Friday, July 31, 2009

MẤY GHI NHẬN TRONG TUẦN-Duyên-Lãng Hà Tiến Nhất


MẤY GHI NHẬN TRONG TUẦN


Duyên-Lãng Hà Tiến Nhất

Hôm Thứ Bẩy tuần trước 25-7-2009, trong một ngày có tới ba bản tin quan trong liên quan đến Việt Nam trên internet. Cả ba bản tin này được nhân lên từng giờ, từng giờ, người này repost, nhóm kia repost. Ít ngày sau, chỉ còn lại một tin sôi nổi nhất trong ba và hiện còn đang được update từng giờ, từng ngày cho tới hôm nay.

Hãy xem và đừng quên những khuôn mặt bán nước cầu vinh hèn hạ!

Toàn cảnh "ô nhục" tại Ải Nam Quan
do Trung-Cộng thiết kế , bọn việt gian Cộng Sản đại lễ làm tay sai giao đất cho Tàu

Trước hết xin nói đến tin buổi lễ hiến dâng đất cho Tầu cộng.

Buổi lễ diễn ra theo như tường thuật trên các websites là hoành tráng (chữ này thú thực tôi học mót được từ nền “Văn Hóa Đéo” xã hội chủ nghĩa). Quang cảnh lễ tiết diễn ra ngay tại điểm cột mốc Km0 giữa hai nước Tầu-Việt mới được cắm lại. Tại nơi thâm sơn cùng cốc này mà khu đất nơi đặt lễ đài vẫn được trải thảm đỏ nói lên sự quan trọng đặc biệt của biến cố. Các triền đồi chung quanh lễ đài được trải đều một thảm cỏ xanh mướt. Xa hơn nữa là lớp lớp rừng cây xanh hùng vĩ. Người tham dự từ lớn tới nhỏ, từ quan tới lính ai cũng y phục đại lễ rất chỉnh tề. Trống chiêng, cờ quạt, y phục đầy mầu sắc phô trương như một ngày hội lớn.

Đọc bản tin này có lẽ không một ai trong chúng ta không nêu trong đầu cái thắc mắc là tại sao bọn VGCS lại phô trương ầm ĩ hành động bán nước ô nhục này của chúng? Tốt đẹp khoe ra, xấu xa đậy điệm kia mà. Thông thường thì thế đấy, nhưng cái này thì bọn bán nước tại Hànội có muốn độn thổ, muốn che, muốn giấu cũng chẳng được. Chúng phải làm thôi vì thằng chủ của chúng ở Trung Nam Hải bắt buộc chúng phải làm, trốn đâu được. Tôi không biết tin này các trang Web tiếng Việt lấy từ đâu ra. Cũng như mọi khi, đọc xong tôi ghi nhận, save để đó rồi tính sau, thời giờ còn phải dành cho nhiều việc khác. Ít ngày sau, tôi rà lại trên các trang web tiếng Việt mà tôi thường vào, và đồng thời cũng vô luôn các tờ báo online ở trong nước như tờ Nhân Dân, Quân Đội ND, Tuổi Trẻ v.v. Điều làm tôi ngạc nhiên là không còn tìm ra bản tin này ở đâu nữa. Đây là một biến cố quan trọng có sự hiện diện của bọn chóp bu hai nước như Giang Trạch Dân, Nông Đức Mạnh và Nguyễn Minh Triết. Không có lý nào bọn báo nô trong nước lại coi thường đến thế được. Sự thể chỉ còn cách giải thích thế này:

Một là bọn Tầu cộng mới là kẻ chủ chốt tổ chức buổi lễ này, còn bọn Việt gian bán nước bị lôi đầu đến để làm nhục mà thôi. Cũng là phải, vì lũ bán nước còn mặt mũi nào mà dám phô trương việc bán nước của mình cho người ta ỉa vào mặt à. Lũ Tầu cộng xâm lược huênh hoang tổ chức lễ lạt cho bọn VGCS giao đất cũng như muốn chính thức bố cáo với thế giới rằng đây là việc làm đường đường chính chính giữa hai nhà nước, các anh đừng có hòng mà chõ mồm vào việc nhà của người ta. Nhưng ngụ ý Chính của bọn Tầu cộng vẫn là chúng muốn nắm trong tay một bằng chứng lịch sử chắc chắn để con cháu chúng ta sau này không còn viện dẫn lý do hay bằng chứng gì được để đòi lại đất nữa. Cái thâm độc của bọn Chệt xâm lược là ở chỗ đó. Cha Lễ hay những ai đó còn ngây thơ muốn che giấu tội bán nước của Hồ Chí Minh và đảng VGCS xin hãy ý thức rõ điều này.

Hai là những tờ báo trong nước không dám muối mặt phô trương việc bán nước của chủ nhân của chúng đã đành, nhưng còn báo chí ngoài này thì sao? Có những trang web không thèm đăng những thứ tin tức và hình ảnh rác rưởi này nên đã không thèm post lên ngay từ đầu. Nhưng còn các trang web và báo online đã đưa lên rồi thì tại sao họ lại lấy xuống vội vã thế, mà lại đồng loạt nữa. Không lẽ đã có một cơ quan chỉ đạo báo chí người Việt tỵ nạn rồi sao? Sự kiện này thực sự làm tôi kinh ngạc.

việt gian Giáo sư Trần Khuê, hiện là Tổng thư ký Đảng DC XXI (cuội) cũng tới dự. Trong giờ giải lao, GS có gặp gỡ, trao đổi với LM Thiện Cẩm, PGS - TS Hoàng Dũng. Những thành viên "Dân chủ cuội" tọa đàm vì đảng cho phép, không đi bỉều tình hay đi cầu nguyện ủng hộ cho giáo dân oan Thái hà, Giáo xứ Tam Tòa đòi dân chủ, đòi tự do tôn giáo vì đảng không cho phép.


Thứ hai là tin Buổi Tọa Đàm Khoa Học Biển Đông và Hải Đảo VN tại Saigon

Buổi tọa đàm này do linh mục Nguyễn Thái Hợp nhân danh tòa Tổng Giám Mục Saigon trưởng ban tổ chức và gởi giấy mời. Tin này do Radio Chân Trời Mới của Việt Tân phổ biến cùng với hình ảnh. Bản tin và hình ảnh cũng được Blog X-Café loan đi cùng ngày, nhưng có lẽ cũng lấy từ radio Chân Trời Mới.

Phải ghi nhận một điểm tích cực là đã hơn ba chục năm nay kể từ ngày miền Nam bị thôn tính, giới elite (trí) ở đây ngủ miết bây giờ xem ra đã thức dậy rồi. Đất nước ta may ra còn phần nào hy vọng. Trong căn phòng hội đàm nhỏ bé người ta nhận thấy lẫn lộn cả thằng Cuội lẫn chị Hằng. Một thằng cuội già là lão Trần Khuê. Người đứng tổ chức và phụ tá là hai ông cha Chúa chọn để làm tôi tớ cho CS. Người ta quen gọi bọn này là quốc doanh. Một là Nguyễn Thái Hợp và một nữa là Thiện Cẩm, cả hai tu dòng truyền giáo nhưng không truyền đạo Chúa mà truyền đạo Hồ. Theo như thư mời thì cuộc tọa đàm sẽ có sự hiện diện của hồng y Phạm Minh Mẫn, nhưng có lẽ vì cái vết thương Cờ Vàng tại Úc Châu ngày trước hãy còn làm nhức nhối nên ông đã tự ý vắng mặt. Hai nữa là từ đầu, đám quốc doanh tính tổ chức tại tòa giám mục Saigon, nhưng không hiểu sao, hay vì sợ lộ cái đuôi chồn và chuế quá nên bọn này đã phải dời địa điểm. Mục đích của tọa đàm, theo Nguyễn Thái Hợp, là mong cung cấp thông tin cho thính giả để hiểu rõ hơn về tình trạng Biển Đông và hải đảo VN, đặc biệt là Trường Sa và Hoàng Sa. Nguyễn Thái Hợp nổ xạo thôi vì hắn giấu đầu nhưng lại hở đuôi. Bản tin cho biết cũng có một số phóng viên báo chí nhà nước tham dự tọa đàm nhưng chỉ với tư cách cá nhân. Họ được chỉ thị là không được phép đưa tin về sự kiện này. Báo chí trong nước không được đưa tin mà chỉ có radio Chân Trời Mới của Việt Tân từ Mỹ về được độc quyền thông tin và làm phóng sự. Cái này còn ẹ nữa, thế mới lòi cái đuôi Việt Tân tay sai CS ra. Câu hỏi thứ nhất là tại sao nhà báo VT lại được tự do thong thả hành nghề như thế tại chính lãnh địa của VGCS? Câu hỏi thứ hai, tại sao chỉ có phóng viên của VT được phép quay phim, chụp hình, và làm phóng sự trong khi các phóng viên báo chí trong nước có mặt tại chỗ thì lại bị cấm làm phận sự? Quí bạn đọc tự mình tìm câu trả lời xem sao? Rõ ràng là người ta chỉ có mục đích nhờ báo, đài của VT tay sai CS thổi tin tọa đàm ra để ru ngủ đám trí thức khù khờ hải ngoại thôi chứ không phải cung cấp thông tin cho thính giả trong nước như Nguyễn Thái Hợp nói láo. Bản tin cho biết nhà nghiên cứu Đinh Kim Phúc đọc tham luận nêu bằng chứng lịch sử Hoàng Sa và Trường Sa là của VN, nhưng sau đó trong giờ giải lao ông lại xác nhận chính ông đã được cảnh cáo trước đó rằng không được nói gì thêm ngoài nội dung tham luận đã đọc. Tham luận của nhà học gỉa nhưng nói thiệt Đinh Kim Phúc phàn nàn rằng thật là vô lý Trung Quốc, Philippines, Malaysia lại có thể tuyên bố chủ quyền trên các đảo Hoàng Sa và Trường Sa được? Thật tội nghiệp cho một nhà trí thức ngây thơ cụ. Ông không biết người nhà quê ta thường nói sao: giậu đổ bìm bìm leo. Vẫn theo bản tin, nguời gây ấn tượng nhất trong phần “giao lưu” (bố khỉ chữ nghĩa thời đại Văn Hóa Đéo) với thính giả là tiến sĩ Nguyễn Nhã. TS Nhã đặt vấn đề là nếu chúng ta không đồng thuận thì Tân Cương sẽ không phải là hình ảnh xa vời đối với dân tộc VN. Rất tiếc TS Nhã không nói chúng ta đây là những ai, và đồng thuận là đồng thuận với ai. Ngay bây giờ, TS Nhã thử kêu gọi dân Saigon xuống đường như dân chúng Tân Cương xem chuyện gì xẩy ra, ngay tức thì chứ không xa xôi đâu.

Tọa đàm hay ngọa đàm chi chi đó giữa các nhà khoa bảng và dân trí thức đã tỉnh giấc thì xưa nay xẩy ra nhiều vô số kể, trong nước có, ngoài nước càng nhiều hơn. Tuy nhiên kinh nghiệm cho thấy, tọa hay ngọa cũng vậy, đàm xong rồi thì ai về nhà nấy ăn uống no say, ngủ nghỉ rồi lại tiếp tục một ngày như mọi ngày. Thế thôi. Chuyện nước đã có đảng “no”. Thực tế các ông cũng chẳng “no” được gì. Có điều lạ là kỳ này, chuyện lo việc nước lại là mấy ông cha quốc doanh của Tổng Giáo Phận Saigon. Các vấn đề đại loại như Trường Sa, Hoàng Sa, Bauxite v.v. xưa nay vốn được các đấng các bậc nhà đạo ở Sàigòn giảng cho con chiên là việc chính trị, Giáo Hội không mần chính trị nên không xen vào. Con em ta ở hải ngoại cầm cờ Vàng trong Đại Hội Giới Trẻ ở Úc Châu cũng còn bị hồng y Phạm Minh Mẫn cho là làm chính trị đấy thôi không thấy sao. Hiện tượng có vẻ đổi chiều của bọn quốc doanh này chỉ có thể giải thích là làm theo chỉ thị. Quân đội Tầu cộng tràn vào cao nguyên qua dự án Bauxite người ta tọa mà không đàm. Hàng hóa lậu của Tầu tràn ngập giết chết kinh tế VN cũng chỉ thấy tọa mà không đàm. Người ta cũng chỉ tọa mà không đàm được lấy nửa lời về diễn biến sôi sục đang xẩy ra tại Tam Tòa? Buổi tọa đàm rõ ràng chỉ được nói những gì mà VGCS cho phép nói. Đều này thì tôi khỏi phải chứng minh. Học giả Đinh Kim Phúc đã chứnh minh ở trên, và bọn báo nô trong nước cũng đã chứng minh rồi. Câu hỏi đặt ra là bọn quốc doanh xuất hiện múa may chuyện Hoàng Sa, Trường Sa trong lúc này có mục đích gì? Xin mạn phép trả lời, chỉ là để xả súp bắp (soupape de sureté = safety valve) cho giới trí thức đang sôi sục vì tình trạng mất nước gần kề. Thứ hai là VGCS lần này có lẽ muốn nhờ đến bàn tay của bọn công giáo quốc doanh giăng bẫy hòa hợp hòa giải, bước đầu là trong giới trí thức khoa bảng. Người viết mời quí bạn đọc thưởng thức bản giao hưởng Symphony No 5 của Beethoven do ban đại hòa tấu HHHG này trình tấu cho vui. Xin giới thiệu, giàn nhạc gồm toàn những tay chơi lão luyện: một, quốc doanh trong nước, hai, con chiên chuyên nghề chống cộng cuội ở hải ngoại (bọn bợ đít lũ phản tỉnh bịp Bùi Tín, Vũ Thư Hiên, Trần Ngọc Thành, điệp viên Nguyễn Chí Thiện), ba, đặc biệt có mặt Lm Nguyễn Hữu Lễ, một tay saxophonist có hạng, bốn, Lm Phan Văn Lợi xưa nay vốn là một drump-major nổi tiếng. Giàn đại hòa tấu HHHG dưới sự điều khiển tài ba của conductor Lý Thái Hùng đang gặt hái thành công ngoài tưởng tượng của mọi người.

Phải nhìn nhận là nếu không có việc độc quyền phổ biến tin tức và hình ảnh buổi tọa đàm của radio Chân Trời Mới của VT thì có lẽ không ai khám phá ra cái âm mưu HHHG này. Bước khởi đầu cũng coi như một thí điểm cho những chiến dịch khác trong tương lai dưới muôn hình vạn trạng. Một công đôi ba việc, có thể VGCS cũng cố ý đưa chuyện tọa đàm lên để làm lu mờ đi hình ảnh bán nước nhục nhã cùng lúc đang diễn ra tại cửa ải Nam Quan. Đáng tội cho những nhà trí thức yêu nước thật lòng như linh mục trẻ Nguyễn Thế Hiển dòng CCT và có lẽ nhiều vị khác nữa mà người viết không nhận ra. Các vị đã quên phong trào “Trăm Hoa Đua Nở” trên đất Bắc ngày nào, hay xa hơn nữa, quên cả chuyện “Bách Hoa Tề Khai, Bách Gia Tề Phóng” ở bên Tầu xưa kia. Đó là những cái lưới cộng sản giăng để bắt cá rất hữu hiệu.

Cuối cùng là tin giáo dân Tam Tòa đấu tranh đòi Nhà Thờ


Tin tức và hình ảnh giáo dân tại giáo xứ Tam Tòa giáo phận Vinh (Xã Đoài) bị công an VGCS hành hung, đánh đập và bắt giam đều do các phóng viên freelancers trong nước (không phải của bọn báo nô, cũng không phải của VT) loan tải trên mạng nên rất trung thực. Tin này cho đến bây giờ vẫn là tin tức “hot” nhất đối với mọi người VN quan tâm đến các vấn đề của đất nước. Người công giáo VN đang hướng về Tam Tòa. Nhân dân VN đang hướng về Tam Tòa. Thế giới cũng đang đổ con mắt vào Tam Tòa. Ở đấy có những trái tim cháy lửa yêu thương Tổ Quốc và Giáo Hội, có những thanh niên nam nữ không tên tuổi mang tâm hồn người chiến sĩ coi cái chết nhẹ tựa lông lồng, có những bà mẹ già yếu kiên cường không sợ đối mặt với kẻ thù võ trang đến tận răng, có những em bé thơ ngây dám bỏ cả chơi đùa, sẵn sàng hy sinh tuổi xuân cho một tương lai mới chỉ là tưởng tượng trong đầu các em, có những vị chủ chăn dám cho đi cả mạng sống vì đàn chiên mà mình có bổn phận chăn dắt. Tất cả họ đều là anh hùng đáng cho tôi ngưỡng phục. Tam Tòa là cái gương kiên cường, bất khuất, đoàn kết cho mọi người VN. Tôi mơ ước giá giáo xứ nào cũng là giáo xứ Tam Tòa, giáo phận nào cũng là giáo phận Vinh, toàn Giáo Hội VN đều được chăn dắt bởi những chủ chăn như thế. Được như thế thì đất nước tôi không mấy hồi mà bọn giặc hồ bán nước bị quyét sạch.

Nhà thờ Tam Tòa, nhất là cái tên tòa giám mục Xã Đoài là những địa danh có vẻ như xa lạ đối với nhiều người, nhất là giới trẻ ở hải ngoại. Thế mà bỗng dưng trở nên quen thuộc, rất gần gũi và rất thân thương đối với mọi người Việt Nam gắn bó với Tổ Quốc, quê hương của mình. Người viết lục lọi trong đầu xem Tam Tòa nằm ở chỗ nào trên bản đồ thì mới thấy nó là cái vết thương cũ của đất nước bị phân đôi trong thời Trịnh Nguyễn. Tam Tòa thuộc tỉnh Quảng Bình, mà Quảng Bình thì có dấu tích lịch sử nổi tiếng là Lũy Thầy.

Gọi là Lũy Thầy vì chữ Thầy ở đây là một danh từ biến thành đại danh từ mà chúa Nguyễn Phúc Nguyên dùng để xưng hô với một bậc thầy của nhà Chúa là danh nhân Đào Duy Từ. Lũy Thầy hay còn gọi là lũy Đồng Hới hay lũy Nhật Lệ vì nó nằm dọc theo con sông Nhật Lệ, là một tường lũy quân sự tại khu vực ngày nay là Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. Lũy này được Đào Duy Từ theo lệnh chúa Nguyễn Phúc Nguyên xây dựng nhằm bảo vệ Chúa Nguyễn ở Đàng Trong khỏi các cuộc tấn công của chúa Trịnh Đàng Ngoài. Đào Duy Từ quê ở Thanh Hóa. Biết ông là một người văn võ song toàn, Chúa Nguyễn Phúc Nguyên gọi Đào Duy Từ là thầy để tỏ lòng kính trọng. Năm Canh Ngọ 1630, ông chủ xướng việc thiết kế và chỉ đạo xây dựng hai công trình phòng thủ quan trọng là Lũy Trường Dục ở huyện Phong Lộc, tỉnh Quảng Bình (1630) và Lũy Thầy từ cửa sông Nhật Lệ đến núi Đâu Mâu (Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình). Lũy Thầy đã đóng một vai trò quan trọng trong việc bảo vệ chúa Nguyễn giữ vững cơ đồ của mình ở Đàng Trong trong suốt gần 50 năm chiến tranh với chúa Trịnh Đàng Ngoài (1627-1672). Sau này, vua Thiệu Trị khi đi qua hệ thống Lũy Thầy, ngưỡng mộ vẻ hùng vĩ của công trình này, và để tỏ lòng nhớ ơn công đức của tiền nhân, đã đặt tên lại cho Lũy Thầy là Định Bắc Trường Thành.

Tam Tòa là một giáo xứ cổ xưa thuộc giáo phận Vinh nằm trong tỉnh Quảng Bình. Nhà thờ Tam Tòa qua lối kiến trúc Bồ Đào Nha với một quả chuông lớn cổ điển xây vào năm 1886 và khánh thành một năm sau, được kể là một trong những ngôi thánh đường đẹp nhất tại Việt Nam. Ngày 11-2-1965 bọn du kích địa phương VGCS đặt súng trên tháp chuông bắn lên máy bay mỹ để khiêu khích, không lực Mỹ tưởng nhà thờ có quân đội CS đóng nên thả bom đánh sập nhà thờ, chỉ còn lại tháp chuông và bức tường cuối. Sau chiến tranh chấm dứt năm 1975, giáo dân không đủ khả năng để trùng tu lại thánh đường nên các thánh lễ của giáo dân phải cử hành ngay trên cái nền đã đổ nát. Cho tới năm 1996 tỉnh Quảng Bình qui định khu thánh đường là nơi gọi là di tích tội ác chiến tranh Mỹ và cấm không được cử hành thánh lễ ở đó nữa. Tại sao các nấm mồ tập thể tết Mậu Thân tại Huế chúng không cho lưu lại làm di tích lịch sử? Tại sao chúng không giữ lại trường học Ba Càng, Vĩnh Long làm di tích lịch sử? Tại sao chúng phải sang tận Malaysia áp lực chính phủ nước này phá bỏ bia di tích thuyền nhân? Bọn Việt gian bán nước lưu manh.

Ngày 02-2-2009, bất chấp lệnh cấm, Đức cha Cao Đình Thuyên, giám mục giáo phận cùng 14 linh mục Vinh đến dâng thánh lễ tại nhà thờ Tam Tòa. Hàng ngàn giáo dân đã tới tham dự thánh lễ và hỗ trợ quyết định của Đức Cha Thuyên đòi lại thánh đường.

Vào khoảng 9 giờ sáng ngày 20-7-2009, hàng trăm giáo dân Vinh tới dựng Thánh Giá, lập bàn thờ, và căng bạt để dâng thánh lễ thì bị công an ập tới tấn công và đàn áp dữ dội. Chúng giật sập cái lều vừa được dựng lên, đạp đổ bàn thờ, cướp đi Thánh giá, hành hung giáo dân kể cả đàn bà con nít. Giáo dân của các giáo xứ lân cận và các linh mục phản ứng lại bằng cách kéo đến thật đông để cầu nguyện một cách hòa bình. Nhưng công an cũng kéo đến rất đông cùng với bon du côn xã hội đen để đàn áp giáo dân. Chúng xịt hơi cay, đâm bàng lưỡi lê, đắnh bằng gậy bất kể lớn bé già trẻ, giáo dân hay linh mục. Hai linh mục bị thương. Cha Ngô thế Bính bị trong thương. Tình hình vẫn còn diễn biến từng ngày, từng giờ. Xin mời quí bạn đọc theo dõi Thông Cáo số 4 của Tòa Giám Mục Vinh dưới đây để biết chi tiết tình hình.

THÔNG CÁO SỐ 4

V/v Tam Tòa tại Đồng Hới, Quảng Bình


1. Tin 2 linh mục và một số giáo dân Vinh bị nhóm "côn đồ" đánh đập tại Tam Tòa trước sự chứng kiến của những người mang sắc phục công an, làm cho dư luận khắp nơi thêm phẫn nộ, bàng hoàng, lo lắng. Nhiều nơi điện thoại về Tòa Giám mục thăm hỏi tình hình và phỏng vấn. Cha Fx. Võ Thanh Tâm - Tổng đại diện Giáo phận Vinh đã xác định chắc chắn có sự việc trên.

2. Chiều 27/7/2009, linh mục Phaolô Nguyễn Đình Phú và mấy giáo dân bị đánh trọng thương về tới Kỳ Anh (Hà Tĩnh). 21 giờ cùng ngày, linh mục Phêrô Ngô Thế Bính được đưa về Phòng khám Đa Khoa của Tòa Giám mục Xã Đoài. Giáo dân kéo đến, thấy cảnh linh mục bị đánh bầm dập mặt mũi và thân thể mang nhiều vết thương đã không thể kìm nén được sự phẫn uất của mình. Không khí sục sôi.

3. Chiều 27/7/2009, Tòa Giám mục nhận được tin chị Yên bị công an Quảng Bình tới nhà mang đi hôm 26/9/2009 được thả về. Lúc 01 giờ sáng 28/7/2009, Tòa Giám mục nhận được tin anh Thống bị mang đi hôm 26/7/2009, lúc đó đang bị công an tống ra đường.

4. Sáng 28/8/2008, phái đoàn Tòa Giám mục vào thăm Cha Phú tại giáo xứ của ngài coi sóc. Được Cha Phú kể lại, phái đoàn hiểu thêm âm mưu ác độc của nhóm côn đồ và những kẻ tiếp tay trong sắc phục công an đứng chứng kiến cảnh tượng kinh khủng đó. Ngài nói, chỉ trước đó mấy phút, khi xe của ngài vừa đậu tại phần đất gần nền nhà thờ Tam Tòa thì nhóm côn đồ ập tới đánh ngài và các giáo dân cùng đi.


Cha Ngô Thế Bính trong thời gian nằm điều trị ở bệnh xá Xã Đoài

5. Tại phòng khám Tòa Giám mục, từng đoàn người đến thăm Cha Bính và hỏi thăm sự thể. Dù bị đau đớn, ngài vẫn cố kể lại những hành động của nhóm côn đồ đánh hội đồng trước sự chứng kiến của công an Quảng Bình, làm cho không khí căng thẳng lan nhanh khắp Giáo phận Vinh. Cha Tổng đại diện và các linh mục tại Tòa Giám mục cố trấn an mọi người bình tĩnh, cầu nguyện, với ý thức rằng hành động của ma quỷ rất dễ lún sâu trong vũng lầy nhơ nhớp của nó. Còn con cái Chúa phải chiến đấu với quỷ ma bằng cách thế khôn ngoan như Lời Chúa dạy.

6. Tối 28/7/2009, một số gia đình có nạn nhân đang bị công an Quảng Bình bắt giữ báo cho Tòa Giám mục biết là chính quyền địa phương đề nghị tới "làm thủ tục" đón người nhà về. Rồi cả ngày 29/7 vấn đề đó cũng chưa xong!

7. Chiều 29/7/2009 phái đoàn Dòng Chúa Cứu Thế Thái Hà, Hà Nội tới Tòa Giám mục thăm Giáo phận Vinh và gửi quà thăm anh chị em giáo dân Tam Tòa.

8. Ngày 30/7/2009, vào lúc 10 giờ, ông Nguyễn Đức Thịnh - Vụ phó vụ Công giáo và bà Đào Thị Đượm - Chuyên viên Công giáo thuộc Ban Tôn giáo Chính phủ Việt Nam đã tới Tòa Giám mục gặp và trao đổi với linh mục Võ Thanh Tâm - Tổng Đại diện Giáo phận Vinh cùng với linh mục Phạm Đình Phùng - Chánh văn phòng Tòa Giám mục Xã Đoài. Tại cuộc gặp này, Đại diện Ban Tôn giáo Chính phủ muốn nghe những ý kiến từ Giáo phận Vinh. Linh mục Tổng đại diện lần lượt nêu lên các ý sau đây :

- Sự việc Tam Tòa lúc đầu chỉ là việc nhỏ. Giáo dân chỉ đến dựng cái lán che trên nền nhà thờ Tam Tòa, nền đất thánh thiêng của giáo dân Tam Tòa suốt mấy trăm năm qua. Thế mà công an Quảng Bình đã đánh đập tàn nhẫn, bắt giữ trái phép giáo dân, chiếm đoạt Thánh Giá - biểu tượng cao quý của người Công giáo, chiếm đoạt tài sản của Giáo hội và của giáo dân, rồi lại tiếp tục sa vào sai lầm khi 2 linh mục và một số giáo dân bị đánh trọng thương, càng làm cho dư luận ngày thêm bất bình phẫn uất. Cha Tổng nói: "Chính tôi là người đã vào Tam Tòa thăm các nạn nhân. Họ kể và tôi thấy những viết thương bầm tím trên người họ mà xót xa, đau đớn".

- Về phía Giáo hội, chúng tôi cố gắng trấn an dân chúng. Họ sục sôi vì những hành động tàn nhẫn của công an Quảng Bình.

- Chúng tôi tự hỏi : Nếu UBND tỉnh Quảng Bình nói chỉ có giáo dân và lương dân xô xát với nhau, vậy tại sao công an chỉ bắt giữ giáo dân, đánh đập, giam cả 10 ngày nay rồi, mà lại không bắt một ai là lương dân ?

- Nếu công an nói rằng họ đến để dẹp việc gây rối trật tự công cộng thì tại sao lại lấy hết tất cả các máy quay phim, chụp hình của giáo dân, tới nay cũng chưa trả lại. Nếu họ làm việc chính nghĩa thì phải để cho dân thấy chứ?

- Và nếu công an đến để dẹp việc gây rối thì tại sao lấy hết tất cả, từ Thánh Giá, khung sắt, tôn lợp, xe cộ, máy phát điện, thức ăn, cả đến tiền bạc của giáo dân mà không lập biên bản gì cả?

- Cụ thể hơn cả là tại sao trong mấy ngày qua, công an không bắt nhóm "côn đồ" đông tới hàng trăm đánh đập 2 linh mục và các giáo dân trong ngày 27/7/2009 ?


9. Sau khi nghe những lời trình bày của linh mục Tổng đại diện và linh mục Chánh văn phòng, đại diện Ban tôn giáo chính phủ hiểu rõ hơn vấn đề và muốn được Tòa Giám mục đưa ra những đề xuất. Tòa Giám mục lặp lại những yêu cầu từ ban đầu:


Anh Trường giáo dân xứ Đông Yên bị đánh trọng thương, mắt trái bị bọn "nó" dùng mũi nhọn dày đá móc thẳng vào đe doạ bị hỏng , mắt phải sưng thâm đen, đến hôm nay đã mấy ngày vẩn thâm tím:


- Thả ngay, thả hết những giáo dân bị công an Quảng Bình đánh đập và đang bị bắt giữ.
- Săn sóc, chữa lành những giáo dân bị công an đánh đập.
- Bồi thường tại chỗ lán che của giáo xứ Tam Tòa.
- Trả lại Thánh giá, trả lại tài sản của Giáo hội và tài sản của giáo dân.
- Dừng ngay việc xuyên tạc sự thật, bôi nhọ tôn giáo, kích động hận thù, gây chia rẽ khối đoàn kết lương giáo.
- Còn việc 2 linh mục và các giáo dân bị đánh đập, UBND tỉnh Quảng Bình phải chịu trách nhiệm việc chữa trị, lo thuốc men và phải xét xử những kẻ "côn đồ" theo pháp luật.


11. Lúc 18 giờ ngày 30/7/2009, Tòa Giám mục nhận được tin từ người nhà của các nạn nhân cho biết : công an Quảng Bình đã thả thêm 4 giáo dân bị bắt giữ từ ngày 20/7/2009. Hiện còn 3 giáo dân bị giữ. Còn ông Nguyễn Công Lý bị mang đi ngày 26/7/2009 đã được thả ngày sau đó.

Xin mọi người tiếp tục hiệp ý cầu nguyện và thể hiện tình yêu thương liên đới với Tam Tòa.

Văn phòng Thư ký Tòa Giám mục
Chánh Văn phòng
(Đã ký và đóng dấu)
Linh mục Antôn Phạm Đình Phùng

Trong mấy ngày qua tôi cứ luôn băn khoăn thắc mắc về một vấn nạn là tại sao bọn VGCS mấy năm gần đây lại cứ nhè vào đầu người công giáo mà đập như thế. Chuyện này xẩy ra ở khắp nơi trong nước. Hai vụ nổi tiếng nhất là Tòa Khâm Sứ tại Hànội và giáo xứ Thái Hà Ấp cũng tại Hànội. Bây giờ đến giáo sứ Tam Tòa. Có lẽ bọn đầu lãnh VGCS đã không ngờ đụng phải ổ kiến lửa. Có thể suy đoán rằng trước tình thế nguy ngập của đất nước, bọn Việt gian CS cảm thấy đã đến lúc cần thiết phải mở bang giao với Tòa Thánh La Mã. Nhưng để lập bang giao, chúng cũng cần phải dẹp hết và dẹp cho xong tất cả mọi sức chống đối của giáo dân trước đã. Vì thế mới có những chuyện như chuyện Tam Tòa xẩy ra. Đức cha Cao Đình Thuyên đã căng lều làm lễ từ đầu Tháng 2-2009 đến giờ chứ đâu phải mới đây đâu. Sao bọn chó má không ra đấy ngăn cản từ trước mà phải đợi cho đến bây giờ mới gây chuyện? Vả lại nhà thờ là tài sản của GH chứ có phải của đảng VGCS đâu. Đang lúc xẩy ra biến cố Tam Hòa thì bọn VGCS lại tung ra cái tin tên chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết sắp sang viếng thăm Tòa Thánh để bàn về vấn đề bang giao. Xem ra chúng có dụng ý mượn tay Tòa Thánh để calm down vấn đề như đã xẩy ra trước đây trong biến cố Tòa Khân Sứ với lá thư của Hồng Y Bertone. Lập bang giao với Tòa Thánh, VGCS còn hy vọng lôi kéo được GHVN đi theo để ủng hộ việc bán nước của chúng. Mong rằng Tòa Thánh đừng làm thế nữa, và giáo dân VN cũng đừng vâng lời vô lý như thế nữa. Việc tranh đấu của giáo dân trong phạm vi quyền công dân Tòa Thánh không nên xen vào, và giáo dân cũng chẳng nên vâng lời một cách vô lý như thế. Giáo Phận Vinh đã để lại một kinh nghiệm sống rất quí báu của giáo xứ Đông Yên. Trong suốt giai đoạn bọn VGCS gọi là thời kỳ chống Pháp chống Mỹ, giáo dân Đông Yên nhất định cương quyết không đi dân công cho VGCS, không đi lính cho VGCS, không để cho VGCS bắt cha xứ của mình đi, không hợp tác với VGCS trong bất cứ vấn đề gì. Cuộc đấu tranh ôn hòa và thụ động này VGCS không làm gì được và giáo dân đã thành công. Nếu giáo phận Vinh và toàn thể Giáo Hội VN đũng kiên cường đấu tranh bất hợp tác như thế thì chế độ VGCS bán nước nhất định phải sụp đổ.

Duyên Lãng Hà Tiến Nhất

Video VG Trần Đình Dinh và những tên nói láo như giặc Hồ

Công an mang huy chương đỏ ngực tháo bỏ huy chuơng giả dạng giáo dân Thái Bình trả lời phỏng vấn.




Công An đi bắt giáo dân oan Thái hà



Công An Mặc Sắc Phục và Không Mặc sắc phục Áp Tải Giáo Dân Oan ở Thái Hà





Đài Á Châu Tự Do hỏi chuyện việt gian ác ôn Trần Đình Dinh, Chủ Tịch UBND thành phố Đồng Hới, nói láo về tình hình hiện nay tại Giáo xứ Tam Tòa Chủ Tịch Ác Ôn Trần Đình Dinh nói láo như giặc Hồ

RFA Phản ứng của người Việt hải ngoại về vụ Tam Tòa



.



.

Audo Phản ứng của người Việt hải ngoại về vụ Tam Tòa




Phản ứng của người Việt hải ngoại về vụ Tam Tòa


Đỗ Hiếu, phóng viên RFA
2009-07-31

Việc đưa lực lượng công an hùng hậu đến trấn áp, bắt bớ, gây thương tích các vị lãnh đạo tinh thần và giáo dân địa phận Tam Toà đã được giới truyền thông tường thuật liên tục từ suốt tuần qua.

Photo courtesy of Vietcatholic

Cầu nguyện cho Tam Tòa.

Trong phần tin tức và phóng sự gởi đến quý vị trong các buổi phát thanh trước, Ban Việt Ngữ chúng tôi có trình bày chi tiết về sự kiện đang gây chú ý cùng tiếng vang khắp thế giới.

Sau đây, xin mời quý vị theo dõi phản ứng, góp ý và nhận định từ một số người Việt hải ngoại, do Đỗ Hiếu ghi nhận.
Sốc, bất bình…

Từ Australia, Tiến sĩ Võ Thanh Liêm nhấn mạnh, hành động đàn áp bằng võ lực tại giáo xứ này là điều không thể chấp nhận được, nhà cầm quyền Việt Nam cần phải chấm dứt ngay điều vô lý đó:

“Rất là bất bình và tôi cảm thấy rất là sốc khi một người giáo dân đi tới một khu vực mà theo truyền thống người ta có nhà thờ để người ta cầu nguyện, và những người có trách nhiệm để bảo vệ nhân dân mà lại tới đó để hành hung là chuyện không thể chấp nhận được, và tôi hoàn toàn ủng hộ nhân dân ở Tam tòa và cộng đồng công giáo Việt nam, những cộng đồng đã từng chịu trong quá khứ rất nhiều sự đàn áp mà họ vẫn vươn lên và họ là một cộng đồng rất là tốt của dân tộc Việt Nam.

Rất là bất bình và tôi cảm thấy rất là sốc khi một người giáo dân đi tới một khu vực mà theo truyền thống người ta có nhà thờ để người ta cầu nguyện, và những người có trách nhiệm để bảo vệ nhân dân mà lại tới đó để hành hung là chuyện không thể chấp nhận được.

TS Võ Thanh Liêm

Không thể nào đối xử với người ta một cách rất là tàn bạo như thế được. Mà hơn nữa, tôi có lời nhắn nhủ với những người đã xúc phạm tới danh dự, phẩm giá và đã đánh đập người ta tàn nhẫn như thế này, đây là một cái cộng đồng công giáo, Thiên chúa giáo, một cái đạo rất là lớn của thế giới, thành ra tôi nghĩ là phía cầm quyền nên ngừng tay, không nên tiếp tục đàn áp người ta như thế nữa.”

TamToa-072909-305.jpg
Giáo xứ Tân Lộc, hạt Cửa Lò, tuần hành ủng hộ giáo dân Tam Tòa.
Cô Thanh Thảo, một người sinh hoạt về truyền thông tại Pháp cho là, bất cứ một cuộc tập họp đông người nào, dù đó là thành phần tôn giáo ôn hoà cũng gây ít nhiều quan ngại cho chánh quyền, cho nên họ phải tìm cách trấn áp, bất chấp sự lên tiếng của quốc tế:

“Trước những bất mãn của người dân hiện nay thì bất cứ một hành động nào mà gọi là tụ tập của người dân thì nhà cầm quyền cộng sản Việt nam đều cố gắng tìm cách để mà dập tắt, hơn nữa đây là một lực lượng tôn giáo mà các giáo dân công giáo là những người mà không thể nào dừng bước khi mà đạo bị tấn công hoặc là những người giáo dân bị đánh đập, thành ra tôi nghĩ là nhà cầm quyền đảng cộng sản Việt Nam, sau cái vấn đề của Thái Hà, sau cái vấn đề của tòa tổng giám mục ở ngoài Hà Nội thì ngày hôm nay, trước sự tập hợp của đồng bào giáo dân ở Vinh thì họ rất là sợ.

Nhất là theo tôi biết ở Vinh là một giáo phận đứng hàng thứ ba của nước Việt Nam thì tôi nghĩ là họ rất là sợ và họ muốn sử dụng cái đòn phép mà gọi là dùng bạo hành càng sớm càng tốt, mặc cho thế giới lên tiếng phản đối như thế nào, họ đã đến lúc gọi là điên cuồng rồi.”

Ông Đỗ Văn Bùi, thành viên cộng đồng Việt Nam tại Hà Lan giải thích rằng, Hà Nội lâu nay vẫn thường đụng chạm đến các tôn giáo, nhưng theo ông thì lần này, qua sự việc xảy ra ở Vinh, họ đã đi quá trớn. Tuy nhiên đây là một dấu hiệu phấn khởi đối với cuộc đấu tranh cho tự do tôn giáo nơi quê nhà:

“Có lẽ là, tôi nghĩ đến cái giai đoạn chót rồi đấy anh, tức là bây giờ Cộng Sản Việt Nam họ đã đụng mạnh đến các tôn giáo, họ đã đụng đến các tôn giáo rất lâu rồi nhưng mà có lẽ là tôn giáo đó là Thiên Chúa Giáo, thì kỳ này họ đụng tương đối là rất là mạnh và họ đã đánh mấy ông linh mục bị thương nữa, với lại tôi thấy cái sự đoàn kết của giáo phận Vinh, phải không ạ.

Riêng tôi là người công giáo tôi thấy hết sức phấn khởi tại vì mình thấy là bây giờ đã công lên lực đẩy tương đối là mạnh trong hàng ngũ linh mục, cũng như giáo mục và giáo dân ở cái địa phận đó mà họ đoàn kết với nhau thì với riêng tôi, tôi cảm thấy điều đó là điều rất là tốt và rất là phấn khởi.”
Cách hành xử của chính quyền?

Từ thủ đô Bruxelles, vương quốc Bỉ, luật sư Lê Thị Tuyết Nga nói, mượn tay công an, xã hội đen đàn áp, hành hung các vị linh mục cùng giáo dân là hành vi đáng lên án, đồng thời cũng cho thấy là quyền lực của Hà Nội suy giảm, trước nguyện vọng tự do, dân chủ của người dân:

“Thêm một lần nữa tại nhà thờ Tam Tòa, Việt Nam cho công an dùng thái độ du côn, dùng ngay những tên du côn, những kẻ bại hoại trong xã hội mà đáng lẽ công an có nhiệm vụ bài trừ, để đánh đập tàn nhẫn nhân dân từ nhà tu hành cho tới đàn bà, trẻ con. Sự xấu xa này của chính quyền không có lời gì để diễn tả hết được.

Nếu chính quyền đã sử dụng bọn côn đồ để đối phó với nhân dân thì thật là mỉa mai, buồn cười. Nhưng trên khía cạnh nào đó, điều này cũng cho thấy quyền lực của những người cai trị Việt Nam đã suy giảm rất nhiều, họ phải dùng đến hạ sách đó.

LS Lê Thị Tuyết Nga

Nếu chính quyền Việt Nam đã sử dụng thái độ côn đồ, bọn côn đồ để đối phó với nhân dân thì tại nơi đây, nói có luật pháp thì thật là mỉa mai, buồn cười. Nhưng trên khía cạnh nào đó, điều này cũng cho thấy quyền lực của những người cai trị Việt Nam đã suy giảm rất nhiều, họ phải dùng đến hạ sách đó, có nghĩa là, ngày mà họ nhường chỗ cho những người thật sự yêu nước, yêu dân để xây dựng lại Việt Nam đã đến gần.”

Một tù nhân lương tâm, từng bị toà án xử hai năm tù, khi về nước đấu tranh cho dân chủ, nhân quyền, từ Texas, ông Nguyễn Tấn Trí phát biểu rằng, chuyện xảy ra tại Tam Toà cho thấy sự lúng túng, khó xử trí dẫn tới hành động giải toả bằng sức mạnh. Tuy nhiên, có thể đây là một cơ hội, một dịp may cho phong trào đòi tự do tôn giáo ở Việt Nam:

“Đối với sự việc này thì đầu tiên chúng tôi nghĩ là cộng sản Việt Nam đang ở cái thế rất yếu. Cái thế yếu đó họ lúng túng, họ không biết xử trí cách nào với mọi việc cho nó ổn thỏa. Họ bị áp lực từ nhiều phía, kể cả từ phía dân chúng ở trong nước.

Chúng tôi nghĩ rằng do những cái áp lực đó mà những lực lượng đối kháng họ phải cố gắng họ triệt tiêu, bởi vì họ sợ rằng những lực lượng đó sẽ lớn lên và trong cái thế yếu đó của họ đó, thì họ có thể bị lật đổ hay là bị những cái khó khăn nào đó.

Cho nên, theo tôi thấy đó thì cái phản ứng của họ trong lúc này, biểu lộ ra ở cái thế mà họ đang bị động rất là nhiều, và họ đang bị rất nhiều các áp lực từ các phía. Kết luận cho tôi thấy rằng, với cái tình hình hiện giờ.

Cái phản ứng của dân chúng có thể sẽ bộc phát rất là mạnh mẽ, nhất là trong cái vụ mà Tam Tòa vừa qua, thì Cộng sản Việt Nam có thể sẽ bị những phản ứng rất là mạnh mẽ về phía công giáo cũng như về dân chúng.

Thành ra trong trường hợp này thì chúng tôi thấy là Cộng sản Việt Nam đang ở những cái rất là khó khăn và nếu mà các cái nhà tranh đấu trong cái thời buổi hiện tại bây giờ mà lợi dụng ở những cái tình thế này để mà đẩy mạnh những hoạt động ở trong nước, thì tôi nghĩ là tình hình sẽ có thể có những cái biến chuyển to lớn hơn nữa.”

Một người thường xuyên theo dõi thời cuộc Việt Nam, hiện định cư tại Đan Mạch, ông Trần Viết Khoái ủng hộ đề nghị đưa Hà Nội trở lại danh sách CPC:

“Đưa nhà cầm quyền Cộng sản Hà nội trở lại danh sách cần được quan tâm. Cái này chúng tôi đã tán đồng yêu cầu đưa cộng sản trở lại danh sách cần được quan tâm đặc biệt. Đấy là cái điểm thứ nhất chúng tôi xin tán đồng với quý vị cũng như là mọi người về cái đó.Cộng sản vẫn nguyên cái bản chất của họ, họ tráo trở, lừa gạt, không có một cái tiến bộ nào hết, mặc dù phía tự do, hay đúng ra phía chính phủ Mỹ đã nhìn họ với một con mắt quá lạc quan và về cái việc cụ thể là việc đàn áp tôn giáo, vi phạm nhân quyền, thì tôi có cảm tưởng là cái mức đàn áp ngày càng trầm trọng thêm.

Và cái sự vi phạm nhân quyền cũng vậy, những vụ bắt bớ các nhà báo, những người lên tiếng, dù là đối lập trong một tinh thần ôn hòa nhưng chủ trương nó rất rõ ràng là bất bạo động thì Cộng sản vẫn diệt mạnh tay. Cho nên theo tôi là không có nghi ngờ gì sự việc này, vì vậy mà tôi tán đồng cái lập trường là yêu cầu chính phủ Hoa Kỳ đưa chế độ cộng sản trở lại danh sách cần quan tâm một cách đặc biệt.”

Khi đề cập đến diễn biến xảy ra ở Tam Toà, báo Quân Đội Nhân Dân, số ra hôm thứ tư 29 tháng 7, 2009 nói, trước những hành vi sai phạm pháp luật của một số công dân theo đạo Thiên Chúa tại khuôn viên chứng tích chiến tranh tháp chuông Tam Toà, Đồng Hới, Quảng Bình, chánh quyền và lực luợng an ninh đã có biện pháp ngăn chặn quyết liệt.
Báo The Wall Street Journal xuất bản tại Hoa Kỳ hôm 27 tháng 7, cho hay con số giáo dân tham gia biểu tình tới hàng trăm ngàn người dưới sự hướng dẫn của 170 linh mục và 420 nữ tu, cuộc đụng độ giữa giáo dân và công an tại Tam Tòa
đã xảy ra, có hai linh mục bị thương nghiêm trọng


.

Tam Toa- Phỏng vấn giáo dân oan được thả 30-07-2009


Audio

THĂM HỎI ANH NGUYỄN VĂN DẤN, QUÊ THANH HOÁ, VỪA ĐƯỢC CA QUẢNG BỈNH CHO TẠI NGOẠI

Anh sinh năm 1974, quê ở giáo xứ Mỹ Điện, xã Văn Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá. Anh học hết lớp I và từ 3 năm nay anh vào Đồng Hới làm nghề bán hàng rong.

Anh bị bắt giữ, đánh đập và truy tố vì tội gây rối trật tự công cộng và cản trở người thi hành công vụ.

Hôm 20/7 anh ra nhà thờ Tam Toà xem rồi tham gia làm nhà tạm. Khi thấy CA đánh người và chiếm đoạt tượng Chúa, thì anh ngăn chặn, tức thì anh bị “ăn” dùi cui vào bụng, bị dập đầu xuống đất và bị bắt đem đi.

Anh nói: “Con thấy Chúa bị người ta ra người ta đập thì con giơ tay con lấy lên, thì người ta ép tội con là chống cưỡng lại lệnh của nhà nước, người ta bắt người ta đập, con bị người ta bắt người ta đánh đập”.

“Con bị nó bắt nó đánh, cái sự đánh đau thì con phải chịu. CA nó dúm tóc nó đập vào tường, nhưng mà lên báo cáo với CA thì nó lại càng đánh, càng ghét (nên là con cũng khai báo là không …). Còn thì hắn đánh vô đầu, vô ngực, với nó đập đầu xuống đường nhưng mà đau nhất là đầu…” “Đau thì đau nhưng vẫn thoải mái”….

Xin mời quý vị nghe cuộc trò chuyện thăm hỏi của cha Nguyễn Văn Khải với anh Nguyễn Văn Dần, sau khi anh được tại ngoại và bắt xe về tới Thanh Hoá, quê nhà./.


PHỎNG VẤN ANH PHÊRÔ MAI LÒNG- NẠN NHÂN VỤ TAM TOÀ VỪA ĐƯỢC TẠI NGOẠI CHIỀU 30/7

Anh Phêrô Mai Lòng, 24 tuổi là giáo dân giáo xứ Cồn Sẻ, cách Tam Toà 50 km. Anh vào Tam Toà giúp dựng nhà tạm rồi bị CA đánh đập và bắt giữ hôm 20/7. Anh bị truy tố về tội “gây rối trật tự công cộng” và “chống người thi hành công vụ”. Chiều qua 30/7 lúc 4 h 30 anh được tại ngoại. Chúng tôi liên lạc được với anh lúc 5 h 30 sáng hôm nay, 31/7, khi anh đang chuẩn bị về quê. Tuy nhiên, anh nói, việc làm trước tiên của anh trong buối sáng nay là mang quần áo, hoa quả, mì gói vào trại giam tiếp tế cho bạn tù, trả ơn họ đã giúp đỡ anh trong thời gian anh bị giam giữ….

Mời quý vị nghe nội dung cuộc trò chuyện thăm hỏi anh của cha Phêrô Nguyễn Văn Khải, nhà thờ Thái Hà, Hà Nội.


PHỎNG VẤN ANH MAI XUÂN THÚ, GIÁO DÂN TAM TOÀ, NGƯỜI VỪA ĐƯỢC NHÀ CHỨC TRÁCH QUẢN BÌNH TRẢ TỰ DO TRƯA 30/7/2009

Anh Mai Xuân Thú và vợ là chị Cao Thị Tình đều bị đánh đập và bắt giữ ngày 20/7/2009.

Hôm nay, nhà chức trách tỉnh Quảng Bình đã trả tự do cho anh và chị Hoàng Thị Tý, sau khi ép hai người ký nhận biên bản “vi phạm và gây rối trật tự công cộng”.

Hiện tại vợ anh, chị Cao Thị Tình hãy còn bị giam giữ.

Mời quý vị nghe cuộc nói chuyện của anh với cha Nguyễn Văn Khải DCCT Thái Hà, Hà Nội.


Tăng cường an ninh quanh vùng Tam Tòa Quảng Bình

Thanh Trúc, RFA
30-07-2009

Tình hình Tam Toà tạm lắng dịu vào khi các linh mục lãnh đạo giáo phận Vinh kêu gọi chính quyền địa phương Quảng Bình thả hết bảy giáo dân đã bị bắt giữ trước khi hai phía có thể đối thoại để tìm giải pháp.

Ngăn chặn kiểm sóat gắt gao

Báo chí ở Việt Nam mấy hôm nay loan tin là những người Công Giáo ở Quảng Bình tụ tập gây mất trật tự, rằng việc dựng nhà và thánh giá trên nền nhà thờ cũ mà uỷ ban nhân dân Quảng Bình trưng dụng để làm di tích tội ác chiến tranh, là hành động bất hợp pháp, rằng giáo xứ Tam Toà ở Đồng Hới trước giờ chưa hề có.

Phản ứng cuả giáo dân ở Tam Toà như thế nào sau vụ náo loạn trên nền nhà thờ cũ hôm thứ Hai vừa qua với nhiều người mặc thường phục dùng gậy xông vào đánh các giáo dân từ Kỳ Anh tới đó cầu nguyện khiến nhiều người bị thương trong đó có hai linh mục.

Chị Thuỷ, cư dân Đồng Hới, phó chủ tịch Hội Đồng Giáo Xứ Tam Toà, cho biết:

Nói chung đối với giáo dân bây giờ rất là hoảng loạn về tinh thần. Có một điều là mấy hôm nay không phải là công an đánh mà là côn đồ đánh nhưng mà công an đứng nhìn côn đồ đánh dân. Còn chính quyền vẫn dùng người bao vây khuôn viên nhà thờ đó.

Hiện tôi không có mặt tại giáo xứ Tam Toà nhưng theo thông tin cuả anh em cộng đoàn cho biết ngay chiều hôm qua là chiều 28 có một lực lượng cơ động mặc áo giáp và một số người không mặc đồng phục đã bao vây khu vực Tam Toà .

Và ngay sáng hôm nay các linh mục và các giáo dân cho biết các ngã đường từ khu vực ngoài Ba Đồn trở vào thành phố Đồng Hới là bị cô lập, tất cả các xe máy khi công an giao thông kiểm tra là toàn bộ là giữ bằng lái xe cuả họ lại hết.

Coi như người Công Giáo là không cho ra khỏi địa bàn để vào khu vực Đồng Hới. Những người đi trên đường cũng bị mắc oan như vậy. Bây giờ chính bản thân em cũng đang bị công an truy tìm. Đối với linh mục mà họ không chừa thì làm sao đối với giáo dân mà họ chừa lại được.

Không có giáo xứ Tam Tòa?

Được hỏi về tin trên các báo là trước giờ không hề có giáo xứ nào gọi là giáo xứ Tam Toà, chị Thuỷ vặn lại:

Gần một ngàn người cuả giáo xứ Tam Toà, những ngày lễ nếu không có giáo dân thì ở đâu về đi lễ cho giáo xứ Tam Toà? Nếu như ở Tam Toà không có người Công Giáo thì tại sao họ chấp nhận cho chúng tôi mượn nhà cuả ông Trần Công Lý để sinh hoạt tôn giáo? Và họ qui định cho chúng tôi là cái nhà đó chỉ chứa từ sáu mươi người trở xuống chứ không được quá sáu mươi người vì sức nhà đó không đủ an toàn.

Nhưng khi số lượng giáo dân từ bốn trăm đến năm trăm người , đông quá chúng tôi mới kéo đến nhà thờ. Cái sự việc xảy ra với Giáo Xứ Tam Toà là ngày 20 tháng Bảy, đó là ngày dựng nhà. Còn ngày chúng tôi kéo đến ra Tam Toà lễ là ngày Đức Chúa Thánh Thần hiện xuống.

Tại sao họ nói chúng tôi dựng lán và dựng thành giá bất hợp pháp trên nền nhà thờ cuả Tam Toà. Đã gọi là nền nhà thờ mà gọi việc dựng thánh giá là bất hợp pháp? Điều đó quá phi lý.

Ông Trần Công Lý mà chị Thuỷ nhắc tới ở đây, là chủ tịch Hội Đồng Giáo Xứ Tam Toà, cũng là người bao năm qua cho mượn tư gia mỗi Chúa Nhật để các linh mục đến dâng thánh lễ. Ông Trầnh Công Lý bị công an bắt giữ từ hôm Chúa Nhật .

Đến tối thứ Tư vừa rồi, từ Đồng Hới, vợ ông Lý báo cho biết ông vừa được cho về :

Ông Lý bị bắt hôm Chúa Nhật tới nay mới được thả ra vị chi là bốn ngày. Ông điện về ông báo ông nói thế.

Một người khác là chị Yên , phó trưởng Ca Đoàn Giáo Xứ Tam Toà, cho hay cũng bị công an Quảng Bình bắt đi làm việc nhưng đến khuya thì được cho về:

Họ bắt tại nhà khi đang làm việc. Lúc đầu họ nói mới lên đồn làm việc một chút, em nói là em không đi xong rồi họ đưa cái giấy triệu tập ra, họ nói có giấy triệu tập mà không đi thì áp giải ngay chừ luôn.

Họ hỏi em về cái việc mà dựng cái nhà tạm thì lúc đó em có mặt ở đó không, em ra đó để làm gì , em nói tại nghe Cha thông báo trong khi chờ nhận đất thì dựng một cái nhà tạm thường thôi để giáo dân có chỗ che mưa nắng để đi lễ.

Công an nói chị có biết dựng nhà trên đó là sai luật pháp không.

Em cũng có hỏi họ tại sao lúc mà tôi bị đánh ngã xong tôi đứng dậy thì tôi nghe họ xôn xao họ nói công an mặc đồ xi vin để đánh dân, có nghĩa công an đồng tình với dân để đánh người Công giáo hay sao. Thì họ chối họ nói đó là do dân bức xúc. Em được về trong đêm đó nhưng mà khuya lắm, gần một giờ sáng họ mới để mình về lận.

Phát biểu với đài Á Châu Tự Do, chị Yên nói chị tin rằng những người mặc thường phục và cầm gậy xông vào đánh giáo dân ở Tam Toà không phải là dân địa phương như các báo đã đăng:

Mặt mũi cuả họ thì em chẳng biết là dân ở đâu cả, toàn người ở đâu đến mà lạ lắm. Dân xung quanh đó thì họ cũng có ra nhưng họ chỉ nhìn thôi, còn em chưa bắt gặp được một người nào xung quanh đó mà đánh dân hết .

Sau hai ngày liên tục bị thẩm vấn, ngày thứ Ba vừa qua công an trở lại nhà chị Yên:

Ngày qua có một anh công an đến và cũng mời em lên để làm việc một lúc nữa nhưng em từ chối không đi, nói là tôi đã đến và làm việc với các anh hai ngày rồi, tôi không phải là tội phạm để các anh gọi lúc nào là gọi, tôi không đi nữa.

Họ đứng một lúc rồi hỏi vài hôm nữa có được không, tôi nói vài hôm nữa tôi cũng không rảnh. Họ đứng một lúc rồi họ chào họ về, nói chung là họ cũng tôn trọng ý kiến cuả mình thôi chứ cũng không làm khó mình nữa.


Phỏng vấn giáo dân Tam Tòa vừa được trả tự do

2009-07-30

Hôm 30 tháng 7, công an tỉnh Quảng Bình đã trả tự do cho bà Hoàng Thị Tý và ông Mai Xuân Thú, hai trong số bảy giáo dân bị bắt giữ trước đó mười ngày và cùng bị khởi tố về tội “gây rối trật tự công cộng”.

AFP PHOTO

Giáo dân Nghệ An thắp nến cầu nguyện cho các Linh mục và Giáo dân Tam Toà bị công an đánh đập, bắt giam.

Đài Á Châu Tự Do phng vn ông Mai Xuân Thú, 57 tui, ng ti Đng Hi, Qung Bình, mt trong hai giáo dân mi được tm tha. Cuc phng vn do Trân Văn thc hin...

Trân Văn: Thưa ông, ông được th vào lúc nào?

Ông Mai Xuân Thú: Tôi được th vào lúc 11 gi 30 ngày hôm nay.

Trân Văn: Thưa ông, ông b bt vào lúc nào?

Ông Mai Xuân Thú: Tôi b bt vào lúc 8 gi ngày 20 tháng 7.

Trân Văn: Như vy t lúc b bt cho đến khi được th là...

Ông Mai Xuân Thú: Là mười ngày.

Trân Văn: Trong mười ngày đó, ông b tm giam đâu ?

Ông Mai Xuân Thú: Ti tri tm giam Công an tnh Qung Bình.

Bị công an đánh đập

Trân Văn: Có tin cho rng mt s giáo dân b đánh đp ri sau đó mi b bt, ông có rơi vào trường hp b đánh đp trước đó ri b bt không ?

Ông Mai Xuân Thú: Đúng! Tôi b rơi vào trường hp đó.

Tôi b cnh sát đánh vào đu, vào hàm và vào hông, b chy máu ming. Còn khi vào tri thì không b đánh đp na.

Ô. Mai Xuân Thú

Trân Văn: Thưa ông, trước lúc b bt, ông đã b đánh đp như thế nào?

Ông Mai Xuân Thú: Tôi b cnh sát đánh vào đu, vào hàm và vào hông, b chy máu ming. Còn khi vào tri thì không b đánh đp na.

Trân Văn: Thi gian trong tri, ông b giam chung hay giam riêng vi nhng giáo dân khác?

Ông Mai Xuân Thú: Giam chung vi ba người. Bt 15, 16, 17 gì đó thì tôi không rõ nhưng thc tế tôi thy là 14 người.

Trân Văn: Thưa ông, trong thi gian ông b giam, ni dung hi cung xoay quanh nhng vn đ gì?

Ông Mai Xuân Thú: Trong thi gian giam gi, h đem ra phòng làm vic bn bui. Ngày đu là hai bui, ngày th hai mt bui, ngày th ba mt bui. Mi bui làm vic trong khong mt tiếng rưỡi.

Trân Văn: Nhng vn đ mà điu tra viên nêu ra là gì ?

Ông Mai Xuân Thú: Cán b điu tra nêu ra câu hi anh có thy anh gây ri trt t nơi công cng không (?) nhưng h không đ cp đến nhng vn đ liên quan ti tôn giáo.TamToa-073009b-200.jpg

Trân Văn: V phía ông thì ông tr li như thế nào?

Ông Mai Xuân Thú: Tôi tr li rng tôi là mt người Công giáo, có bn phn làm nhng vic ca mt giáo dân theo giáo lut. Tôi có đến nhà th Tam Toà đã b chiến tranh làm đ nát, còn li tháp chuông và nn.

Thường ngày, cha x có đến dâng thánh l vi bà con giáo dân thp phương. Do quanh hin trường hoang tàn, đy c cây, tôi tham gia làm v sinh, nh c, nht rác, nht các kim tiêm và ming chai, gom li mt ch...

Mt s thanh niên Công giáo làm mt cái rp lp tôn đ khi dâng thánh l, cha x khi b mưa nng và giáo dân tham d thánh l yên tâm. Tôi xác đnh công vic tôi làm là không phm tôi gì, vì đó là bn phn ca mt giáo dân, đến đó là đ đc kinh, cu nguyn và vic dn v sinh, nht rác là nhng vic cn làm.

Khi chính quyn và Công an can thip buc dng thì chúng tôi cũng dng... Khi b bt vào trong tri tôi bt ng v vic mình đã phm tôi gây ri trt t nơi công cng vì tôi nghĩ, mình không gây ri, không đánh dp, không gây g, không gây cho ai nhng tn tht v tinh thn, th xác hoc là tn tht v vt cht.

H nói là h tm tha, tôi được t do nhưng cơ quan công an mi lúc nào thì phi sn sàng đến.

Ô. Mai Xuân Thú

Tội trạng?

Trân Văn: Thưa ông, sáng nay, khi tr t do cho ông, Công an có nói thêm gì không? H có cho biết là ông đã b khi t v ti “gây ri trt t công cng” không?

Ông Mai Xuân Thú: Có! H nói là h tm tha, tôi được t do nhưng cơ quan công an mi lúc nào thì phi sn sàng đến. Tôi cũng sn sàng thôi!

Trân Văn: Ri h có nhc nh và yêu cu gì khác na không?

Ông Mai Xuân Thú: Cái đó... trên đin thoi tôi không được phép nói nhiu nhưng mà như tôi trình bày nãy gi thì chc cũng rõ ri.

Trân Văn: Thưa ông, tình trng sc kho ca ông lúc này thế nào?

Ông Mai Xuân Thú: Bây gi nói chung là gim sút nhiu so vi trước.

Trân Văn: Vì sao thưa ông?

Ông Mai Xuân Thú: Vì tôi b thương, b đánh vào hàm, b đánh vào đu và b đánh vào xương sườn. My ngày trong tri tôi không được ăn ung, bi dưỡng đy đ. Xin thuc h không cho. Tôi xin đi khám bnh h cũng không cho. Hin gi tôi đang đau cnh sườn bên phi. Tôi đnh đi giám đnh li sc kho đ cha tr.

Tôi s chun b mt chương trình đòi hi li quyn li ca tôi. Tôi mun làm rõ s tht đ chng minh cho s tht thôi.

Ô. Mai Xuân Thú

Trân Văn: Trước tin ông đã b khi t v ti “gây ri trt t công cng” và s b xét x thì cm giác ca ông như thế nào?

Ông Mai Xuân Thú: Tôi vn bình thn, bình thường thôi! Không có vn đ gì đ tôi phi lo hết. Tôi ch thit thòi v vn đ kinh tế vì trong nhng ngày đó, tôi không làm vic đ nuôi con được và tôi cũnmg b xúc phm v nhân phm. Mi người xung quanh thy tôi b còng tay, nhà b khám xét. H quy ti gì tôi phi chu nhưng tôi nghĩ rng tôi không có ti!

Trân Văn: Thưa ông, ông còn đnh nói gì thêm không ?

Ông Mai Xuân Thú: Tt nhiên tôi s chun b mt chương trình đòi hi li quyn li ca tôi. Tôi mun làm rõ s tht đ chng minh cho s tht thôi! Tôi là mt người Công giáo sng theo pháp lut ca Vit Nam và cũng là theo giáo lut, theo điu răn ca Chúa.

Trân Văn: Xin cám ơn ông!

Giải thích của Chủ tịch thành phố Đồng Hới về vụ Tam Tòa

2009-07-29

Đài Á Châu Tự Do hỏi chuyện ông Trần Đình Dinh, Chủ Tịch UBND thành phố Đồng Hới, về tình hình hiện nay tại Giáo xứ Tam Tòa.

Photo courtesy of Vietcatholic

Cầu nguyện cho Tam Tòa.

Ngay sau khi có thêm mt s giáo dân Tam Tòa b bt đi vào ngày Ch Nht 26 tháng 7 va qua, và v vic hai linh mc Phao lô Nguyn Đình Phú, giáo ht Kỳ Anh, và Phê rô Ngô Thế Bính, giáo ht Đng Tróc, đa phn Vinh, b đánh trng thương ti thành ph Đng Hi vào ngày Th Hai 27 tháng 7.

Vào sáng thứ Ba 28-7, phóng viên Gia Minh của Ban Việt Ngữ RFA đã liên lc vi ông Trn Đình Dinh, Ch Tch y Ban Nhân Dân thành ph Đng Hi, đ tìm hiu thêm chi tiết.

Mi quí v theo dõi cuc nói chuyn sau đây gia biên tp viên Gia Minh và ông Ch Tch Trn Đình Dinh :

Gia Minh: Ông là Ch Tch Trn Đình Dinh phi không, thưa ông?

Ông Trn Đình Dinh: Vâng .

Gia Minh: Kính chào ông. Tôi là Gia Minh, phóng viên ca Đài RFA, xin phép được gp ông đ hi thăm mt s thông tin mi nht v tình h hình giáo x Tam Toà. Theo các thông tin trên Mng, sau ngày 20 tháng 7 thì hôm qua, Ch Nht, phía cơ quan chc năng li bt gi thêm mt s giáo dân Tam Toà cũng như có hai linh mc b đánh trng thương phi không, thưa ông?

CauRam-TamToa-072909-305.jpg
Giáo dân hạt Cầu Rầm, Giáo phận Vinh, cầu nguyện cho Tam Tòa. Photo courtesy of Vietcatholic

Ông Trn Đình Dinh: Hai người b đánh đó là chúng tôi chy ra thì người ta bo đã đi đâu ri. Hin nay mt s dân cũng không nhiu lm - mt s thanh niên quá khích đy, trong khi đó mt s giáo dân ngoài kia vào, thì trước Tam Tòa dùng nhng li lăng m mà nói, cui cùng là mt s dân người ta không chu được thì có đánh nhau mt chút. Sau đó mươi lăm phút thì thôi, ch thế thôi. Hin nay đy đã din ra bình thường ri, không có gì.

Gia Minh: Ông nói rng nhng giáo dân có li lăng m thì h lăng m như thế nào đ cho đến ni nhng người quá khích đánh h?

Ông Trn Đình Dinh: Tôi ch nghe người ta nói li thôi vì tôi cũng không có đy. Đi đ mình nghe nói li, nói rng, tc là có mt người nói là ‘Đng Cng sn mà làm như thế này à’, lúc đó có mt s phn t đng chung quanh h nghe, h không chu được và xy ra đánh nhau. Nhưng sau đó khong mươi lăm phút xong thì thôi, cũng chng có gì.

Gia Minh: Đánh nhau nhưng mà ri có người b thương mà là b thương nng, và trong đó có c nhng v linh mc na, thưa ông?

Ông Trn Đình Dinh: Cái đy thì tôi không biết, không biết có linh mc hay không. Hin nay ti Đng Hi này không có ai hết.

Gia Minh: "Không có ai" nghĩa là sao, thưa ông?

Ông Trn Đình Dinh: Hin nay không có ai b thương đây bao gi đâu. Sau đó người ta chy đi đâu ri, không có đâu.

Gia Minh: Nghe nói có đưa vào trm xá mà?

Ông Trn Đình Dinh: Trm xá ch có mt người, nhưng mà người đó nghe nói đó không phi là linh mc. Có cái ông gì đy…

Gia Minh: Ông Nguyn Đình Phú, và ông ta là linh mc t Kỳ Anh vào.

ThuanNghia-TamToa-072909b-305.jpg
Cầu nguyện cho Tam Tòa.

Ông Trn Đình Dinh: Không phi đâu, không phi đâu. Đó là ông gì đó. Sau đó công an người ta đã bo v cho ông ko người ta vào li tiếp tc xô xát. Công an đã bo v và đưa ông ra xe taxi và ch ông đến bnh vin đ cha, nhưng ông ch b mt tí nơi mt thôi ch không b gì nhiu, đi li bình thường.

Gia Minh: Nhưng thưa ông, vi tư cách là Ch Tch Thành Ph tc đơn v cùng các cơ quan chc năng gi trt t, khi mà có hai phía như vy thì chính quyn phi can thip kp thi ch?

Ông Trn Đình Dinh: Sau khi s vic xy ra ngoài Phường người ta báo cho tôi thì tôi điu ngay công an ra đ bo v người đy và đã bo v ông y ti trm xá. Sau đó công an cũng đưa ông y đi taxi đ ch ông y đi cho an toàn.

Gia Minh: Hình như vic ông va mi nói đó là mt v vic riêng thôi, nhưng phía giáo dân h cũng nói rng h đang bc xúc nhng chuyn như vy và như ông nói thì nhng người dân đó cũng bc xúc, như vy s to ra nhng cung đt gia hai bên, vy phía các cơ quan chc năng cũng như UBND thành ph s có nhng bin pháp như thế nào đ tránh không xy ra nhng trường hp đó trong thi gian ti?

Ông Trn Đình Dinh: Ngày hôm qua UBND thành ph đã ra mt thông báo tuyt đi cm tt c mi người dân các đa phương không được t tp v đy. Ngày hôm qua đã có quyết đnh y ri. Và trước đó thì chúng tôi đã tp trung tt c các ch tch ca các phường xã đến và yêu cu là các ch tch phường xã chu trách nhim v mt s người dân ca đa phương nếu như t tp v đy, và cho h điu tt c người dân v khu vc h sinh sng. Hin nay thì nhng người dân ca các đa phương phường xã Đng Hi không được v đy na. Nhưng nó còn mt vài, thnh thong có mt nhóm năm by thanh niên các đa phương khác, các nơi khác mà người ta đi qua li người ta nghe ngóng này khác, người ta đi đến đy đ người ta xem; nhưng hin ti khu vc Tam Toà không có người.

Gia Minh: Tc là ti nhà th đó phi không, thưa ông?

Ông Trn Đình Dinh: Không! K c xung quanh đy na ch. Không được tp trung v các vùng xung quanh đy na. Chúng tôi rt là ngi vic này, rt ngi cái vic chính người dân quá khích đy thì chính quyn qun lý rt khó. Xin anh hiu mt điu như thế. Chính quyn qun lý rt khó nên chúng tôi tuyt đi không cho người dân đến. Hin ti là như thế. Gây ri mt trt t thì s có cơ quan chc năng người ta qun lý trt t.

Gia Minh: Theo quy đnh ca Vit Nam thì h ch đi li bình thung.

Ông Trn Đình Dinh: Chúng tôi ch qun lý nhng người dân hin nay đang quá khích các đa phương ca thành ph Đng Hi thôi, ch còn li khách du lch các nơi người ta đến thì vn đi li bình thường.

Gia Minh: Nhưng làm sao xác đnh được ai là nhng người dân quá khích, thưa ông?

CauRam-TamToa-072909b-305.jpg
Cầu nguyện cho Tam Tòa.

Ông Trn Đình Dinh: Chúng tôi ch đưa thông báo đó lên các phương tin ca đa phương đ người dân ca các đa phương các phường xã là không tp trung v đy, ch còn các nơi khác người ta đi du lch thì bình thường. Còn trong s như mười người dân có mt người quá khích thì mình ch cn công b là tt c mi người đu không đến tc là dù có người quá khích thì h cũng không đến. Không phi là ai cũng quá khích. Mười người may ra chưa chc đã có mt người thì vài chc người mi có mt người thì mình thông báo cho hai chc người đó s có mt người (quá khích) trong đy.

Gia Minh: Như vy lnh đó có v mơ h qua không? Và nó gây cn tr vic đi li ca người dân?

Ông Trn Đình Dinh: Có mơ h đâu? Tôi giao cho tt c các đa phương là không cho người, con em mình tp trung v đy. Phi yên tâm đi làm ăn hay công vic này khác ch không tp trung v đy đ xem. Đy là vic ni b ca chính quyn. Còn vic khách du lch, khách vãng lai qua li thì h vn đi bình thường.

Gia Minh: Nói ra thì chc nhiu người h cũng khó hiu bi vì đó là khu chng tích theo li ca nhà nước nói thì mi người đu có quyn đến đó đ xem ch?

Ông Trn Đình Dinh: Đúng ri. Nhưng trong thi đim này chính quyn phi làm bin pháp như thế đ bo đm trt t an ninh. Trong năm by ngày ti mà nó bình thường li thì không còn hiu lc ca thông báo y na mà có thông báo khác. Mình ch làm gií quyết trong thi gian ngn đ bo đm trt t, đng xy ra vic xô xát gia các dân các nơi v. Mà bây gi cái quan trng nht ca chính quyn hin nay ca chúng tôi là đm bo được cái trt t an ninh và không xy ra xô xát.

Gia Minh: Cám ơn ông Ch Tch UBND Thành Ph Đng Hi v nhng thông tin va ri.


Tăng cường an ninh quanh vùng Tam Tòa Quảng Bình

2009-07-30

Tình hình Tam Toà tạm lắng dịu vào khi các linh mục lãnh đạo giáo phận Vinh kêu gọi chính quyền địa phương Quảng Bình thả hết bảy giáo dân đã bị bắt giữ trước khi hai phía có thể đối thoại để tìm giải pháp.

Photo courtesy Dòng Chúa Cứu Thế

Cha Ngô Thế Bính khi vừa đến bệnh xá ở Xã Đoài - Vinh

Ngăn chặn kiểm sóat gắt gao

Báo chí ở Việt Nam mấy hôm nay loan tin là những người Công Giáo ở Quảng Bình tụ tập gây mất trật tự, rằng việc dựng nhà và thánh giá trên nền nhà thờ cũ mà uỷ ban nhân dân Quảng Bình trưng dụng để làm di tích tội ác chiến tranh, là hành động bất hợp pháp, rằng giáo xứ Tam Toà ở Đồng Hới trước giờ chưa hề có.

Phản ứng cuả giáo dân ở Tam Toà như thế nào sau vụ náo loạn trên nền nhà thờ cũ hôm thứ Hai vừa qua với nhiều người mặc thường phục dùng gậy xông vào đánh các giáo dân từ Kỳ Anh tới đó cầu nguyện khiến nhiều người bị thương trong đó có hai linh mục.

Nói chung đối với giáo dân bây giờ rất là hoảng loạn về tinh thần. Có một điều là mấy hôm nay không phải là công an đánh mà là côn đồ đánh nhưng mà công an đứng nhìn côn đồ đánh dân. Còn chính quyền vẫn dùng người bao vây khuôn viên nhà thờ đó.

Chị Thuỷ, cư dân Đồng Hới, phó chủ tịch Hội Đồng Giáo Xứ Tam Toà, cho biết:

Nói chung đối với giáo dân bây giờ rất là hoảng loạn về tinh thần. Có một điều là mấy hôm nay không phải là công an đánh mà là côn đồ đánh nhưng mà công an đứng nhìn côn đồ đánh dân. Còn chính quyền vẫn dùng người bao vây khuôn viên nhà thờ đó.

Hiện tôi không có mặt tại giáo xứ Tam Toà nhưng theo thông tin cuả anh em cộng đoàn cho biết ngay chiều hôm qua là chiều 28 có một lực lượng cơ động mặc áo giáp và một số người không mặc đồng phục đã bao vây khu vực Tam Toà .

Và ngay sáng hôm nay các linh mục và các giáo dân cho biết các ngã đường từ khu vực ngoài Ba Đồn trở vào thành phố Đồng Hới là bị cô lập, tất cả các xe máy khi công an giao thông kiểm tra là toàn bộ là giữ bằng lái xe cuả họ lại hết.

Và ngay sáng hôm nay các linh mục và các giáo dân cho biết các ngã đường từ khu vực ngoài Ba Đồn trở vào thành phố Đồng Hới là bị cô lập, tất cả các xe máy khi công an giao thông kiểm tra là toàn bộ là giữ bằng lái xe cuả họ lại hết.

Coi như người Công Giáo là không cho ra khỏi địa bàn để vào khu vực Đồng Hới. Những người đi trên đường cũng bị mắc oan như vậy. Bây giờ chính bản thân em cũng đang bị công an truy tìm. Đối với linh mục mà họ không chừa thì làm sao đối với giáo dân mà họ chừa lại được.

Không có giáo xứ Tam Tòa?

Được hỏi về tin trên các báo là trước giờ không hề có giáo xứ nào gọi là giáo xứ Tam Toà, chị Thuỷ vặn lại:

Gần một ngàn người cuả giáo xứ Tam Toà, những ngày lễ nếu không có giáo dân thì ở đâu về đi lễ cho giáo xứ Tam Toà? Nếu như ở Tam Toà không có người Công Giáo thì tại sao họ chấp nhận cho chúng tôi mượn nhà cuả ông Trần Công Lý để sinh hoạt tôn giáo? Và họ qui định cho chúng tôi là cái nhà đó chỉ chứa từ sáu mươi người trở xuống chứ không được quá sáu mươi người vì sức nhà đó không đủ an toàn.

Nhưng khi số lượng giáo dân từ bốn trăm đến năm trăm người , đông quá chúng tôi mới kéo đến nhà thờ. Cái sự việc xảy ra với Giáo Xứ Tam Toà là ngày 20 tháng Bảy, đó là ngày dựng nhà. Còn ngày chúng tôi kéo đến ra Tam Toà lễ là ngày Đức Chúa Thánh Thần hiện xuống.

Gần một ngàn người cuả giáo xứ Tam Toà, những ngày lễ nếu không có giáo dân thì ở đâu về đi lễ cho giáo xứ Tam Toà? Nếu như ở Tam Toà không có người Công Giáo thì tại sao họ chấp nhận cho chúng tôi mượn nhà cuả ông Trần Công Lý để sinh hoạt tôn giáo?

Tại sao họ nói chúng tôi dựng lán và dựng thành giá bất hợp pháp trên nền nhà thờ cuả Tam Toà. Đã gọi là nền nhà thờ mà gọi việc dựng thánh giá là bất hợp pháp? Điều đó quá phi lý.

Ông Trần Công Lý mà chị Thuỷ nhắc tới ở đây, là chủ tịch Hội Đồng Giáo Xứ Tam Toà, cũng là người bao năm qua cho mượn tư gia mỗi Chúa Nhật để các linh mục đến dâng thánh lễ. Ông Trầnh Công Lý bị công an bắt giữ từ hôm Chúa Nhật .

Đến tối thứ Tư vừa rồi, từ Đồng Hới, vợ ông Lý báo cho biết ông vừa được cho về :

Ông Lý bị bắt hôm Chúa Nhật tới nay mới được thả ra vị chi là bốn ngày. Ông điện về ông báo ông nói thế.

Một người khác là chị Yên , phó trưởng Ca Đoàn Giáo Xứ Tam Toà, cho hay cũng bị công an Quảng Bình bắt đi làm việc nhưng đến khuya thì được cho về:

Họ bắt tại nhà khi đang làm việc. Lúc đầu họ nói mới lên đồn làm việc một chút, em nói là em không đi xong rồi họ đưa cái giấy triệu tập ra, họ nói có giấy triệu tập mà không đi thì áp giải ngay chừ luôn.

Họ đứng một lúc rồi hỏi vài hôm nữa có được không, tôi nói vài hôm nữa tôi cũng không rảnh. Họ đứng một lúc rồi họ chào họ về, nói chung là họ cũng tôn trọng ý kiến cuả mình thôi chứ cũng không làm khó mình nữa.

Họ hỏi em về cái việc mà dựng cái nhà tạm thì lúc đó em có mặt ở đó không, em ra đó để làm gì , em nói tại nghe Cha thông báo trong khi chờ nhận đất thì dựng một cái nhà tạm thường thôi để giáo dân có chỗ che mưa nắng để đi lễ.

Công an nói chị có biết dựng nhà trên đó là sai luật pháp không.

Em cũng có hỏi họ tại sao lúc mà tôi bị đánh ngã xong tôi đứng dậy thì tôi nghe họ xôn xao họ nói công an mặc đồ xi vin để đánh dân, có nghĩa công an đồng tình với dân để đánh người Công giáo hay sao. Thì họ chối họ nói đó là do dân bức xúc. Em được về trong đêm đó nhưng mà khuya lắm, gần một giờ sáng họ mới để mình về lận.

Phát biểu với đài Á Châu Tự Do, chị Yên nói chị tin rằng những người mặc thường phục và cầm gậy xông vào đánh giáo dân ở Tam Toà không phải là dân địa phương như các báo đã đăng:

Mặt mũi cuả họ thì em chẳng biết là dân ở đâu cả, toàn người ở đâu đến mà lạ lắm. Dân xung quanh đó thì họ cũng có ra nhưng họ chỉ nhìn thôi, còn em chưa bắt gặp được một người nào xung quanh đó mà đánh dân hết .

Sau hai ngày liên tục bị thẩm vấn, ngày thứ Ba vừa qua công an trở lại nhà chị Yên:

Ngày qua có một anh công an đến và cũng mời em lên để làm việc một lúc nữa nhưng em từ chối không đi, nói là tôi đã đến và làm việc với các anh hai ngày rồi, tôi không phải là tội phạm để các anh gọi lúc nào là gọi, tôi không đi nữa.

Họ đứng một lúc rồi hỏi vài hôm nữa có được không, tôi nói vài hôm nữa tôi cũng không rảnh. Họ đứng một lúc rồi họ chào họ về, nói chung là họ cũng tôn trọng ý kiến cuả mình thôi chứ cũng không làm khó mình nữa.