Tội Ác Của Võ Văn Ái : « Tổng Thư Ký Ban Chấp Hành Trung Ương Hội Phật Tử Việt Kiều Hải Ngoại » Và Thích Nhất Hạnh Qua Ngụy Thư « Hoa Sen Trong Biển Lửa ».
Hàn Giang Trần Lệ Tuyền.
Nhằm mục đích để “ khai thị” cho tất cả những ai đã và đang cố tình ngụy biện rằng : Thích Quảng Độ và Võ Văn Ái , là “ nhà đấu tranh chống cộng , là “ vì đạo pháp và dân tộc”, đồng thời cũng để cho mọi người đều thấy được những trò bịp bợm của tên Hoàng Cái Thích Nhất Hạnh mà có một số người đã tin là “ tăng thân” của “ Tu Viện Bát Nhã” của hắn bị Việt cộng ngược đãi , bị trục xuất trước ngày 02-09-2009; nên tôi phải tìm cho ra những bằng chứng để cả bọn gian manh kia, chúng Là Lũ Chó Sói chuyên môn tìm mọi cách để vu chụp và khủng bố đối với những người đã dám nêu đích danh, gọi đích tội của lũ Giặc Ấn Quang ra trước ánh sáng.
Riêng tôi, có lẽ là một phụ nữ yếu đuối, nhưng đã bị cả băng đảng Ấn Quang vu chụp và khủng bố nhiều nhất, mà nếu không được sự lưu tâm về mặt tinh thần của các bậc phụ huynh, thì chắc chắn trên con đường đơn thương độc mã, thì tôi khó có còn được bình an cho đến bây giờ, và còn có thể ngồi đây để viết lên những dòng này, để cống hiến quý độc giả với những bằng chứng về những tên phản quốc, hại dân. Song phải nói một cách chân thực rằng, cũng có lúc tôi cảm thấy mệt mỏi, nhưng rồi tôi đã đứng lên ngay, tôi không thể gục ngã, vì tôi quá may mắn khi đã có được một cánh tay vững chắc, và cánh tay ấy đã từ trong vách đá nơi triền núi cheo leo ở trên bờ vực thẳm, một cánh tay có thần lực vô hình đã luôn ở bên tôi trong những lúc đối phương muốn xô tôi rơi xuống vực sâu, vì thế mà tôi không phải ngã gục, cánh tay ấy chính là cánh tay của “ Triệu Dõng”.
Trở lại với câu chuyện Việt cộng đã ra lệnh trục xuất “ Tăng Thân Bát Nhã” thì như mọi người đã thấy, hôm nay là mấy ngày cuối cùng của tháng 9 năm 2009, mà Tăng thân Bát Nháo của Thích Vô Hạnh, vẫn cứ bình an vô sự, vẫn tổ chức lễ Vu Lan như thường lệ. Chẳng những thế, mà trên hai trang điện báo “Giáo Dục” và Thanh Niên” của Việt cộng, số ra ngày 25-9-2009, đã trang trọng giới thiệu “ Tác phẩm Bông Hồng Cài Áo của Thiền sư Thích Nhất Hạnh, nhân mùa Vu Lan-Báo Hiếu”.
Ngoài ra, nhiều trang báo khác của Việt cộng cũng đã đăng tin “ Tái bản tác phẩm Bông Hồng Cài Áo”, quý độc giả có thể vào các trang báo của Việt cộng thì sẽ tìm thấy. Như vậy, là Việt cộng đã chính thức và công khai đưa cuốn “ Bông Hồng Cài Áo” của Thích Nhất Hạnh đi vào chương trình của “ Giáo Dục”.
Và để những ai còn cắm đầu, hụp mõm vào cái đống “phân” của Phật giáo Ấn Quang , thì hãy ngẩng cái đầu Chó Sói lên để nhìn cho rõ ba cái bản tin mà tôi đã đính kèm theo với bài viết này, trong đó có một bản tin nói về:
“ Võ Văn Ái : Tổng thư ký Ban chấp hành Trung Ương Hội Phật tử Việt kiều Hải ngoại”, đã viết lời giới thiệu cuốn “ Hoa Sen Trong biển Lữa” của Thích Nhất Hạnh , vào tháng 01 năm 1966.
Một cuốn “sách” đã được viết với những điều hoàn toàn láo khoét, như chuyện về một chiếc xe bò ở một làng nhỏ, với người thiếu phụ và đứa con thơ và bà mẹ già như tôi đã viết qua bài : Sư Sãi Ấn Quang Là Những Tên Giặc Nói Láo.
Thế nhưng, tại sao Võ Văn Ái, Thích Nhất Hạnh, Thích Quảng Độ …vẫn còn được một số người đã và đang ca tụng ? Xin thưa, là bởi vì cái đống “phân” ấy mà thôi.
Mặt khác, vì những mưu đồ đen tối, nên bắt buộc, có lúc thì Võ Văn Ái đã đứng bên cạnh Thích Trí Quang, có khi đứng bên Thích Nhất Hạnh, rồi bây giờ thì đứng bên Thích Quảng Độ, nhưng tất cả đều là một lũ việt gian-cộng sản, mà lũ Chó Sói này chúng đã vì cái đống “phân” nên chúng cứ nhắm mắt, chỏ mõ lên để sủa bậy đối với những người đang đồng hành trên con đường thênh thang giữa Trời xanh mây trắng, chứ không hề có một việc làm khuất tất nào như bọn chúng đã và đang làm.
Tôi cũng biết, băng đảng Ấn Quang, tức “ Phật Giáo Xã Hội Đảng” đã dược thành lập từ năm 1964, chúng sẽ tìm nhiều cách để “ rửa tội” cho Quảng Độ và Võ Văn Ái. Nhưng, bọn chúng nên biết, cứ càng ngụy biện, càng khủng bố và vu chụp cho tôi càng nhiều, thì chỉ càng tiếp thêm sức cho tôi, để tôi vượt qua mọi gian nguy, để tôi càng lôi thêm những bằng chứng từng làm cộng sản, tức làm giặc, cộng thêm với vô số những tội ác giết người, với những cách hành quyết vô cùng man rợ của chúng mà thôi.
Và để giải đáp cho mọi vấn đề của Phật giáo Ấn Quang, thì ta không cần phải làm những việc khăn như giải các “ phương trình” của Bac 1, Bac 2, cho mệt óc; mà chỉ cần nhìn vào những bước đi của Võ Văn Ái, hắn đã từ là đệ tử của Thích Nhất Hạnh, rồi đệ tử của Thích Trí Quang và bây giờ là đệ tử của Thích Quảng Độ. Và hãy nhìn thử xem, từ ngày 26 tháng 01 năm 1967, với cái chức :
“ Tổng Thư Ký Ban Chấp Hành Trung Ương Hội Việt Kiều Hải Ngoại”đã viết lời “ Tựa” cho cuốn “ sách Hoa Sen Trong Biển Lữa” của Thích Nhất Hạnh, cho đến cái gọi là “ Giám Đốc Văn Phòng Thông Tin Phật Giáo Quốc Tế - Cơ Quan Phát Ngôn của Viện Hóa Đạo, Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất”do Thích Quảng Độ cầm đầu, với “ Lời kêu gọi số 3, trong cái gọi là: “ Tháng Năm Bất Tuân Dân Sự - Biểu Tình Tại Gia” để kêu gọi mọi người Việt Nam đang tỵ nạn việt gian - cộng sản tại hải ngoại hãy quên hết quá khứ mà xóa bỏ hận thù và hòa hợp hòa giải với Việt cộng, để về tham dự cái “ Đại Hội Việt Kiều Toàn Thế Giới Lần Đầu Tiên” tại Hà Nội , vào tháng 11- 2009 tới đây, mà Việt cộng đã công khai và chính thức đăng tải trên nhiều trang điện báo của chúng, mà trước nhất là trên trang “ Thông Tấn Xã Việt Nam” vào ngày 22-5-2009, ngay trong “ tháng năm bất tuân dân sự” của Thích Quảng Độ, thì chỉ có một kẻ cuồng-ngu, hoặc đã vì những đống “phân” nên mới tin Phật giáo Ấn Quang là “ Vì đạo pháp và dân tộc”.
Vậy, kẻ viết bài này xin kính mời quý độc giả mà trí óc còn minh mẫn, hãy cùng nhau đọc ba bài báo mà tôi đã đính kèm theo bài viết để tường tận mọi vấn đề. Vì chỉ cần ba bài báo này thôi, chứ chẳng cần phải nghe đến những tiếng sủa của những con nâu … nâu … vàng …vàng, vì chúng Là Loài Chó Sói.
Hàn Giang Trần Lệ Tuyền.
Những Vấn Đề Lịch Sử: Hoa sen trong biển lửa (Nhất Hạnh)
Đăng ngày 14/02/2007 lúc 09:40:00 EST
Đề tài: Nhìn Lại Mình
Thầy Nhất Hạnh
và "Hoa Sen Trong Biển Lửa"
Nguyễn Ước
“…Hãy gọi đúng tên tôi!…”(thơ Nhất Hạnh)
Hiện nay, có một cuốn sách hình như không bao giờ được liệt kê trong thư mục gồm cả trăm cuốn của Thầy Nhất Hạnh. Ðó là cuốn Hoa Sen Trong Biển Lửa (dày 240 trang) được xuất bản nhiều lần vào năm 1967 tại Paris, và đồng thời được in lại và lưu hành rộng rãi tại Miền Nam VN. Một bản tiếng Anh khác có tên là "Vietnam: Lotus in a Sea of Fire" (dày 116 trang) do NXB Hill and Wang, New York in nhiều lần vào năm 1967, và được lưu hành rất rộng rãi trong giới phản chiến Hoa Kỳ; đang có bán tại các hiệu sách trên mạng như Amazon, Powells...
Hiện nay, chuyến đi lập đàn giải oan của Thầy Nhất Hạnh và tăng đoàn Làng Mai vào mùa xuân Ðinh Hợi tại Việt Nam đang gây sôi nổi dư luận. Ðể làm sáng tỏ thêm về Thầy Thích Nhất Hạnh, cùng vai trò và tác động của Thầy trong cuộc chiến Việt Nam vừa qua, tôi nhận thấy việc cho công bố từng phần hay toàn phần cuốn sách xưa, quí và hiếm Hoa Sen Trong Biển Lửa mà tôi may mắn còn giữ được, hẳn là điều cần thiết đối với giới thích tìm đọc sử sách và các độc giả trẻ tuổi có quan tâm tới vấn đề đất nước.
Nguyễn Ước
Hoa Sen Trong Biển Lửa
Nhất Hạnh
Hội Phật Tử Việt Kiều Hải Ngoại Xuất Bản
1967
Với lời TỰA của lần in thứ tư
Paris ngày 26.1.1967
của ông Võ Văn Ái
Tổng Thư Ký Ban Chấp Hành
Trung Ương Hội Phật Tử Việt Kiều Hải Ngoại
trích:
Phần Phụ Lục
1
BẢN TUYÊN CÁO
CỦA T.T. NHẤT HẠNH
(trích dịch trong biên bản Nghị-viện Hoa-Kỳ, ngày 2-6-1966)
trang 3
Nghị sĩ John Dow (tiểu bang New York): Thưa ông Niên Trưởng, hôm qua một số Nghị sĩ trong Ủy ban Nghiên cứu Dân chủ đã hân hạnh gặp Thượng Tọa Thích Nhất Hạnh, một tăng sĩ Phật giáo từ Việt Nam đến. Thượng Tọa là giám đốc trường Thanh Niên Phụng Sự Xã Hội tại Saigon, là một người chuyên lo việc đào tạo cán bộ tái thiết nông thôn cho Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, ông rất gần gũi với người dân quê vốn chiếm tới 90 phần trăm dân số Việt Nam.
trang 4
Thượng Tọa Nhất Hạnh là chủ bút tờ tuần báo Thiện Mỹ và giám đốc nhà xuất bản Phật giáo tại Sàigòn. Là một trong những người của giới trí thức lãnh đạo ở Việt Nam, ông cũng là một trong những thi sĩ nổi tiếng và là tác giả của mười cuốn sách đã xuất bản.
Thứ Bảy, 26/09/2009, 04:47 (GMT+7)
"Bông hồng cài áo"
|
Năm 1962, khi đi nghỉ hè cùng với các sinh viên tại Camp Ockanickon ở Medford - bang New Jersey (Mỹ), Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã viết đoản văn này, gửi cho đoàn Sinh viên Phật tử Sài Gòn.
Đoản văn gây xúc động đến mức các sinh viên đã chép tay thành 300 bản để gửi đi khắp nơi, cho những người mà họ yêu thương. Năm 1964, sách được Nhà xuất bản Lá Bối ấn hành, liên tục được tái bản nhiều lần sau đó và được dịch ra 8 ngôn ngữ: Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, Nga, Trung Quốc, Thái Lan, Lào.
Sau 50 năm, cuốn sách đã trở thành biểu tượng cho tình yêu giữa cha mẹ và con cái. Tặng cho cha mẹ Bông hồng cài áo, chính là gửi đến cha mẹ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc của những đứa con. Tình yêu thương, có khi chỉ là vô ngôn, có khi lại là một vật phẩm nhỏ bé, như cuốn sách này. Bông hồng cài áo là món quà đầy ý nghĩa mà con cái dành cho cha mẹ, không chỉ trong ngày lễ Vu lan...
Bông hồng cài áo ấn bản mới do NXB Thanh Niên và Công ty Sách Phương Nam ấn hành.
T.Đ (Theo TNO)
"Bông hồng cài áo"
Thứ sáu, 25/09/2009, 23:58:00 GMT+7
Năm 1962, khi đi nghỉ hè cùng với các sinh viên tại Camp Ockanickon ở Medford - bang New Jersey (Mỹ), Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã viết đoản văn này, gửi cho đoàn Sinh viên Phật tử Sài Gòn.
Đoản văn gây xúc động đến mức các sinh viên đã chép tay thành 300 bản để gửi đi khắp nơi, cho những người mà họ yêu thương. Năm 1964, sách được Nhà xuất bản Lá Bối ấn hành, liên tục được tái bản nhiều lần sau đó và được dịch ra 8 ngôn ngữ: Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, Nga, Trung Quốc, Thái Lan, Lào.
Sau 50 năm, cuốn sách đã trở thành biểu tượng cho tình yêu giữa cha mẹ và con cái. Tặng cho cha mẹ Bông hồng cài áo, chính là gửi đến cha mẹ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc của những đứa con. Tình yêu thương, có khi chỉ là vô ngôn, có khi lại là một vật phẩm nhỏ bé, như cuốn sách này. Bông hồng cài áo là món quà đầy ý nghĩa mà con cái dành cho cha mẹ, không chỉ trong ngày lễ Vu lan...
Bông hồng cài áo ấn bản mới do NXB Thanh Niên và Công ty Sách Phương Nam ấn hành.
No comments:
Post a Comment