Audio Phong van LM Phan Van Loi |
|
|
Tàu phù Hà Dũng , va VG Nông Đức Mạnh
Tàu ra lệnh cho việt gian Cộng Sản cướp đấtgiáo xứ Loan Lý ở Lăng Cô
đồng chí Tàu phù Hà Dũng , Bí thư T.Ư Đảng Cộng sản Trung Quốc, Phó Bí thư Uỷ ban kiểm tra luật T. Ư Đảng Cộng sản Trung Quốc đánh giá cao những nổ lực của tỉnh TT Huế và chúc mừng những thành tựu đạt được của tỉnh trong thời gian gần đây. Đồng chí Hà Dũng cho biết, TT Huế là điểm dừng chân thứ 2 của đoàn tại Việt Nam với mục đích trao đổi học tập kinh nghiệm trong công tác xây dựng Đảng ở cơ sở. Đồng chí cũng đã giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển của Đảng cộng sản Trung Quốc và những chỉ tiêu kinh tế đạt được của Trung Quốc trong năm 2008. Hiện nay, Trung Quốc có trên 75 triệu đảng viên. Trung Quốc cũng rất coi trọng công tác giám sát kiểm tra và phát triển đảng viên để tạo nên bộ máy hoạt động vững mạnh góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội Trung Quốc. Đồng chí mong muốn cũng qua chuyến thăm và làm việc này sẽ có được thêm những kinh nghiệm trong công tác xây dựng Đảng và thiết lập mối quan hệ hữu nghị láng giềng ngày càng tốt đẹp giữa Trung Quốc - Việt Nam nói chung và TT Huế nói riêng.
Sau cuộc đụng độ, công an đã chiếm ngôi Trường Giáo lý giáo xứ Loan Lý ở Lăng Cô thuộc TGP Huế
VietCatholic News (15 Sep 2009 10:41)
HUẾ (14/9/2009)- Giáo dân giáo xứ Loan Lý ở Lăng Cô thuộc giáo phận Huế từ hôm Chúa nhật tới nay đã cố gắng giữ lại ngôi trường giáo lý của mình nhưng đã hầu như tuyệt vọng.
Những giáo dân của giáo xứ sau hơn một đêm cố gắng bảo vệ ngôi trường của mình và cả đêm bị một lực lượng công an và nhân quân địa phương bao vây và tấn công. Giáo dân gồm cả đàn bà và trẻ con đã thấm mệt, nhiều nhiều trong nhóm họ đã bị thương. Hai thanh niên cố gắng bảo vệ các bà mẹ của mình đã bi công an bắt đi trong đêm đó, nhưng ngày hôm qua thứ Hai đã được thả ra.
Sáng ngày thứ Hai 14/9 công an đến đông hơn, gồm cả các xe quân đội và xe xây cất đậu chung quanh khu nhà thờ và trường học.
Hôm nay ngày 14.09.2009 ông Hồ Xuân Mãn, Bí Thư Tỉnh ùy tỉnh Thừa Thiên Huế đã huy động một lưc lượng hơn 1500 người gồm Bộ đội, công an cơ động công an Biên phòng, và những phụ nữ được bịt mặt đã tới bao vây Giáo xứ Loan Lý, Hat Hai Vân thuộc Tổng giáo Phận Huế. Ngoài sự có mặt của ông Bí thư tỉnh ùy Tinh Thừa Thiên có sự hiện diện của các ông như sau:
- Ông Thiên, chủ tịch Ủy Ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên –Huế
- Ông Tòan, Giám đốc sở công an dân tỉnh Thừa Thiên –Huế.
Nhừng cán bộ cao cấp của thi Trấn Lăng Cô cung có mặt trong cuộc đàn áp này.
- Ông chủ tịch Thị Trấn Lăng Cô, ông Lê Vân Tình
- Ông Phó chủ tich Thị Trấn Lăng Cô, ông Dương Quang Trung
- Truởng công an thi Trấn, ông Truơng thanh Sơn
- Phó công an thị Trấn, ông Nguyễn Tiến Dũng.
Nhửng cán bộ thuộc Huyện Phú Lộc cũng có mặt trong cuộc đàn áp Giáo dân xứ Loan Lý:
- Chủ tịch Huyện, ông Cái Vĩnh Tuấn
- Phó chủ tịch Huyện, ông Nguyễn Thanh Hà
- Trưởng công an Quận, ông Tuấn
- Phó công an Huyện, ông Le Quang Y.
Công an đã xử dụng súng xịt nước và gậy điện để đàn áp và dẹp yên giáo dân.
Cảnh sát giao thông đã đóng chốt xa lộ I 1. Cảnh sát cũng kiểm soát gắt gao và không cho giáo dân dời khỏi khu vực giáo xứ.
Đang khi có chính quyền địa phương cho xây cất bức tường chung quanh nhà trường mà họ giờ đây chiếm đóng bất hợp pháp.
Giáo dân không vô vọng nhìn cảnh chính quyền chiếm trường học của họ một cách bất công và tàn bạo mà không làm gì được!
Diễn biến xẩy ra trong Ngày Chúa Nhật 13/9/2009
Khoảng 8:00 sáng (giờ địa phương), các em học sinh, các sơ, giảng viên giáo lý và phụ huynh, với cha chánh xứ Phao lô Ngô Thanh Sơn, cùng nhau tụ trước cổng nhà thờ và xân trường để bắt đầu năm học giáo lý. Giáo xứ Loan lý thuộc địa phận Huế.
Chính quyền địa phương và cảnh sát đến, đuổi các em ra khỏi phòng học, khoá hết cửa lại, với ý định là chiếm lấy ngôi trường là tài sãn của giáo xứ.
Dưới sự hướng dẫn của Cha Sơn, các em bắt đầu năm học giáo lý ngay ở ngoài sân trường. Các sơ và giảng viên giáo lý cho các em học giáo lý, cầu nguyện, ca hát và nhãy múa. Trong khi các em học giáo lý và sinh hoạt, chính quyền địa phương, công an với máy quay phim và chụp hình vể những gì đang xãy ra, chờ đợi cơ hội để ra tay.
Sau giờ giáo lý, trong giờ sinh hoạt các em hát bài “Cái nhà là nhà của ta, công khó ông cha lập ta, ta quyết tâm giũ gìn” trước sự tức giận của chính quyền địa phương và công an
Cha Sơn biết là chuyện sẽ không ổn sẽ xãy ra, nên cho các em giải tán, trong khi công an và chính quyền đứng nhìn, sẵn sàng hành động. Cha và mọi người hy vọng có một giải pháp ôn hoà.
Chuyện không dừng lại ở đó. Với những chiếc xe vận tải làm đường và xây dựng, chính quyền địa phương muốn chiếm lấy ngôi trường, tài sãn của giáo xứ và giáo hội. Khoảng một giờ sang thứ hai, (giờ địa phương), trong khi mọi người đang ngũ, chính quyền bắt đầu đựng hàng rào chung quanh trường. Chuông nhà thờ reo báo hiệu sự việc, tất cả phụ nữ và trẻ em khéo đến để bảo vệ tài sản của giáo xứ. Thế là cuộc xô xát bắt đầu.
Kết quả của cuộc xô xát là nhiều phụ nữ và trẻ em bị thương. Hai em thành niên bị bắt vì can thiệt khi công an đánh mẹ của hai cháu. Chính quyền địa phương đặt lên hÀng rào, và giáo dân thì phá xuống. Lời qua tiếng lại đôi bên, vũ phu từ công an và chính quyền xãy ra suốt đêm. Giáo dân tay không chân đất, dùng hết sức hơi để bảo vệ tài sãn của giáo hội.
Sáng thứ Hai, chính quyền địa phương và chính quyền cấp cao tăng cường thêm nhân lực, cảnh sát, xe xịt nước và các trang bị khác để chống lại những người giáo dân tay trắng. Chính quyền đóng đường quốc lộ số 1, chạy ngang qua giáo xứ. Họ dựng cổng hai đầu làng không cho ai đi vào và đi ra.
Chuyện gì sẽ tiếp tục xãy ra chúng ta khó mà đoán được, nhưng nếu không ai can thiệp hoặc lên tiếng, những người giáo dân vô tội tiếp tục bị hành hạ và ngược đãi.
Xin quý vị tiếp tục cầu nguyện cho giáo xứ Loan Lý, nhất là cho các trẻ em và phụ nữ.
Công an bao vây trường họ Loan Lý |
Sáng ngày thứ Hai 14/9 công an đến đông hơn, gồm cả các xe quân đội và xe xây cất đậu chung quanh khu nhà thờ và trường học.
Hôm nay ngày 14.09.2009 ông Hồ Xuân Mãn, Bí Thư Tỉnh ùy tỉnh Thừa Thiên Huế đã huy động một lưc lượng hơn 1500 người gồm Bộ đội, công an cơ động công an Biên phòng, và những phụ nữ được bịt mặt đã tới bao vây Giáo xứ Loan Lý, Hat Hai Vân thuộc Tổng giáo Phận Huế. Ngoài sự có mặt của ông Bí thư tỉnh ùy Tinh Thừa Thiên có sự hiện diện của các ông như sau:
- Ông Thiên, chủ tịch Ủy Ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên –Huế
- Ông Tòan, Giám đốc sở công an dân tỉnh Thừa Thiên –Huế.
Nhừng cán bộ cao cấp của thi Trấn Lăng Cô cung có mặt trong cuộc đàn áp này.
- Ông chủ tịch Thị Trấn Lăng Cô, ông Lê Vân Tình
- Ông Phó chủ tich Thị Trấn Lăng Cô, ông Dương Quang Trung
- Truởng công an thi Trấn, ông Truơng thanh Sơn
- Phó công an thị Trấn, ông Nguyễn Tiến Dũng.
Nhửng cán bộ thuộc Huyện Phú Lộc cũng có mặt trong cuộc đàn áp Giáo dân xứ Loan Lý:
- Chủ tịch Huyện, ông Cái Vĩnh Tuấn
- Phó chủ tịch Huyện, ông Nguyễn Thanh Hà
- Trưởng công an Quận, ông Tuấn
- Phó công an Huyện, ông Le Quang Y.
Công an đã xử dụng súng xịt nước và gậy điện để đàn áp và dẹp yên giáo dân.
Cảnh sát giao thông đã đóng chốt xa lộ I 1. Cảnh sát cũng kiểm soát gắt gao và không cho giáo dân dời khỏi khu vực giáo xứ.
Đang khi có chính quyền địa phương cho xây cất bức tường chung quanh nhà trường mà họ giờ đây chiếm đóng bất hợp pháp.
Giáo dân không vô vọng nhìn cảnh chính quyền chiếm trường học của họ một cách bất công và tàn bạo mà không làm gì được!
Diễn biến xẩy ra trong Ngày Chúa Nhật 13/9/2009
Khoảng 8:00 sáng (giờ địa phương), các em học sinh, các sơ, giảng viên giáo lý và phụ huynh, với cha chánh xứ Phao lô Ngô Thanh Sơn, cùng nhau tụ trước cổng nhà thờ và xân trường để bắt đầu năm học giáo lý. Giáo xứ Loan lý thuộc địa phận Huế.
Cha Ngô Thanh Sơn, Chánh xứ của Giáo xứ Loan Lý |
Dưới sự hướng dẫn của Cha Sơn, các em bắt đầu năm học giáo lý ngay ở ngoài sân trường. Các sơ và giảng viên giáo lý cho các em học giáo lý, cầu nguyện, ca hát và nhãy múa. Trong khi các em học giáo lý và sinh hoạt, chính quyền địa phương, công an với máy quay phim và chụp hình vể những gì đang xãy ra, chờ đợi cơ hội để ra tay.
Sau giờ giáo lý, trong giờ sinh hoạt các em hát bài “Cái nhà là nhà của ta, công khó ông cha lập ta, ta quyết tâm giũ gìn” trước sự tức giận của chính quyền địa phương và công an
Cha Sơn biết là chuyện sẽ không ổn sẽ xãy ra, nên cho các em giải tán, trong khi công an và chính quyền đứng nhìn, sẵn sàng hành động. Cha và mọi người hy vọng có một giải pháp ôn hoà.
Chuyện không dừng lại ở đó. Với những chiếc xe vận tải làm đường và xây dựng, chính quyền địa phương muốn chiếm lấy ngôi trường, tài sãn của giáo xứ và giáo hội. Khoảng một giờ sang thứ hai, (giờ địa phương), trong khi mọi người đang ngũ, chính quyền bắt đầu đựng hàng rào chung quanh trường. Chuông nhà thờ reo báo hiệu sự việc, tất cả phụ nữ và trẻ em khéo đến để bảo vệ tài sản của giáo xứ. Thế là cuộc xô xát bắt đầu.
Cuộc đụng độ giữa giáo dân và công an |
Sáng thứ Hai, chính quyền địa phương và chính quyền cấp cao tăng cường thêm nhân lực, cảnh sát, xe xịt nước và các trang bị khác để chống lại những người giáo dân tay trắng. Chính quyền đóng đường quốc lộ số 1, chạy ngang qua giáo xứ. Họ dựng cổng hai đầu làng không cho ai đi vào và đi ra.
Chuyện gì sẽ tiếp tục xãy ra chúng ta khó mà đoán được, nhưng nếu không ai can thiệp hoặc lên tiếng, những người giáo dân vô tội tiếp tục bị hành hạ và ngược đãi.
Xin quý vị tiếp tục cầu nguyện cho giáo xứ Loan Lý, nhất là cho các trẻ em và phụ nữ.
hư của một người con giáo xứ Loan Lý xa quê hương gửi về giáo xứ cũ mến thương
VietCatholic News (15 Sep 2009 16:22)
Thành phố Memphis, Tenseness ngày 15 tháng 9 năm 2009
Kính thưa Cha Sơn, chánh xứ Loan Lý, ông bà, anh chị em, và các cháu thuộc giáo xứ Loan Lý thân thương,
Con là Linh Mục Simon Hoàng Thời, SVD,
thành viên của Dòng Truyền Giáo Ngôi Lời, hiện đang làm mục vụ tại giáo xứ Chúa Lên Trời, và tại trường Đại Học Memphis, thuộc giáo phận Memphis, TN.
Con là một người con tha phương của Giáo xứ Loan lý thân thương. Con rất tự hào được sinh ra và lớn lên trong vòng tay yêu thương của Giáo xứ, được nuôi dưỡng bởi một đức tin kiên cường do dòng máu của các Anh Hùng Tử Đạo Việt Nam, và được thụ hưởng được một nền giáo dục làm người - lấy nhân nghĩa làm đầu.
Viết lên những dòng tâm thư này, với những giọi nước mắt cứ mãi tuôn rơi. Nhất là trong những ngày này, lòng con luôn hướng về Giáo xứ, nhớ rõ khuôn mặt từng người, cảm thấu những giọi nước mắt rơi của các ông bà cụ già, những vết thương tích bầm tím của các chị em và các em bé, và những khuôn mặt mất ngũ, lo âu và sợ hải của mọi người.
Con muốn được ở tại Giáo xứ mình trong những ngày này, được đồng hành với những người mình thương mến, muốn được cùng chịu những đau khổ tinh thần và thể xác mà bà con mình đang chịu. Con muốn được làm các em bé Thiếu Nhi, ngồi ngoài sân trường để học giáo lý, khi cửa phòng học bị khoá lại, để hát những bài ca ca tụng Chúa, và cầu nguyện cho những người làm hại mình.
Con muốn làm những người chị, người mẹ, quên đi nỗi đau thân xác, nỗi nhục của con tim, để xông vào dành lại mãnh đất mà cha ông chúng ta để lại. Con muốn làm những em bé trai, xông vào cứu mẹ, bảo vệ mẹ, và nếu được cùng chết với mẹ mình để bảo vê danh thơm cho ông bà tổ tiên.
Con muốn được làm các anh chị giảng viên, mạnh dạn đứng lên giảng dạy giáo lý, truyền đạt đức tin cho con em, ngay trước mặt những kẻ tự xưng mình là vô thần. “Hãy đứng lên đừng sợ những kẻ giết được thể xác mà không là làm hại được linh hồn.” (Luca 12:4)
Con muốn được làm Cha Sơn, vì đàn chiên hiên ngang không sợ chết, anh dũng bảo vệ tài sãn giáo hội. Nói lên tiếng nói của kẻ yếu thế. Hãy can đảm lên đừng sợ! Con muốn làm các sơ, luôn luôn đồng hành với các em và những người yếu thế. Luôn bên vực và bảo vệ mần non đức tin. Hãy can đảm lên đừng sợ, “Thầy sẽ ở với các con mọi ngày cho đến tận thế.” (Matheo 28:20)
Con muốn làm những cụ ông cụ bà, ngày đêm với những lời kinh và tràng hạt, tha thiết cầu xin cho sự bình an và an toàn của con cháu, và còn cầu nguyện cho những kẻ đang làm hại mình, đang lấy đi mãnh đất nhỏ, món quà thiêng liêng cha ông để lại. Con vẩn còn nhớ lại những gốc dừa mà cụ ông cụ bà đã trồng lên, đã hái trái của nó bán lấy tiền mua bánh và rượu lễ vì hoàn cảnh Giáo xứ nghèo khó. Hãy can đảm lên! Hãy nói như thánh Phao lô: “Cha đã chạy đến cùng đường và giữ vững đức tin.” (2Timothy 4:7)
Con không muốn làm những người lãnh đạo họ làng, đứng khoăn tay nhìn cảnh đau thương xãy ra trước mặt. Đứng nhìn, mẹ, vợ và con gái mình bị đánh đập khinh khi mà không ra tay bảo vệ. Anh em hãy đứng lên, đừng sợ! Các giọt máu đào của các Thánh tử đạo đã nãy sinh thêm nhiều con nhà có đạo.
Con không muốn làm những người cọng sãn, vì
họ đánh mất tư cách của một con người. Cuộc sống của họ quá phản cách mạng, đi ngược với lương tâm con người. Họ không còn biết lấy dân làm đầu, lấy lợi ích chung làm chủ cho mọi hành động và quyết định của họ. Chức quyền và ảo ảnh đã chiếm lấy con tim của họ. Họ không còn tư cách là một con người cọng sãn Việt nam “Yêu nước thương dân!”
Con không muốn làm một người con tha phương, chỉ biết sống trong sự đầy đủ tiện nghị của cải vật chất mà quên đi hàng vạn người đang bị tước mất quyền làm người, vị sợ hãi mà không dám lên tiếng trước những bất công, vì sợ không thể về thăm quê hương nữa mà không nói lên sự thật, vì sợ nói lên sẽ ảnh hưởng bà con và những người ruột thịt còn lại ở quê nhà. Hãy can đảm lên đừng sợ! Nếu trên quê hương đó còn có bất công, còn có việc đánh đập phụ nữ và trẻ em, ngược đãi người già nua, không tôn trọng tự do tôn giáo, mà con không làm gì cả, thì Viêtnam không còn là quê hương của con nữa. Hãy can đảm lên đường sợ!
Kính thưa Cha Sơn, ông bà, anh chị em, Tuy xa ngàn vạn dặm, con vẫn đang ở với quý vị, như Mẹ Maria dưới chân Thánh Giá Chúa Giêsu, trong ngày lễ Đức Mẹ Sầu Bi hôm nay. Con sẽ đứng đó mãi cho đến khi công lý được ngự trị trên giáo xứ và quê hương mình. Con sẽ đứng với mọi người cho đến khi ngôi trường được trả lại, sân trường được rộng mở cho các con cháu vui chơi, sinh hoạt và học giáo lý. Bức tường ngăn cách phải được sụp đổ. Sự tự do tôn giáo phải được bảo vệ và nhân phẩm con người được tôn trọng.
Mỗi lần con về quê thăm, nơi trước tiên mà con đến luôn luôn là ngôi trường này, nơi mà con cũng đã từng mài lủng túi quần, đánh vần e a, học về văn hóa dân tộc và đức tin Công Giáo. Sân trường là nơi mà con đã một thời vui chơi, leo dừa, đá banh và đánh căng. Con sẽ lớn tiếng mà không còn sợ hãi nữa: Hãy trả lại cho tôi tuổi thơ, hãy trả lại cho tôi những gì là của cha ông chúng tôi!
Đất đai quanh làng quanh xóm đã bị cắt, bán đứng, đất vườn khoai, vườn dưa, vườn rau muống đã bị dâng đãi cho nhũng kẻ có quyền và có thế lực. Bờ biển yêu thương đã bị chia ngàn xẽ vạn cho những thú vui của thế trần và cho những túi tiền không bao giờ cạn và cho lòng tham không bao giờ được thoả mãn.
Chúng ta còn lại những gì? Chỉ có một ngôi trường làng cũ năm nào, nơi mà Đức tin được nuôi dưỡng, lòng nhân-nghĩa-lễ được truyền đạt. Một chút quà nhỏ còn lại của cha ông, những người đã rời quê cha đất tổ đi tìm tự do tôn giáo, vào đây lập làng lập họ. Chúng ta nỡ đánh mất sao!? Hãy can đảm lên đừng sợ! Người ta có thể xây thành đắp lũy, nhưng người ta không thế dập tắt được ngọn lữa lòng của chúng ta.
Hiệp với Giáo xứ, con cầu mong cho sự bình an của quê hương, làng họ và cho sự thay lòng của kẻ làm lãnh đạo.
Lễ Đức Mẹ Sầu Bi, Memphis ngày 15 tháng 9 năm 2009
Kính thưa Cha Sơn, chánh xứ Loan Lý, ông bà, anh chị em, và các cháu thuộc giáo xứ Loan Lý thân thương,
Con là Linh Mục Simon Hoàng Thời, SVD,
thành viên của Dòng Truyền Giáo Ngôi Lời, hiện đang làm mục vụ tại giáo xứ Chúa Lên Trời, và tại trường Đại Học Memphis, thuộc giáo phận Memphis, TN.
Con là một người con tha phương của Giáo xứ Loan lý thân thương. Con rất tự hào được sinh ra và lớn lên trong vòng tay yêu thương của Giáo xứ, được nuôi dưỡng bởi một đức tin kiên cường do dòng máu của các Anh Hùng Tử Đạo Việt Nam, và được thụ hưởng được một nền giáo dục làm người - lấy nhân nghĩa làm đầu.
Viết lên những dòng tâm thư này, với những giọi nước mắt cứ mãi tuôn rơi. Nhất là trong những ngày này, lòng con luôn hướng về Giáo xứ, nhớ rõ khuôn mặt từng người, cảm thấu những giọi nước mắt rơi của các ông bà cụ già, những vết thương tích bầm tím của các chị em và các em bé, và những khuôn mặt mất ngũ, lo âu và sợ hải của mọi người.
Con muốn được ở tại Giáo xứ mình trong những ngày này, được đồng hành với những người mình thương mến, muốn được cùng chịu những đau khổ tinh thần và thể xác mà bà con mình đang chịu. Con muốn được làm các em bé Thiếu Nhi, ngồi ngoài sân trường để học giáo lý, khi cửa phòng học bị khoá lại, để hát những bài ca ca tụng Chúa, và cầu nguyện cho những người làm hại mình.
Con muốn làm những người chị, người mẹ, quên đi nỗi đau thân xác, nỗi nhục của con tim, để xông vào dành lại mãnh đất mà cha ông chúng ta để lại. Con muốn làm những em bé trai, xông vào cứu mẹ, bảo vệ mẹ, và nếu được cùng chết với mẹ mình để bảo vê danh thơm cho ông bà tổ tiên.
Con muốn được làm các anh chị giảng viên, mạnh dạn đứng lên giảng dạy giáo lý, truyền đạt đức tin cho con em, ngay trước mặt những kẻ tự xưng mình là vô thần. “Hãy đứng lên đừng sợ những kẻ giết được thể xác mà không là làm hại được linh hồn.” (Luca 12:4)
Con muốn được làm Cha Sơn, vì đàn chiên hiên ngang không sợ chết, anh dũng bảo vệ tài sãn giáo hội. Nói lên tiếng nói của kẻ yếu thế. Hãy can đảm lên đừng sợ! Con muốn làm các sơ, luôn luôn đồng hành với các em và những người yếu thế. Luôn bên vực và bảo vệ mần non đức tin. Hãy can đảm lên đừng sợ, “Thầy sẽ ở với các con mọi ngày cho đến tận thế.” (Matheo 28:20)
Con muốn làm những cụ ông cụ bà, ngày đêm với những lời kinh và tràng hạt, tha thiết cầu xin cho sự bình an và an toàn của con cháu, và còn cầu nguyện cho những kẻ đang làm hại mình, đang lấy đi mãnh đất nhỏ, món quà thiêng liêng cha ông để lại. Con vẩn còn nhớ lại những gốc dừa mà cụ ông cụ bà đã trồng lên, đã hái trái của nó bán lấy tiền mua bánh và rượu lễ vì hoàn cảnh Giáo xứ nghèo khó. Hãy can đảm lên! Hãy nói như thánh Phao lô: “Cha đã chạy đến cùng đường và giữ vững đức tin.” (2Timothy 4:7)
Con không muốn làm những người lãnh đạo họ làng, đứng khoăn tay nhìn cảnh đau thương xãy ra trước mặt. Đứng nhìn, mẹ, vợ và con gái mình bị đánh đập khinh khi mà không ra tay bảo vệ. Anh em hãy đứng lên, đừng sợ! Các giọt máu đào của các Thánh tử đạo đã nãy sinh thêm nhiều con nhà có đạo.
Con không muốn làm những người cọng sãn, vì
họ đánh mất tư cách của một con người. Cuộc sống của họ quá phản cách mạng, đi ngược với lương tâm con người. Họ không còn biết lấy dân làm đầu, lấy lợi ích chung làm chủ cho mọi hành động và quyết định của họ. Chức quyền và ảo ảnh đã chiếm lấy con tim của họ. Họ không còn tư cách là một con người cọng sãn Việt nam “Yêu nước thương dân!”
Con không muốn làm một người con tha phương, chỉ biết sống trong sự đầy đủ tiện nghị của cải vật chất mà quên đi hàng vạn người đang bị tước mất quyền làm người, vị sợ hãi mà không dám lên tiếng trước những bất công, vì sợ không thể về thăm quê hương nữa mà không nói lên sự thật, vì sợ nói lên sẽ ảnh hưởng bà con và những người ruột thịt còn lại ở quê nhà. Hãy can đảm lên đừng sợ! Nếu trên quê hương đó còn có bất công, còn có việc đánh đập phụ nữ và trẻ em, ngược đãi người già nua, không tôn trọng tự do tôn giáo, mà con không làm gì cả, thì Viêtnam không còn là quê hương của con nữa. Hãy can đảm lên đường sợ!
Kính thưa Cha Sơn, ông bà, anh chị em, Tuy xa ngàn vạn dặm, con vẫn đang ở với quý vị, như Mẹ Maria dưới chân Thánh Giá Chúa Giêsu, trong ngày lễ Đức Mẹ Sầu Bi hôm nay. Con sẽ đứng đó mãi cho đến khi công lý được ngự trị trên giáo xứ và quê hương mình. Con sẽ đứng với mọi người cho đến khi ngôi trường được trả lại, sân trường được rộng mở cho các con cháu vui chơi, sinh hoạt và học giáo lý. Bức tường ngăn cách phải được sụp đổ. Sự tự do tôn giáo phải được bảo vệ và nhân phẩm con người được tôn trọng.
Mỗi lần con về quê thăm, nơi trước tiên mà con đến luôn luôn là ngôi trường này, nơi mà con cũng đã từng mài lủng túi quần, đánh vần e a, học về văn hóa dân tộc và đức tin Công Giáo. Sân trường là nơi mà con đã một thời vui chơi, leo dừa, đá banh và đánh căng. Con sẽ lớn tiếng mà không còn sợ hãi nữa: Hãy trả lại cho tôi tuổi thơ, hãy trả lại cho tôi những gì là của cha ông chúng tôi!
Đất đai quanh làng quanh xóm đã bị cắt, bán đứng, đất vườn khoai, vườn dưa, vườn rau muống đã bị dâng đãi cho nhũng kẻ có quyền và có thế lực. Bờ biển yêu thương đã bị chia ngàn xẽ vạn cho những thú vui của thế trần và cho những túi tiền không bao giờ cạn và cho lòng tham không bao giờ được thoả mãn.
Chúng ta còn lại những gì? Chỉ có một ngôi trường làng cũ năm nào, nơi mà Đức tin được nuôi dưỡng, lòng nhân-nghĩa-lễ được truyền đạt. Một chút quà nhỏ còn lại của cha ông, những người đã rời quê cha đất tổ đi tìm tự do tôn giáo, vào đây lập làng lập họ. Chúng ta nỡ đánh mất sao!? Hãy can đảm lên đừng sợ! Người ta có thể xây thành đắp lũy, nhưng người ta không thế dập tắt được ngọn lữa lòng của chúng ta.
Hiệp với Giáo xứ, con cầu mong cho sự bình an của quê hương, làng họ và cho sự thay lòng của kẻ làm lãnh đạo.
Lễ Đức Mẹ Sầu Bi, Memphis ngày 15 tháng 9 năm 2009
No comments:
Post a Comment