Thursday, February 23, 2012

Bí ẩn hồ xương người khổng lồ trên đỉnh Himalaya


LTS-tài liệu trên đây để đọc giả tham khảo, so sánh về những cái chết tập thể, bí ẩn nổi tiếng do các khoa học gia nghiên cứu. 
Cái chết của 20 triệu nhân dân Việt Nam trong giai đoạn tên Đại Việt Gian HCM và Tập Đoàn Việt Gian CS thống trị Việt Nam.  Cái chết của hơn 5800 người dân vô tội Huế bởi bàn tay của bọn GHPGVNTN-Ấn quang. Cho dù bọn tăng thống của chúng cố tình xóa tội ác, xóa lích sử đã xảy ra. Nhưng liệu chúng có xóa được các oan hồn đang kêu gào đòi mạng không ? và chúng có xóa được luật nhân quả không ?  Chúng tự phong cho nhau là đại lão, tăng thống để tăng gia quyền lực, danh vọng. Và chúng nhồi nhét vào trong óc những phật tử nhẹ dạ về quyền năng của chúng thông thiên đạt địa. Nhưng có bàn tay nào che được mặt trời, và quyền lúc nào xóa đi nghiệp- báo.  Quy luật chung của tạo hóa là Tạo nghiệp thì nghiệp sẽ theo đòi, báo oán... cho đến khi trả hết nghiệp.
Chúng ta chờ xem trời dất trả lời cho thế gian về các nghiệp báo của tập đoàn GHPGVNTN-AQ và Tập Đoàn Việt Gian CS .
Trân trọng 

Bí ẩn hồ xương (800 người chết) người khổng lồ trên đỉnh Himalaya



Mỗi năm một lần, khi ánh nắng mặt trời làm tan chảy lớp băng giá bao phủ trên mặt hồ Roopkund, thuộc đỉnh Himalaya, thì hàng trăm bộ xương người lại hiện ra, ngổn ngang giữa lòng hồ.

Hồ xương khổng lồ trên nóc nhà thế giới
Hồ Roopkund là một địa điểm du lịch đẹp với phong cảnh như tranh vẽ, nằm ở độ cao hơn 5.000 mét so với mực nước biển trên đỉnh Himalaya, thuộc phần lãnh thổ của đất nước Ấn Độ. Phần lớn thời gian trong năm, hồ được bao phủ bởi màn băng tuyết trắng xóa và lạnh giá. Chỉ có thời gian ngắn vào mùa xuân hàng năm, hồ được thay áo và để lộ “lớp da thịt” của mình.

Và ở chính thời điểm đó, người ta đã khám phá ra một bí ẩn lớn, đầy kì lạ của hồ Roopkund. Đó là vào năm 1942, khi các nhân viên kiểm lâm miền Bắc Ấn Độ khi lên đến hồ Roopkund vào thời điểm băng tuyết tan đã tình cờ phát hiện ra hơn 200 bộ xương người ở một góc lòng hồ. Hầu hết các bộ xương người này đều còn nguyên vẹn. Sau đó, người ta tiếp tục tiến hành xem xét và đếm thì phát hiện ra rằng có tới hơn 800 bộ xương người với nhiều kích cỡ khác nhau trong lòng hồ Roopkund.
Ngay lập tức, tin tức này được lan truyền và gây chấn động trên toàn thế giới. Bởi hồ Roopkund vốn nằm ở độ cao hơn 5000m, không có người sinh sống nên việc có một hồ xương khổng lồ giữa mênh mông đất trời quả thật là một điều rất đáng kinh ngạc. Không những vậy, hầu hết thời gian trong năm hồ đều bị bao phủ bằng băng tuyết nên cảnh tượng về cách bộ xương chỉ hiện ra một lần khiến cho sức hút về sự bí ẩn của nó càng trở nên lớn hơn.
Và xung quanh hồ xương khổng lồ là những truyền thuyết đầy huyền bí. Một trong số đó kể lại rằng vào thời xa xưa, Vua nước Kannaji cùng Hoàng hậu, con cái và cận thần của mình kéo nhau lên núi Himalaya để mở tiệc ăn uống linh đình. Việc mở tiệc ăn uống của nhà Vua và các cận thần đã xúc phạm đến nữ thần Nandadevi vì đỉnh núi Himalaya vốn là nơi linh thiêng, không được hưởng lạc. Tức giận trước những hành vi phạm vào điều cấm của vùng đất thiêng nên nữ thần Nandadevi đã cho hóa phép một trận mưa đá rất lớn, đổ ngay xuống bữa tiệc của vị vua hỗn xược kia.
Trận mưa đá đó đã giết chết hết mọi người trong bữa tiệc rồi vùi chôn xác họ trong hồ Roopkund, qua hàng ngàn năm mà còn lại những bộ xương này. Trước thông tin về một hồ xương khổng lồ trên đỉnh Himalaya huyền thoại cùng với sức hút của câu chuyện truyền thuyết, các nhà khoa học cũng như những người ưa khám phá mạo hiểm, bắt đầu lần về hồ Roopkund để tìm ra câu chuyện đằng sau hồ xương khổng lồ trên đỉnh của nóc nhà thế giới này.
Khám phá của các nhà khoa học
Do điều kiện nghiên cứu vô cùng khó khăn và phức tạp nên hầu như mọi hướng tiếp cận hồ xương khổng lồ mới dừng lại ở việc quan sát, khám phá hồ xương vào thời điểm băng tuyết tan. Phải mãi tới năm 2003, các nhà khoa học thuộc khoa Khảo cổ, Học viện Deccancollege, Ấn Độ mới có thể phối hợp với các nhà khoa học Đức và Kênh Truyền hình Địa lý Quốc gia Mỹ cùng đến hồ xương người để tiến hành quay phim, nghiên cứu.
Bí ẩn hồ xương người khổng lồ trên đỉnh Himalaya
Và ngay cả trong những ngày tiến hành quay phim này, thời tiết cũng diễn ra vô cùng khắc nghiệt, ảnh hưởng đến tiến độ công việc, thậm chí, nguy hiểm cả đến tính mạng của những người tham gia công việc nghiên cứu.
Ở độ cao hơn 5000 m so với mực nước biển, khí hậu trên hồ Roopkund biến đổi vô cùng thất thường với mưa, gió liên tục. Thêm vào đó, không khí loãng gây khó thở cũng tác động nghiêm trọng đến sức khỏe của những nhà khoa học. Sau khi đã quay phim và thu nhặt xương để nghiên cứu vào năm 2003 nhưng cũng phải mãi đến cuối năm 2007, khi sử dụng các phương tiện hiện đại nhất để phân tích, những bí ẩn của hồ xương khổng lồ mới dần dần phát lộ.
Sau khi khảo sát kỹ các bộ xương người, các nhà khoa học phát hiện có một số vòng đeo tay bằng thuỷ tinh, nhẫn, hài bằng da và gậy trúc, không có vũ khí quân đội. Ngoài ra, khi kiểm tra thi thể tại hiện trường, các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng ở phía trên đầu các hài cốt này đều có một vết nứt khá sâu. Những vết thương chí mạng này không phải do lở núi hay lở tuyết gây ra mà là do vật thể hình tròn như quả cầu lông đánh trúng. Các vết thương này đều nằm trên đỉnh đầu của nạn nhân.
Ở các vùng xương khác trên cơ thể không có vết thương này. Từ đó, các nhà khoa học dự đoán bước đầu rằng, hơn 800 người đã chôn xác dưới hồ Roopkund có thể đã chết do một trận mưa đá lớn, bất ngờ xảy đến khiến họ không kịp tìm chỗ ẩn nấp. Thế nhưng, câu hỏi lại được đặt ra là hơn 800 người đó là ai, tại sao lại lên vùng núi cao hiểm trở này và để phải hứng chịu cái chết từ trận mưa đá khủng khiếp đó?
Trong 31 bộ xương người còn thấy đầu tóc, móng tay chân được đưa về Trung tâm Phân tử sinh vật học Hyderabad, Ấn Độ để kiểm nghiệm và chọn những mẫu xương, thịt để xét nghiệm AND thì các nhà khoa học phát hiện ra một đặc điểm rất kì lạ đó là trên đầu của những người này đều có một miếng xương nhô ra ngoài trán. Theo đó, các nhà khoa học xác định những người này là cư dân thuộc vùng Maharashtra, miền trung nam Ấn Độ.
Bí ẩn hồ xương người khổng lồ trên đỉnh Himalaya
Phân tích tiếp, các nhà khoa học lại phát hiện trong 31 bộ xương có 3 mẫu có chuỗi xoắn gen ADN đột biến rất kỳ lạ chưa từng thấy ở các nơi khác trên thế giới mà chỉ xuất hiện ở nhóm người di dân ở Maharashtra. Ba mẫu này đột biến hoàn toàn giống nhau chứng tỏ ba người này là cùng một gia đình và đều là dân cư vùng Maharashtra, Ấn Độ. Vậy là nhóm người trên có quan hệ huyết thống với nhau. Thêm vào đó, trong 800 bộ xương nằm dưới lòng hồ, các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng chúng được chia ra làm 2 nhóm chính. Một nhóm với nhiều bộ xương hơn có khung xương khá to, cho thấy cơ thể của những người này thuộc vào dạng cường tráng.
Một nhóm khác có hệ xương nhỏ hơn. Nhóm này có ít bộ xương hơn. Tổng hợp tất cả những phân tích, các nhà khoa học đi đến tổng kết rằng: Hơn 800 người nằm dưới lòng hồ Roopkund là những người Ấn Độ di cư hành hương lên hồ Roopkund. Những người có dáng vóc nhỏ hơn có thể là các cư dân sống xung quanh đó và là người hướng dẫn cho nhóm hành hương này.
Về nguyên nhân cái chết của hơn 800 người này thì các nhà khoa học cho rằng họ không hề bị nhiễm bệnh mà tử vong cùng một lúc. Có thể, một cơn mưa đá với tốc độ vô cùng lớn (có thể là hơn 160km/h) đã bất ngờ xảy đến khiến cho những người này không kịp tìm chỗ ẩn nấp và bị chết. Một số ít trong số họ bị thương và sau đó bị chết vì đói, rét.
Thời gian của trận mưa đá này xảy ra là vào khoảng năm 850, tức là cách đây hơn 1000 năm. Việc những bộ xương này còn nguyên là do sự bảo quản của băng tuyết trong nền nhiệt thấp của vùng hồ Roopkund.
Việc xảy ra trận mưa đá có tốc độ lớn gây chết hàng trăm người là điều hoàn toàn có thể diễn ra vì trong sách Kỷ lục Guiness thế giới có ghi, năm 1986 ở Bangladesh từng xảy ra một trận mưa đá kinh hoàng, hạt mưa đá nặng đến 1kg, gây ra cái chết cho 92 người. Do vậy, các nhà khoa học tin rằng rất có thể, một trận mưa đá với tốc độ lớn tương tự đã xảy ra trước đó, nhất là ở vùng núi cao của đỉnh Himalaya.
Mặc dù, bí mật của hồ xương khổng lồ trên đỉnh nóc nhà thế giới đã được các nhà khoa học lí giải nhưng sức hút của hồ xương khổng lồ thì vẫn không dừng tại đó. Không những vậy, việc hồ xương Roopkund chỉ xuất hiện một năm một lần nên nó càng trở nên lôi cuốn hơn cho những ai muốn khám phá và chứng kiến hồ xương có một không hai trên thế giới này. Là chốn linh thiêng mà hàng trăm người đã phải chịu một cái chết thảm khốc vì thiên tai nên nơi đây cũng được xem là nơi cầu nguyện của rất nhiều người.
Bản thân các nhà khoa học, sau khi tiến hành nghiên cứu xong cũng trả các bộ xương về với lòng hồ Roopkund để chúng có thể sống tiếp trong vai trò chứng nhân lịch sử của mình. Ngày nay, hàng năm, cứ đến hẹn lại lên, khi lớp băng giá bao phủ trên hồ tan ra là thời điểm hàng trăm, hàng nghìn khách du lịch mạo hiểm tới tham quan. Và đó cũng là lúc hàng trăm tín đồ tôn giáo, tụ tập về đây để cầu nguyện.


The Skeleton Lake of Roopkund, India

http://www.youtube.com/watch?v=qCUTWHCC9LE&feature=player_embedded


A lake with hundreds of ancient skeletons surrounding it. The surprise is what killed them…
In 1942 a British forest guard in Roopkund, India made an alarming discovery. Some 16,000 feet above sea level, at the bottom of a small valley, was a frozen lake absolutely full of skeletons. That summer, the ice melting revealed even more skeletal remains, floating in the water and lying haphazardly around the lake's edges. Something horrible had happened here.
The immediate assumption (it being war time) was that these were the remains of Japanese soldiers who had died of exposure while sneaking through India. The British government, terrified of a Japanese land invasion, sent a team of investigators to determine if this was true. However upon examination they realized these bones were not from Japanese soldiers—they weren't fresh enough.
It was evident that the bones were quite old indeed. Flesh, hair, and the bones themselves had been preserved by the dry, cold air, but no one could properly determine exactly when they were from. More than that, they had no idea what had killed over 200 people in this small valley. Many theories were put forth including an epidemic, landslide, and ritual suicide. For decades, no one was able to shed light on the mystery of Skeleton Lake.
However, a 2004 expedition to the site seems to have finally revealed the mystery of what caused those people's deaths. The answer was stranger than anyone had guessed.
As it turns out, all the bodies date to around 850 AD. DNA evidence indicates that there were two distinct groups of people, one a family or tribe of closely related individuals, and a second smaller, shorter group of locals, likely hired as porters and guides. Rings, spears, leather shoes, and bamboo staves were found, leading experts to believe that the group was comprised of pilgrims heading through the valley with the help of the locals.
All the bodies had died in a similar way, from blows to the head. However, the short deep cracks in the skulls appeared to be the result not of weapons, but rather of something rounded. The bodies also only had wounds on their heads, and shoulders as if the blows had all come from directly above. What had killed them all, porter and pilgrim alike?
Among Himalayan women there is an ancient and traditional folk song. The lyrics describe a goddess so enraged at outsiders who defiled her mountain sanctuary that she rained death upon them by flinging hailstones “hard as iron.” After much research and consideration, the 2004 expedition came to the same conclusion. All 200 people died from a sudden and severe hailstorm.



Roopkund Skeleton Lake: A Himalayan Mystery


Roopkund, better known as “Skeleton Lake,” is one of those enticing, far away places with mysterious, strange-sounding names. Located in the Indian state of Uttarakhand in an uninhabited corner of the Himalayan Mountains, the area is known for its enormous grave of between 300-600 skeletons, which carbon-testing originally dated back to the 12th to 15th centuries.
Skeleton lake1 Roopkund Skeleton Lake: A Himalayan Mystery picture
First discovered by a park ranger in 1942, this frozen lake has since been revisited in recent years, when a team of European and Indian scientists converged on the area at the behest of the National Geographic Channel. The site is so isolated that it requires about four days travel from the nearest human settlement.
Their research has uncovered new theories and facts. DNA testing placed the dead into two distinct physical categories; one of short stature and the other significantly taller (perhaps royalty). Their findings also contradicted earlier radio-carbon testing, as it is now known that the skeletons are even older than previously thought, ascribed to the 9th century.
skeleton1 Roopkund Skeleton Lake: A Himalayan Mystery picture
The primary questions are: what killed these people and why were so many of them on such a grueling journey in the middle of nowhere? The skulls reveal fractures, which scientists conclude may have been caused by the impact of very large hailstones. It seems likely that some kind of natural disaster, such as a blizzard or landslide befell them, as that might explain why some of the bodies inside the lake were found intact and preserved under the ice.
skeleton2 Roopkund Skeleton Lake: A Himalayan Mystery picture
While Roopkund is nowhere near any trade routes, scientists now believe that the location may well be along the path of a religious procession known as  “Nanda Jaat Yatra,” which is held every twelve years.
skeletons3 Roopkund Skeleton Lake: A Himalayan Mystery picture
Are the skeletons those of centuries-old religious devotees?
As of now no one can really say, but modern science does appear to be closing in on the secrets hidden for so long in this frozen lake nestled in a remote corner of the Himalayas at an altitude of 16,500 feet.
Trapped in the valley with nowhere to hide or seek shelter, the "hard as iron” cricket ball-sized [about 23 centimeter/9 inches diameter] hailstones came by the thousands, resulting in the travelers' bizarre sudden death. The remains lay in the lake for 1,200 years until their discovery 

No comments: