Saturday, May 23, 2009

GHPGVNTN-Bạch Thư Của HT Thích Tâm Châu: Đại Nạn Của Phật Giáo và đất Nước,






http://www.thuvienhoasen.org/thichtamchau-2.jpg


Bạch Thư Ca Hòa Thượng Thích Tâm Châu:

Đại Nn Ca Pht Giáo và đất Nước, 1966

Hòa Thượng Thích Tâm Châu

Sang năm 1966, Đại Hi Giáo Hi li bt buc tôi phi làm Vin Trưởng thêm mt nhim k nữa. Giáo Hi e ngi các tướng lãnh tranh giành ảnh hưởng nhau, không th có cơ s vng vàng để xây dng đất nước được, Giáo Hi yêu cu Hi Đồng Lp Hiến. S yêu cu này được phát động khp các cp Giáo Hộị Nhưng ch trong vài tháng vic yêu cu bu c Quc Hi Lp Hiến đã được Chính Quyền các Tướng lãnh chấp nhận vào ngày 14-4-1966.

Sau khi phong trào bầu cử Quốc Hội Lập Hiến đã được thỏa mãn, nhân danh Viện Trưởng, tôi đã gửi thư thông cáo ti các nơi biết : ngưng s tranh đấu, và chỉ đặt các chương trình xây dựng đạo pháp mà thôi.

Ngày 2 tháng 5 năm 1966 tôi đáp máy bay sang Colombo, thủ đô nước Tích Lan, cùng đại biểu Tăng Già các nước son tho Hiến Chương và thành lp Giáo Hi Tăng Già Thế Gii bt đầu t ngày 6-5-1966. và tôi đảm trách chc v Phó Ch Ti.ch.

T Tích Lan tr v, tôi ghé thăm Malaysia và Singapore để cm ơn s h tr tinh thn trong cuc tranh đấu 1963 va qua.

Vào 11 gi sáng ngày 29-5-1966, tôi v ti Saigon, được tin đang có biu tình trong thành phố Saigon và một số nơi khác ti min Trung. Tôi không hiu, khi tôi đi vng, ở nhà có Thượng Ta Trí Quang, Thượng Ta Thin Minh, do đâu li phát động li phong trào tranh đấu ?

Tôi v ti VN Quc T, bước chân vào ca văn phòng Viện Trưởng Vin Hóa Đạo ca tôi thì có một biểu ngữ nền vàng chữ đỏ ghi :

-"Muốn quần chúng tuân theo kỷ luật thì phải theo quần chúng".

Tôi vào tới bàn giấy của tôi thì có một đĩa máu, một con dao và một huyết thư:

-Yêu cu các Thượng ta trong Vin Hóa Đạo, không được theo Thượng ta Tâm Châu".

Tôi định lên chánh đin VN Quc T l Pht, ti đây có my các v Tăng thanh niên không cho tôi vào chánh đin VN Quc T và hăm da, ai mun vào chùa hãy bước qua xác chết ca ho..

Tôi vô cùng chán nn, không biết cách nào vãn hồi trật tự được. Tôi trở về chùa Từ Quang. Về chùa Từ Quang cũng có một đĩa máu, một con dao và huyết thư

-"Cm tôi không được hot động na".

Và, người trong chùa cho biết là h hăm da sẽ đốt xe, ám sát. Và, chính các v Tăng thanh niên đang t tp ti Nim Pht Đường Qung Đức (Bàn C) định sang chùa T Quang giết tôi. May có Sư Cô Vân biết được, cp báo cho tôi biết. Tôi trn thoát. (4)

Từ đó, tôi phi đi ngh, nay ti nhà này, mai ti nhà khác, nay ti Vin Nhu Đạo Quang Trung, mai ti Nha Tuyên Úy Pht Giáo.

Từ đó, VN Quc T b Tăng Ni và qun chúng theo CS nm gi, thao túng, liên tc ngày này qua ngày khác, ra đường Trn Quc Ton, ngã 6 Saigon - Chợ Lớn biểu tình, đả đảo và đốt hình nộm Tổng Thống Mỹ, Tướng Thiu, Tướng K. Tôi không dám ti và làm vic ti Việt Nam Quc T na.

Ti Huế, Đà Nng và vài nơi khác ti min Trung cũng vy, không sao vãn hồi được trật tư.. Lại thêm, sự xích mích giữa Tướng Nguyn Chánh Thi và các Tướng ti Saigon. Nhóm Lp Trường Huế ra đời, đòi hỏi bầu Quốc Hội, đòi hỏi ngưng chiến tranh.

Kết cuc, các Tướng Saigon mang quân ra vãn hồi trật tự miền Trung. Thượng Ta Trí Quang cùng nhóm tranh đấu ti Huế, kêu gi Pht tử đem bàn th Pht ra đường, để ngăn cn bước tiến ca Quân Đội Chính Ph, cho các cán b CS nm vùng, trà trn tu thoát.

Phong trào mang bàn th Pht ra đường lan tràn khp nơi và vào cả đến Saigon. Ti Saigon họ đem nh Pht ra để trên đống rác.

Nhìn cảnh tượng y tôi cm thy đau lòng, liền ra một thông bạch yêu cầu Phật tử không nên đem Phật ra đường. Thượng Tọa Thiện Hoa Phó Viện Trưởng Viện Hóa Đạo đột nhiên ra một thông báo tán thành việc đem Phật ra đường. (5)

Tại Đà Nẵng cũng như mt s nơi khác, ngoài vic đem Pht ra đường, còn ghìm súng, nấp sau tượng Pht bn ra, khi quân đội tiến vào kim soát chùa.

Đem Pht ra đường ri, Thượng Ta Trí Quang vào Tòa Hành Chánh tỉnh Thừa Thiên tuyệt thực. Sau, chính phủ đưa Thượng Tọa Trí Quang vào Saigon, ở nhà bác sĩ Nguyễn Duy Tài. Thượng Ta vn duy trì việc tuyệt thực (có uống nước thuc dưỡng sc), cho đến khi chính ph quân nhân y li ha hi tháng 4-1966, bu c Quc Hi Lp Hiến vào ngày 3-9-1966.

Sau khi thanh toán s hn lon ti Huế và mt s tnh khác ti min Trung, thì tại Đô thành Saigon, chính phủ cũng thanh toán xong nhóm náo loạn tại VN Quốc T. Tòa Đô Chính Saigon chính thức viết thư xin lỗi Giáo Hội :

"Vì nạn bất đắc dĩ phải thanh toán nhóm náo loạn tại Việt Nam Quốc Tự, chứ thực tâm, chính phủ không dám xâm phạm vào tôn giáo".

Tôi trở về làm việc tại Việt Nam Quốc Tự, nhưng mt s các v tranh đấu nht định không v. Các v cho rng, chính ph xúc phm đến tôn giáo và cho tôi là thân Chính Quyn. Ti min Trung, Thượng Ta Trí Quang cho tuyên truyn rng : "M mua đứt Tâm Châu vi 3 triu M kim và cho tôi là cu ca Tướng Nguyn Cao K, đem quân đội ra tàn sát Pht t min Trung v.v...".

Đó là ch ny sinh ra s mâu thun gia tôi và các v tranh đấu. T ch mâu thun y, ti Saigon, Thượng Ta Trí Quang và nhóm tranh đấu vu khng cho tôi là người M cho tôi 1 triu M kim và tr lương cho tôi mi tháng là 20 ngàn M kim. Thc ra, tôi chưa được mt dollar ca M, ch nói chi đến vn, đến triệu. (6)

Tôi vn nhn ni làm vic, tuân theo li dy ca Hòa Thượng Tăng Thng Thích Tnh Khiết triu tp Đại Hi Giáo Hi ti Việt Nam Quc T t chiu 21-10-1966.

Sự ra đời của Vin Hóa Đạo Giáo Hi Pht Giáo Việt Nam Thng Nht ti n Quang.

( Một ngày sau) Bui chiu ngày 22-10-1966, Đại Hi mi duyt xét chương trình nghị sự xong.

( Hai ngày sau) Bất ngờ, 3 giờ sáng ngày 23-10-1966, tại chùa Ấn Quang một số các Thượng Ta đã lén lút thành lập Hội Đồng Viện Hóa Đạo Giáo Hội Phật Giáo VN Thống Nhất và đề cử Thượng Tọa Thích Thiện Hoa làm Viện Trưởng, coi như lt đổ tôi. Từ đó có ra Vin Hóa Đạo Giáo Hi Pht Giáo Việt Nam Thng Nht ti n Quang.

Vy, đâu là ch chia đôi và lũng đon Giáo Hi Thng Nht ?

Sau đó, Vin Hóa Đạo n Quang chuyn hướng theo đường hướng "Hòa Bình Khuynh Tả". Viện Hóa Đạo Ấn Quang cử các vị ra nước ngoài liên lạc với các nhóm phản chiến, yêu cầu Mỹ rút quân, phản đối chính sách chống Cộng của Việt Nam Cộng Hòa, đòi hòa bình. Viện Hóa Đạo Ấn Quang cử Thượng Tọa Nhất Hạnh làm Trưởng Phái Đoàn Hòa Bình bên cạnh Hòa Đàm Paris.

Ấn Quang là một Phật Học Đường danh tiếng, cung ứng cho nhu cầu phát triển Phật Giáo miền Nam rất nhiềụ Nhưng từ nửa năm 1966 trở đi, Ấn Quang đã bị cưỡng ép làm nơi tranh đấu ca các vị ưa tranh đấu. Sang năm 1967, tôi triu tp 8 Giáo Phái, Hi Đoàn ti VN Quc T, tuyên b rút lui chc Vin Trưởng Vin Hóa Đạo Giáo Hi Pht Giáo Việt Nam Thng Nht. Đại Hi đề c Thượng Ta Thích Thin Tường (người Nam), lên thay thế tôi làm Vin Trưởng. Và, Đại Hi này nhn thy Hiến Chương Giáo Hi Pht Giáo VN Thng Nht đã bị chủ trương "nht thng", tiêu dit các Giáo Phái, Hi Đoàn, nên Đại Hi đã tu chính bản Hiến Chương y, cho phù hp vi các Giáo Phái, Hi Đoàn. Bn Hiến Chương tu chính này được thông báo cho chính ph ca Tng Thng Nguyn Văn Thiu biết. Tng Thng Nguyn Văn Thiu đã ký sắc luật 23/67 ngày 18/7/1967, công nhận Hiến Chương ấy.

Sau khi rút lui khi Vin Hóa Đạo, tôi tr ra chùa T Quang Vũng Tàu ca tôi, vui cùng cnh vt thiên nhiên, cho vơi bt nhng sự ưu tư, vt v.

Ti Saigon, Giáo Hi Thng Nht n Quang li phát động phong trào tranh đấu, đòi hỏi không được tu chính Hiến Chương. (Thực vô lý, Ấn Quang chỉ có 3 Giáo Phái, Hội Đoàn, mặc dù Tăng Ni Phật tử đông. VN Quốc Tự có 8 Giáo Phái, Hội Đoàn - dù rằng người ít - vn có quyn tu chính Hiến Chương, ch không phi hy b Hiến chương).

Đùng mt cái, mt hôm vào khong 7 gi ti, mt s Tăng ti chùa n Quang, được s h tr ca các dân biu thân n Quang có súng, như Kiu Mng Thu v.v... đột nhp vào VN Quc T bt thượng Ta Vin Trưởng Vin Hóa Đạo Thích Thin Tường, cùng vi rt đông chư Tăng, đem v nht ti chùa n Quang. Ngày hôm sau, Nha Tuyên Úy Pht Giáo can thip, mi các vị Ấn Quang ra khi Việt Nam Quc Tư.. Sau đó, Giáo Hi Thng Nht ti VN Quc T li phi đề c Thượng Ta Thích Minh Thành (người Nam) lên làm Vin Trưởng.

Vn chưa yên. Li mt hôm khác, vào chp ti, phe n Quang li đem người, đem khí gii, tái chiếm VN Quc T mt ln na Ln này h bt hết Tăng chúng, ly hết đồ đạc, nhiu máy may ca VN Quc T và đốt cháy mt dãy nhà phía tay trái Quốc T. Nha Tuyên Úy Pht Giáo li phi can thip để vãn hồi trật tư..

Sau biến c này, Giáo Hi Thng Nht ti VN Quc T phi đề c Thượng Ta Thích Tâm Giác, Giám Đốc Nha Tuyên Úy Pht Giáo, kiêm nhim Vin Trưởng Vin Hóa Đạo, mi yên.

Hai ln n Quang đánh phá VN Quc T như trên, hi ai làm nhơ nhp cho lch s Pht Giáo VN ?

S vic rõ ràng như thanh thiên bch nht, mà nhóm tranh đấu ca n Quang, được s h tr ngm ca CS nm vùng, li nhi vu khng cho VN Quc T chia r Giáo Hi, Thích Tâm Châu phá hoi và lũng đon Giáo Hi Pht Giáo VN Thng Nht. Thc như câu phương ngôn ca Việt Nam thường nói : "Va đánh trng va ăn cướp, va ăn cướp va la làng". Cy đông, ly tht đè người, mc sc vu khng, thao túng không coi nhân qu là chi c !

Cho đến ni nhng v Tăng không biết chút gì về việc tranh đấu, việc xây dựng Giáo Hội, cũng như các vị Tăng, Ni Phật - từ ở xa, hay sau này, cũng a dua, hùa theo sự tuyên truyền nhồi sọ của nhóm tranh đấu Ấn Quang và CS nằm vùng trong suốt hơn 30 năm na Thật ti nghip !

Nói thng thn, cuc chiến tranh Quc Cng ti Việt Nam, không có mt tôn giáo, mt đoàn th nào, không b CS nm vùng gây chia r, phá hoại. Thiên Chúa Giáo có nhng cán b gc nm vùng như Vũ Ngc Nh, Hunh Văn Trng v.v... Pht Giáo cũng vy, CS nm vùng t thượng tng, ti h tng, càng d dàng hơn.

Thc s, cuc tranh đấu t tháng 6-1966, cho đến nay chia đôi Giáo Hi, đều do bàn tay CS đạo din, làm hi cho Pht Giáo và quc gia VN không nh. Vì vậy, Phật Giáo không phải là không có trách nhiệm, liên đới đến sự để mất VNCH cho CS. Vấn đề này, chính Hòa Thượng Thích Huyn Quang cũng thường nhc đi nhc li : CS tng tuyên b : "Pht Giáo n Quang hai ln có công vi Cách Mng".

* Vn đề hòa hợp hòa giải và các tạp sự sau đó

Đầu thập kỷ 1970. hòa đàm Paris đang tiến đến hồi mặc cả có lợi nhiều cho CS, thì tại VN phe tranh đấu Ấn Quang, do Thượng Tọa Thích Trí Quang lãnh đạo, đã cho thành lập phong trào Hòa Hợp Hòa Giải Dân Tộc, do ông Vũ Văn Mẫu được coi là Thủ Lãnh. Phong trào này không được sự tán thành của hai Thượng Ta Thin Minh và Huyn Quang. Vì hai Thượng Ta này không tán thành phong trào Hòa Hợp Hòa Giải Dân Tộc, nên Thượng Ta Trí Quang và phe nhóm ca Thượng Ta đã tung ra một chiến dịch bôi bẩn Thượng Ta Thin Minh và Thượng Ta Huyn Quang mt cách tàn nhn. Cũng vi chiến dch này, trong sut mt năm, Giáo Hi Thng Nht n Quang không th triu tp được Đại Hi để bu c chc v Vin Trưởng Vin Hóa Đạo vì Thượng Ta Thích Thin Hoa đã viên tịch, khiến cho Thượng Ta Thích Trí Th là mt v Tng V Trưởng phi đứng lên x lý thường vụ.

Tình hình biến chuyển hoàn toàn bất lợi cho VNCH. Ngày 30-4-1975, là ngày cáo chung của chế độ VNCH. Những bộ mặt thân CS đã lộ rõ nguyên hình, không ai mà không rõ.

- Khi quân CS từ rừng về Saigon, đã có lần 500 Tăng, Ni của phe tranh đấu Ấn Quang ra đón chàọ

- Ngày 19-5-1975, phe tranh đấu Ấn Quang đã tổ chức sinh nhật Hồ Chí Minh tại chùa Ấn Quang.

- Hiệp Thương Chính Tr thng nht hai min Nam-Bc ca CS, mt Thượng Ta ca phe n Quang đã làm một bài tham luận, nịnh CS, kể công của Ấn Quang và đả kích Nha Tuyên Úy Phật Giáo cùng Giáo Hội Thích Tâm Châu.

- Vào khoảng năm 1980, 1981, chính Thượng Tọa Thích Trí Thủ Viện Trưởng Viện Hóa Đạo Ấn Quang cùng các vị cao cấp nhất phe tranh đấu Ấn Quang đã tích cực vận động thành lập và tham gia vào Giáo Hội Phật Giáo VN tại chùa Quán Sứ (Hà Nội), mà người ta thường gi là "Giáo Hi Quc Doanh", hay "Giáo Hi Nhà Nước". Ch có các Thượng Ta: Thin Minh, Huyn Quang, Đức Nhun, Qung Độ và mt s nh các v khác không tán thành, nên b bt hay b giết.

- Vào khong năm 1986, 1887, Ông Gorbachev, Tng Bí Thư Đảng CS Liên Xô ch trương ci m, thì tại VN ông Nguyễn Văn Linh, Tổng Bí Thư Đảng CSVN cũng theo chủ trương ấy. Sau đó, Chủ Nghĩa CS bị tan rã tại Nga, tại Đông Âu, thì tại VN, hình thức chuyển hướng là s cn thiết để sng còn của ho.. Họ đã cho các chùa được sinh hoạt tín ngưỡng một phần nào, trả một số cơ s cho các chùa, cho mt s thanh niên Tăng, Ni được hc hi Pht Pháp. Và, có th bước đầu thí nghim ca h, h cho mt sngưi nào đó, đòi hỏi quyền tự do dân chủ, để tiện dịp nhận diện những người quyết tâm tranh đấu, để có thể triệt hạ sau nàỵ

Hòa Thượng Thích Đôn Hu đã khơi m ra phong trào Pht Giáo Thng Nht ti hi ngoi, và Hòa Thượng Thích Huyn Quang tiếp ni snghip ấy.

Ti Hoa K cũng t chc thng nht rm r. Kết cuc có ra hai, ba Giáo Hi Thng Nht. Ti Âu Châu, có nhiu Giáo Phái hot động riêng bit. Nhưng có mt s chùa, có các v Tăng trung niên và thanh niên, kết hp thành Giáo Hi Thng Nht Âu Châụ Ti Úc, dân s VN tỵ nn vào khong 150 ngàn người, Giáo Hi Thng Nht Úc và Tân Tây Lan đã thành hình, với số Tăng, Ni ít ỏi, số chùa độ trên mươi ngôi, s Pht t ti các chùa, tính chung li vào khong 7, 8 ngàn người. Ni b Giáo Hi thì không ổn định và có vẻ phức tạp.

Hòa Thượng Thích Huyn Quang ti VN, đang là người tri lên, đòi lại danh xưng và s phc hot ca Giáo Hi Pht Giáo VN Thng Nht. Hòa Thượng là người đầy đm lược, đầy kinh nghim vi ch nghĩa CS. Tôi rt kính mến Hòa Thươ.ng. Tôi đã viết thư khích l Hòa Thươ.ng. Tôi luôn luôn cu nguyn cho vic làm ca Hòa Thượng được thành công viên mãn.

Cuộc tranh đấu hiện nay tại VN do Hòa Thượng Huyn Quang lãnh đạo thực vô cùng khó khăn. Khó khăn bởi bao mưu cơ, sảo thuật của Thích trí Quang cũ, nằm trong Giáo Hội Nhà Nước, ngăn tr. Khó khăn bi Hiến Pháp CS bao vây. Khó khăn ngay trong ni b Giáo Hi Thng Nht n Chương "Tp quyn, k th" thiếu thin cm vi các Giáo Phái Pht Giáo khác. Và, có th có khó khăn vi các tôn giáo khác, qua nhng nhn xét sâu xa. (7)

Tuy nhiên, CS là k thù chung ca nhân loạị Nhân loi xóa b nhng mc cm riêng tư, và tích cc phc v chung cho chính nghĩạ Chính nghĩa quyết thng. Ch nghĩa CS không sao tránh khi lut đào thi, và chc chn phi nhường ch cho th chế t do, dân ch ca toàn dân VN.

* Kết lun

Giáo Pháp ca đức Pht Thích Ca Mưu Ni thm nhun vào lòng dân VN đã gần hai ngàn năm. Phật Giáo đã hòa đồng cùng vận mệnh thịnh suy của dân tộc. Phật Giáo đã sản sinh những nhân vật đức hài hòa trong sự nghiệp cứu nước và dng nước. Nhưng, đôi khi, Pht Giáo cũng b nhng nhân vt cy tài, thế, k th, thiếu sáng sut, thiếu h x, gây tan nát cho đạo giáo và Quc Gia không ít.

Pht Giáo tôn trng t do nhân ch tuyt đối, không ch trương "tp quyn" cho mt cá nhân hay mt nhóm ngườị Vì, hễ có tập quyền là có độc tài, có bè phái, có những thủ đoạn để củng cố quyền lực.

Gần một thế kỷ nay, nhân loại bị đau khổ đến cùng cực bởi nạn "tập quyền" của CS. Ba mươi năm nay Giáo Hi Pht Giáo VN Thng Nht ch trương, "tp quyn" chưa thy đem li tia hy vng hòa hợp và an lạc cho đại chúng. Phật Giáo VN tại Hoa Kỳ triền miên trong sự chia rẽ, đã có hai, ba tổ chức thống nhất. Phật Giáo VN tại Úc, "tập quyền" thống nhất trong tay một nhân vật tham độc, thiếu tài đức, gây bè phái, kỳ thị Trung, Bắc, hãm hại huynh đệ đồng đạo, mặc cho gần trăm ngàn Phật tử VN tỵ nạn tại Úc không nơi nương ta, mc cho danh d Pht Giáo VN b tn thương nng n !

Ôi, Pht Giáo VN ! Ôi, Pht Giáo VN !

Ai gây chi lm nim đau kh,

Vũ tr nài van đến nghn li !

(La thiêng đạo mu)

Kính bch Quý Ngài,

Kính thưa Quý vị,

Bạch thư này viết ra trong hoàn cnh bt đắc dĩ. Bch thư này được viết ra bng nhng giòng lệ nóng thương đời, thương đạọ Bch thư này ra đời, có người ưa có người không ưa, vì sự thật mất lòng. Nhưng, gi di phi nhường ch cho s tht, để cho Quc Gia, cho Đạo Pháp được trường tn, cho nhân dân VN được thc tnh, và cho nhân loi được hưởng nim an lc ca chính pháp.

Cu nguyn Tam Bo t bi gia h, chuyn hóa đất nước VN, đạo giáo VN, nhân dân VN sm thoát khi ách CS, thành mt nước t do, dân ch, m no, hnh phúc và thnh vươ.ng. Chuyn hóa tâm nim ca các cp Pht Giáo trong và ngoài nước, biết rõ mình, như li Pht dy, tiến tu và đạt ti đích giác ng, gii thoát. Cu mong Quý Ngài và Quý vị luôn luôn được niềm an vui như ý, trong ánh đạo từ bi và trí tuệ.

Hòa Thượng Thích Tâm Châu.


U1584935 by VIETNAM Wartime Photos (up to 1968).
02 Mar 1968, Saigon, South Vietnam --- Saigon, South Vietnam: Nguyen Van Thieu, South Vietnam president is shown with Thich Tam Chau (senior monk) at Requiem Mass for National Prayer Day. --- Image by © Bettmann/CORBIS


Tăng Ni Phật tử phản đối chế độ "độc tài Ngô Đình Diệm"




Chính quyền Sài Gòn phải liên tục đối phó với phong trào sinh viên.


THÍCH TÂM CHÂU
BẠCH THƯ
VỀ VẤN ĐỀ CHIA RẼ GIỮA ẤN QUANG VỚI VIỆT NAM QUỐC TỰ
Tổ Đình Từ Quang
2176 Ontario East Montréal, Québec H2K 1V6, Canada - 1993
Lời Ban Biên Tập: Chúng tôi đã nhận được từ rất lâu cuốn Bạch Thư Về Vấn Đề Chia Rẽ Giữa Ấn Quang với Việt Nam Quốc Tự của Hoà Thượng Thích Tâm Châu đề ngày 31-12-1993, nhưng do một vài thành viên trong ban biên tập chúng tôi do dự việc phổ biến trên mạng TVHS vào thời điểm đó vì e ngại gây thêm sự phân hóa trong cộng đồng Phật giáo trong nước cũng như hải ngoại. Nay, đã 46 năm trôi qua, sự phân hoá trong cộng đồng Phật Giáo có lẽ đã đến điểm không còn gì để có thể phân hoá thêm nữa và hơn nữa phần lớn các nhân vật nêu danh trong bạch thư còn tại thế (có thể dễ dàng phản biện), nên chúng tôi quyết định phổ biến cuốn bạch thư này qua dạng PDF để quý độc giả và các nhà nghiên cứu có thêm dữ kiện lịch sử để nghiên cứu về lịch sử cận đại của Phật Giáo Việt Nam cũng như sự hình thành GHPGVNTN. (Hoa Kỳ ngày 1-1-2009)

NỘI DUNG:

Cuốn sách dày 47 trang, khổ sách thường, có chữ ký của Hoà Thượng Thích Tâm Châu. Nội dung gồm hai phần: Phần A: Sự bất hạnh của Phật Giáo Việt nam tại Úc Châu và Phần B: Vấn đề chia rẽ giữa Việt Nam Quốc Tự và Ấn Quang và sau cùng là phần phụ lục gồm bản sao Tâm Thư đề ngày 9-5-1963 của Thượng Toạ Thích Tâm Châu, Phó Hội Chủ Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam gửi Phật tử Việt Nam và Bản Thông Cáo Chung đề ngày 16-6-1963 giữa Uỷ Ban Liên Bộ (Chính phủ Ngô Đình Diệm) và Phái Đoàn Phật Giáo.

Phần A: Sự bất hạnh của Phật Giáo Việt nam tại Úc Châu:
Hình bìa
Bạch thư trang 1
Nguyên nhân và sự kiện: trang: 2-3I4-5I 6-7I8-9

Phần B: Vấn đề chia rẽ giữa Việt Nam Quốc Tự và Ấn Quang:
1. Quyết định số 12-93, 12/11/1993 của HT. Thích Phước Huệ: trang 10-11 I 12-13
2. Sự liên hệ giữa tôi (HT. Tâm Châu) và TT. Thích Huyền Tôn, cùng TT. Thích Tắc Phước: trang 13I 14-15
3. Trách vụ của tôi (HT. Tâm Châu) đối với Phật Giáo: trang 16-17
4. Cuộc tranh đấu năm 1963: trang 18-19I 20-21I 22-23
5. Thành lập Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất: trang 24-25I 26-27
6. Đại nạn của Phật Giáo: trang 27I 28-29I30-31I 32-33
7. Vấn đề hoà hợp hoà giải: trang 34-35I 36-37I 38-39
Ghi chú: trang 40-41 I 42-43
Phụ lục: trang 44-45 I 46-47

VÀI NÉT VỀ HOÀ THƯỢNG THÍCH TÂM CHÂU

Thích Tâm Châu (1921- ) là một vị hòa thượng Phật giáo Việt Nam. Ông từng là một vị lãnh đạo trong Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất.

Thân thế và hoạt động

Ông sinh tại Ninh Bình, Việt Nam, quy y học đạo từ năm 11 tuổi.

Ông là một thành viên sáng lập Tổng hội Phật giáo Việt Nam tại Huế năm 1951, sang năm sau thì được tôn là Phó chủ tịch hội đồng trị sự Giáo hội Tăng già Việt Nam.

Đầu thập niên 1960 thời Đệ nhất Cộng hòa Việt Nam, ông cùng Thích Trí Quang và Thích Thiện Minh điều hành Ủy ban liên phái bảo vệ Phật giáo để tranh đấu đòi bình quyền tôn giáo. Khi Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất ra đời năm 1964 thì ông được chọn làm Viện trưởng Viện Hóa Đạo của Giáo hội.

So với đường lối đấu tranh kịch liệt chống chính phủ Việt Nam Cộng hòa của Thích Trí Quang (nhóm Ấn Quang) thì hòa thượng Thích Tâm Châu cổ động con đường trung hòa hơn [1] (thường gọi là nhóm Việt Nam Quốc tự hay nhóm Viện Hóa Đạo).

Sau năm 1975, ông tỵ nạn tại Canada và định cư tại Montréal, nơi ông sáng lập Tổ đình Từ Quang.

Hòa thượng hiện là Thượng thủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam trên thế giới.
Ông còn là một học giả Phật học với nhiều tác phẩm dịch thuật và khảo luận.

(Nguồn: Bách khoa toàn thư mở Wikipedia [http://vi.wikipedia.org/])


[1] Situation appraisal of Buddhism as a political force
during current election period extending through September 1967
Declassified CIA Documents on the Vietnam War
http://library2.usask.ca/vietnam/index.php?state=view&id=906

We hereby acknowledge the permissions granted by the Gale Group to include in this Database the abstracts provided in the Declassified Documents Reference System CD-ROM and by the Texas Tech University's Virtual Vietnam Archive to provide the links for fulltext documents.

Title:
Situation appraisal of Buddhism as a political force during current election period extending through September 1967
Date of Creation: May 4, 1967
Date of Declassification: April 21, 1993
Type of Document: Intelligence information cable
Level of Classification: NOT GIVEN
Status of Copy: SANITIZED
Pagination, Illustration: 13 p.

Abstract:
The Buddhist dissident movement at present poses less threat to political stability in South Vietnam than at any time since early 1963. The Government of Vietnam (GVN) has had good intelligence on the activities of the militant Buddhists, and their control measures have been calculated to control the situation without over-reacting which might have precipitated serious disturbances. Thich Tri Quang is at present the sole leader of the militant faction and the only person sufficiently motivated and capable to direct anti-GVN activities. The personal power struggle between the militant faction and the moderated led by Thich Tam Chau is likely to continue. It is estimated that Tri Quang might be able to control only about 180,000 votes in his areas of greatest strength--Central Vietnam and Saigon. He is capable of stimulating and inspiring others to action, however, and his followers in the Buddhist hierarchy appear to be loyal and disciplined and centered around a hard core of approximately 600 monks and nuns. Tam Chau is supported by the northern refugee Buddhist groups, although much of this support is probably a reaction against the extremist political activity undertaken by the militants. Tam Chau is weak in organizational ability and has no reservoir of devoted cadres. Although most Buddhists probably oppose the current military regime, both the Tam Chau and Tri Quang factions will probably not oppose the presidential and National Assembly elections but rather quietly support the election and try to see that as many of their followers as possible are elected. Tam Chau will probably support Prime Minister Nguyen Cao Ky and Thich Tri Quang may announce for Tran Van Huong. While the Buddhists in their political role are undoubtedly penetrated by Viet Cong (VC) there is no hard evidence that the Buddhists are dominated and controlled by them, despite the fact that they frequently play into the hand of the VC. The GVN appears to be well in control of the situation, and while Tri quang will continue to embarass the GVN whenever possible, there are indications that Buddhist leaders disapprove of a continued struggle outside the law. In September and October the Buddhists, both militants and moderates, will very likely flock to the polls instead of to the barricades.

Indexing Terms:
THICH TRI QUANG
THICH TAM CHAU
NGUYEN CAO KY
THICH HUYEN QUANG
THICH THIEN HOA
THICH PHAP TRI
THICH PHAP SIEU
THICH TRI THU
THICH THANH VAN
THICH MINH CHAU
THICH HO GIAC
THICH DON HAU
THICH THIEN MINH
THICH NHAT HANH
TRAN VAN HUONG
NGUYEN HUU THO
POLITICAL SITUATION IN SOUTH VIETNAM
1967 PRESIDENTIAL ELECTION
1967 SENATORIAL ELECTION
BUDDHIST POLITICAL ACTIVITIES
UNIFIED BUDDHIST ASSOCIATION
AN QUANG PAGODA

Declassified Documents Reference System Location: 1993-002473
Link to Full Text: http://www.vietnam.ttu.edu/star/images/041/04109128007.pdf

Source: University of Saskatchewan Library

Download Full Text: http://www.thuvienhoasen.org/pgvn-cia-declassified-document.pdf

Xem thêm:
Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam Giai Đoạn Từ 1963-1981, Nhiều Nghiên Cứu

01-01-2009 08:45:23




No comments: