ngay tại VA.Ngừoi quốc gia có “ủng hộ’ Đài của Dương Văn Hiệp Lưu Lệ Ngọc không? Câu hỏi đó, người VA trả lời!
Này Đào văn Bình,


Hưởng bao ơn mưa móc của VNCH rồi nay theo bọn trọc mất dạy, phản quốc, không phải tăng ni, chỉ là giả sư, VGCS như những tên Thích minh Tín (Utah), Thích thông Kinh (Virginia) lừa đảo người Việt QG một lần nữa, sau vụ chúng giết TT Thích quảng Đức (ông Lâm văn Tức, đã có gia đình, vợ và con trai) theo lệnh của thằng Hồ bán nước cho Tàu khựa, đạo diễn là tên VGCS Trí Quang! Lẽ ra mi bị tù chung thân hồi mi làm Phó Tỉnh Trưởng Quảng Ngãi, lem nhem nhiều thứ đến nỗi dân Quảng Ngãi biểu tình đuổi mi đi. Bộ Nội vụ VNCH lúc đó thi ân thi phước cho mi, rút mi về Bộ Nội vụ thay vì cho mi vào tù. Ngày ra phi trường về Sàigòn, dân Quảng Ngãi ném cà chua thối trứng thối vào mặt mi như mưa bấc. Mi không hề biết nhục và phủi ơn Bộ Nội vụ VNCH ban ơn cho mi, cả cái chức Đốc sự. Mi cùng một bọn ăn cháo đái bát Huỳnh tấn Lê, Tôn thất Đính , Vũ Ánh, Nguyễn trọng Nho, và nhiều tên mặt dày khác thật đáng tởm. Người QG đã khốn khổ với bọn Dân biểu gia nô Ấn Quang như Phan xuân Huy, Hồ ngọc Nhuận, Nguyễn văn Binh, Đinh văn Đệ, Kiều mộng Thu...trong Hạ nghị viện VNCH, bọn SV bên ngoài như VGCS Huỳnh tấn Mẫm, Lê văn Nuôi, Nguyễn đắc Xuân, Ngọc Phan, Ngọc Tường, Đoan Trinh, bà tuần Chi... suốt thập niên 70 cho đến ngày mất nước.
Nay ra hải ngoại lại gặp bọn đĩ điếm tụi bay thực là khg biết phải tránh đi đâu để khỏi nhìn những cái mặt dày, tay sai VGCS bán nước cho Tàu khựa.
Cái chết của TT Quảng Đức do VGCS đạo diễn, Trí Quang trách nhiệm, đã đưa đến cái chết của nền VNCH đệ nhất, rồi đưa đến cái chết của cả miền Nam, Đào văn Bình bị tù cải tạo mười mấy năm, và như thằng VGCS Nguyễn Hộ nói: Vợ chúng mày, chúng tao ôm. Vợ Đào văn Bình thằng VGCS nào ôm? Mày đau đớn như thế nhưng ngày nay mày vẫn làm lợi cho VGCS bán nước. Mày còn là người không hay đã thành đống phân chó rồi hả Đào văn Bình? Chức vụ Phó tỉnh trưởng, tốt nghiệp QGHC và vợ con v.v...nếu khg nhờ VNCH thì mày bới ở đâu ra mà sao ăn cháo đái bát thế, người dân QN nhổ vào mặt mày mà mày khg biết nhục.
Đạo Phật cũng như các đạo khác đều được truyền bá đồng đều, rộng rãi dưới thời VNCH miền Nam và trong những vùng QG khi chưa phân đôi đất nước. Theo đạo, hành đạo là phần về Tâm linh, đời sau, người ta khg cần phải nhắc đến đạo hàng ngày làm chi. Ai muốn theo đạo nào tùy ý. Hàng ngày phải lưu ý là lao động, kiếm miếng sống, nuôi con ăn học dạy dỗ chúng nên người sau này có ích cho gia đình xã hội. Phật tử đi chùa về là xong cũng như tín hữu CG, dự lễ CN về là xong. Ai rảnh rang như bọn mất dạy Giáo điếm ngồi bới tôn giáo ra khen tặng hoặc chửi bới cả ngày , ai rảnh đâu mà làm những việc tào lao đó. Nhưng chúng có mục tiêu là chia rẽ tôn giáo theo NQ 36 của VGCS nên bọn mất dạy ma cô đĩ điếm, ăn lương VGCS, phải chửi bới cả ngày thì mới được lãnh lương.
Đào văn Bình tự nhận là một người QG nay cũng đi theo bọn giả sư mất dạy, du côn, tay sai VGCS sao? Tưởng niệm một người bị bức tử rồi gian dối lừa gạt thế giới và quốc dân VN, thực là một bọn vô liêm sỉ đá cá lăn dưa, người ta khg thể ngờ nước VN sản sinh ra bọn vô giáo dục và phản quốc đến thế!
Hãy huân tập chính cái lòng dạ rắn rết bạc ác vô luân của mi trước khi nói về đạo Phật, nghe Đào văn Bình. Vụ Quảng Ngãi, vụ vợ con...chính là Thượng Đế gửi cho mi một Thông Điệp nhưng mi vẫn mù. Thực tội nghiệp cho mi! 

Về đạo Phật, cái hào quang của đạo Phật chính là cấm sát sanh. Sát một động vật hay tự mình sát mình cũng đều là sát sanh, trái với giáo lý nhà Phật.
1- Nếu ông TT Quảng Đức (Lâm văn Tức) tự thiêu, ông phải xuống 9 tầng địa ngục A tì , khg Phật tổ nào tha cho ông.
2- Nếu chúng thiêu sống ông, chúng chính là bọn giả sư, chính là bọn VGCS, ngày nay hùa theo việc làm phản quốc, sai quấy của chúng làm chi, hả bọn mặt  dày Đào văn Bình, Vũ Ánh, Huỳnh tấn Lê, Cao văn Hở, Tôn thất Đính, Nguyễn trọng Nho…ăn mòn cơm QG?
Sự Thật là chúng cố tình thiêu sống ông TT Quảng Đức để bày ra một vụ kì thị tôn giáo mà tội phạm là ông TT Ngô, trong khi  LHQ chứng nhận là khg có kì thị tôn giáo, nhất là kì thị Phật giáo.
Bọn VGCS rất sợ Sự Thật bởi chúng chuyên dối trá (như TT Gorbachev, Đức Đạt Lai Lạt Ma, và TT Merkel cùng nhiều nhân vật tăm tiếng khác đã tuyên bố) Bọn khốn nạn ăn cháo đái bát này chỉ càng làm cho giới trẻ khinh bỉ mà thôi.
Bút Xuân
---------
 
 
 
 
From: Mai G. Pham <maigpham@yahoo.com>
To:
Sent: Monday, July 1, 2013 4:25 PM
Subject: Đào Văn Bình

Đào Văn Bình sinh năm 1942 tại Hải Phòng. Theo cha mẹ vào Nam năm 1954 Tốt nghiệp Đại Học Luật Khoa Sài Gòn (1966) và Cao Học Hành Chánh (Học Viện QGHC năm 1968) Cựu Phó Tỉnh Trưởng các Tỉnh Quảng Ngãi và Kiến Hòa (Bến Tre) từ 1973-1975 Nguyên Tổng Hội Trưởng Tổng Hội Cựu Tù Nhân Chính Trị Hiện định cư tại Thành Phố San Jose, California

CẢM NGHĨ VỀ 
“NGỌN LỬA THÍCH QUẢNG ĐỨC” 
CÁCH ĐÂY 50 NĂM

Viejt gian Đào Văn Bình 
(Nhân Lễ Tưởng Niệm 50 Năm Bồ Tát Thích Quảng Đức Tự Thiêu 
23/6/2013 tại Santa Ana, Orange County, California)

1
Kính thưa chư tôn đức,
Kính thưa quý vị quan khách, thưa quý đạo hữu.

Khi cuộc đấu tranh của Phật Giáo nổ ra vào năm 1963 tôi mới chỉ là cậu sinh viên Đại Học Luật Khoa chuẩn bị thi lên năm thứ hai. Vì ở ngay Quận Ba, Sài Gòn cho nên có dịp theo dõi báo chí, đài phát thanh, truyền đơn, tài liệu và chứng kiến nhiều diễn biến quan trọng của cuộc đấu tranh. Thấm thoắt nửa thế kỷ đã trôi qua. Hôm nay chúng ta ngồi đây để ôn lại lịch sử và với tư cách của một người con Phật, chúng ta tưởng kính chư thánh tử đạo là những người đã hy sinh thân mạng mình để bảo vệ sự trường tồn của đạo pháp. Qua tài liệu, phim ảnh, sách vở còn để lại, không phải chỉ trong thư viện Việt Nam và cả khắp thế giới, cuộc đấu tranh năm 1963 hoàn toàn là cuộc đấu tranh bất bạođộng cho quyền bình đẳng tôn giáo. Trong thâm tâm chư vị tiền bối cũng như những gì mà quý ngài đã làm - hoàn toàn không có tính ghét bỏ, kỳ thị, loại trừ hoặc chống phá bất cử tôn giáo nào. Ngày hôm nay cũng thế, ôn lại lịch sử là để hậu thế biết mà tránh vết xe đổ của quá khứ. Tôi tin chắc rằng trong thâm tâm bất cứ người con Phật nào và toàn thể quý vị đang ngồi đây, dù chúng ta đang nhỏ lệ, bủi ngùi, xót xa cho những gì xảy ra cho Phật Giáo Việt Nam cách đây nửa thế kỷ - lại có ý nghĩ căm thù hoặc ghét bỏ những người đã gây thảm họa cho Phật Giáo. Hai chữ “ thù ghét” không có trong kho tàng kinh điển Phật Giáo. Đức Phật ra đời là nhằm khai thị “Phật Tánh” nơi chúng sinh và giáo hóa chúng sinh đối xử với nhau trong tinh thần Từ Bi - Hỉ Xả. Phật Giáo ra đời không phải để cổ xúy hay gieo rắc hận thù. Cái mạng mạch đó, cái sinh mệnh quyết tử của Phật Giáo đó có từ trong trái tim của Đức Phật rồi được lưu truyền trong huyết quản của chư Tổ rồi thấm vào máu chúng ta…đã hơn 2500 năm mà không dứt. Tôi có thể chứng minh thêm điều đó bằng câu chuyện sau đây:

Để minh chứng cho tinh thần cao thượng và từ bi hỉ xả của Phật Giáo tôi xin ghi ra đây lời nói chân tình của một Phật tử người Mỹ tên John vừa được Phật tử tên Huyền Lam dịch ra Việt ngữ và đưa lên mạng lưới toàn cầu, ”Suốt mấy năm nghiên cứu Phật giáo, đến thiền đường này, không một ai khuyên tôi quy y làm người Phật tử. Tôi rất ngạc nhiên và ngưỡng mộ cách hành xử của người con Phật. Tuy nhiên điều làm tôi và cả thế giới ngỡ ngàng khâm phục hơn cả chính là sự kiện 2 thánh tích Phật giáo bị Taliban phá hủy. Trong niềm tiếc thương vô biên, người Phật tử toàn thế giới không hề có một lời kêu gọi trả thù hay phỉ báng tôn giáo của những người gây ra hành động này. Cá nhân tôi bàng hoàng, rung chấn con tim tận cùng khi nhận ra rằng: Trong sự mất mát không thể bù đắp này, nhân loại thế giới đang có cơ hội hiếm hoi chiêm nghiệm thành qủa của một tôn giáo mà lòng từ bi, trí tuệ không phải chỉ trong sách vở. Không phải chỉ thể hiện qua một người, vài người mà hằng trăm triệu người con Phật. Tôi quyết định quy y để chính thức làm một người Phật tử nhỏ bé trong mấy trăm triệu người này.”

Cuộc tự thiêu của Hòa Thượng Thích Quảng Đức cho chúng ta thấy Đại Hùng, Đại Lực, Đại Trí, Đại Từ và Đại Bi của Phật Giáo là có thật. Nó không phải là phép mầu của thần linh mà là sự tu chứng bản thân.
-Đại hùng là không sợchết, ung dung hy sinh mạng sống của mình.
-Đại lực là vượt qua sự đau đớn của thế xác mà chỉ bậc đại định mới có thể làm được.
-Đại trí là nhận thấy nếu mình không chịu hy sinh thì đại cuộc không thành. Lúc đó tăng ni chỉ còn cách trốn qua Cao Miên để sống và Phật Giáo chắc chắn sẽ diệt vong.
-Đại từ, đại bi là không hề oán hận mà còn chúc lành cho kẻ đang bách hại mình và tôn giáo của mình. Chỉ có bậc đại giác nói trắng ra chỉ có Phật Giáo mới có thể làm được chuyện đó.
Nửa thế kỷ đã qua đi. Theo luật vô thường, những biến cố chính trị lớn lao của Miền Nam rồi cũng dần dần đi vào quên lãng theo ngôn ngữ của thi sĩ Vũ Hoàng Chương trong bài thơ Lửa Từ Bi:

Ngọc đá cũng thành tro,
Lụa tre dần mục nát “.

Thế nhưng cuộc tự thiêu của Hòa Thượng Thích Quảng Đức vẫn còn nằm mãi trong ký ức của dân tộc. Nó ghi dấu một giai đoạn bi thương của Phật Giáo Việt Nam nhưng cũng thật hào hùng. Qua đó chúng ta rút ra được hai bài học cho thế hệ mai sau.

Thứ nhất: Phật Giáo là máu thịt, là linh hồn của dân tộc. Qua mấy ngàn năm, lịch sử chứng tỏ Phật Giáo không có tham vọng gì ngoài việc tu chứng bản thân, nguyện cầu cho ‘quốc thái dân an”, mọi người sống trong tinh thần thương yêu đùm bọc lẫn nhau “chín bỏ làm mười” và gìn gữ di sản của cha ông để lại. Cái linh hồn đó, cái mạch sống đó đã thấm sâu vào gốc cây đa đầu làng, giếng nước đầu đình, bờ kinh thửa ruộng, làng quê, phảng phất trong làn khói lam chiều mờ tỏa, quyện vào câu hò Miền Trung, làn quan họ Bắc Ninh, tiếng Vọng Cổ u buồn của Miền Nam, thể hiện qua cách ăn, cách ở lễ Tết của người dân, ghi đậm vào văn học sử và vào lịch sử oai hùng của dân tộc qua các triều đại Đinh-Lê- Lý-Trần. Nói khác đi, Phật Giáo là bản sắc Việt Nam.
Nếu bản sắc ấy mất đi thì 4000 ngàn năm văn hiến và 4000 năm lịch sử cũng lần hồi biến dạng rồi bị chôn vùi theo.

Thứ hai: Tôn chỉ của Phật Giáo là Từ Bi, Hỉ Xả. Vậy trong tương lai, nếu phải đấu tranh cho sự tồn vong của Phật Giáo thì phải đấu tranh trong tinh thần bất bạo động như các vị tiền bối năm 1963 đã làm. Điều đó có nghĩa là chúng ta chấp nhận hi sinh nhưng không được xử dụng bạo lực, kỳ thị, kích động hận thù, đốt phá, giết chóc, lật đổ, đánh bom hay bom tự sát và không được làm tổn hại tới sinh mệnh, tài sản của đối tượng mà chúng ta đang tranh đấu.
Trong tinh thần đó, giống như lời nguyện cầu của thi sĩ Vũ Hoàng Chương, dù “vần điệu của thi nhân chỉ là rơm rác” nhưng chúng ta cùng:

Tụng cho nhân loại hòa bình.
Trước sau bền vững tình huynh đệ này.
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

Đào Văn Bình

ma tăng Thích Quảng Độ hoạt động cùng Thích Trí Quang đâm sau lưng hai chính thể Việt Nam Cộng Hòa

Những điều nên biết - Thích Quảng Độ hoạt động cùng Thích Trí Quang đâm sau lưng hai chính thể Việt Nam Cộng Hòa



(Xem: 5848) -

@net
Tháng Tư, mùa Quốc Hận lại về. HLTL xin đăng tải lại loạt bài liên quan biến cố mất nước
Tài liệu về Thích Quảng Độ - Từ năm 1963 đến 2013.

** Thích Quảng Độ cùng Thích Trí Quang, Thích Nhất Hạnh, Cao Ngọc Phượng đăng 3 bài báo phản chiến trên tờ New York Times trong cùng ngày 9 tháng 4 năm 1967. Họ cắt máu Việt Nam Cộng Hòa bằng những ngôn từ phản phúc rằng Việt Nam Cộng Hòa không hợp pháp và không nên tồn tại. (Bấm vào hình bên dưới để mở lớn, xem mục số 4.) 
Ở mục số 2: "nhân dân miền Nam muốn chiến tranh chấm dứt. Hầu hết không phải Việt cộng nhưng nếu không chấm dứt thì họ sẽ tham gia vào Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam."

Ở mục số 4: "chính quyền Nam Việt Nam hiện nay không phải là chính quyền của chúng tôi và không đại diện cho nhân dân chúng tôi. Nó được Mỹ áp đặt lên chúng tôi và được điều khiển bởi những tên lính đánh thuê cho Pháp chống lại nhân dân Việt Nam trước 1954. Nếu chúng tôi được bầu cử tự do, chính quyền này không tồn tại một ngày. Chúng tôi muốn tự chúng tôi giải quyết vấn đề Việt Nam của chúng tôi bằng cách điều đình với Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam và Bắc Việt cũng như sự rút quân của Mỹ.
 "


** Ảnh phóng to một trong ba bài báo ghi rõ hai lãnh đạo cao cấp nhất của Ấn Quang là Cộng sản Trí Quang và Quảng Độ đồng ký tên trong bức thư gởi nhân dân Mỹ tuyên bố không chấp nhận chính phủ Việt Nam Cộng Hòa.
Phần sau lá thư ký tên Thích Trí Quang và Thích Quảng Độ, viết: chúng tôi không chấp nhận cuộc chiến tranh đang xảy ra mà trong đó có sự hiện diện của các quân đội nước ngoài và quân đội bị ảnh hưởng bởi ngoại bang.
Nguồn: http://triptych.brynmawr.edu/cdm/singleitem/collection/SC_Ephemera/id/1570/rec/1
Quảng Độ (cầm microphone) biểu tình tại Sài Gòn năm 1963, photo at http://www.queme.net/eng/docs_detail.php?numb=1724
Quảng Độ đã nói với tờ Washington Post vào ngày 20-10-1974 rằng: Nếu Thiệu không từ chức, thì Ấn Quang tức GHPGVNTN sẽ ra tay hành động kéo Thiệu xuống. (Xem dòng chữ Anh ngữ highlight màu vàng.)

Từ ba dữ kiện trên, bản thân Ông Thích Quảng Độ đã trực tiếp hoạt động cùng Thích Trí Quang chống Đệ I và Đệ II VNCH. Có người đặt câu hỏi rằng Ông Quảng Độ giờ đây có thay đổi không? Lại có người nhận định rằng Ông Quảng Độ quay lại chỉ trích CS vì sau khi ông góp công lật đổ VNCH thì không còn được CS trọng dụng nữa. 


Một dữ kiện mới đây cho thấy Ông Quảng Độ không hề ăn năn và vẫn ...chống VNCH. Dữ kiện này là lời tuyên bố vào năm 2011 của Thích Quảng Độ được ghi âm gởi ra Chùa Điều Ngự Nam Cali. Chùa Điều Ngự đã phát audio này ra cho hàng ngàn đồng bào có mặt tại chùa nghe. Trong đó có đoạn ông Quảng Độ nói rằng nhóm Phật giáo Ấn Quang tức PGVNTN đã từng làm cuộc xuống đường 'không tiền khoáng hậu' năm 1963 chấm dứt chính phủ Đệ I VNCH là chính phủ của ngoại bang. 
 
"Dưới thời ngoại thuộc, Phật giáo đã hoàn tất công cuộc Chấn hưng khởi từ những năm 20 thế kỷ trước, bằng cuộc Xuống Đường không tiền khoáng hậu năm 1963, thế kỷ XX, để chấm dứt thời kỳ ngoại thuộc biến một tôn giáo dân tộc thành hội đoàn tư hữu, biến đạo lý truyền thống thành ý lực ngoại bang" (Thích Quảng Độ, 2011)




Trong lời nói đó, Thích Quảng Độ không hề che giấu niềm tự hào đã góp công lớn làm sụp đổ Đệ I VNCH và kết cuộc bằng cái chết của TT Đệ I VNCH Ngô Đình Diệm. Hệ lụy của sự sụp đổ của nền Đệ I VNCH và cái chết bi thương của một Tổng Thống tài giỏi là kết quả nhãn tiền của ngày Quốc Hận 30.4.1975. Hơn 48 năm sau, thái độ và lời nói đó của ông Quảng Độ cho thấy lời nhận định "chiếc áo không làm nên thầy tu" là đúng.  

Nguồn: Thích Quảng Độ, 19.11.2011. Thông Điệp. Đại hội GHPGVNTN kỳ IX. Tại: Chùa Điều Ngự, Nam California. Nghe http://youtu.be/wHTQ7ESR2xw hay http://www.queme.net/vie/docs_detail.php?numb=1713

Các bài liên quan:

Thích Hộ Giác: PGVNTN thề sẽ chiến đấu đến "giọt máu cuối cùng, hơi thở cuối cùng" để xóa bỏ VNCH Đệ II   

Ngay sau ngày "Giải Phóng", GHPGVNTN đã bị CS vắt chanh bỏ vỏ như thế nào? Thích Đôn Hậu tự thuật (Phần 1) 

Đại biểu QH Thích Đôn Hậu nói định phang ghế ngồi vào Võ Nguyên Giáp - TĐH tự thuật (Phần 2)

Thích Đôn Hậu bổ túc việc giải thích với Phạm Văn Đồng về Lời tuyên bố của Dương Văn Minh - TĐH tự thuật (Phần 3) 


Thích Đôn Hậu thừa nhận mình đã tham gia Cách Mạng - TĐH tự thuật (Phần 4) 
 

Thích Đôn Hậu tự thú PGVNTN đã đồng hành cùng CS tấn công Huế, Tết Mậu Thân 68 - TĐH tự thuật (Phần 5 & hết)