Monday, July 8, 2013

Tran Đình Ngọc- Này Đào văn Bình, Hưởng bao ơn mưa móc của VNCH

LTS- Đào Văn Bình ôm chân chị em Ngô thị HIền , Ngô Ngọc Hùng đài VNHN.. Bị Nhà Báo Hồng Phúc tố cáo đài VNHN đón tiếp tổng lãnh sự việt gian CS,  Giám đốc đài là Dương Văn Hiệp - Lưu Lê Ngọc giao du, về VN hợp tác phát thanh với "đảng CS " .  nên Đào Văn Bình như mèo đánh rơi miếng mỡ..... năm 2013, Đào Văn Bình lạy lục bọn ma tăng chùa Điều Ngự/ chùa Từ Đàm 2 tại hải ngoại, đọc điếu văn chia vui cùng đảng việt gian CS và bọn ma tăng đốt sư Thích Quảng Đức. thế là căn bệnh di căn việt gian Đào Văn Bình thập niên 60's "ăn cơm quốc gia thờ ma tăng CS" càng lộ rõ.

trích phần đài VNHN bị tố cáo...

Năm 2009, ký giả Hồng Phúc, cựu Giám Đốc đài Việt Nam Hải Ngoại tại Virginia, tố cáo trước công luận, vài vị Giám Đốc của Đài có hành động “giao du mật thiết” với Đệ tam Tham Tán Tòa Đại Sứ VC trải dài từ 2005-2009.
Hoàng Lan Chi lúc đó vừa xìn nghỉ cộng tác với Đài VNHN. Vì chứng kiến sự việc từ khi ô Hồng Phúc tố cáo trong nội bộ, chứng kiến hành động bịt miệng ô Huỳnh Quốc Bình ( khi ô này tố cáo ÔB Dương Văn Hiệp và Lưu Lệ Ngọc không  có thiện chí giải quyết vấn đề cho rõ ràng trong nội bộ), Lan Chi đã viết một mail từ giã và cho biết sẽ lên tiếng nếu cần.
Đánh giá sai sự việc, vài vị Giám Đốc đài đã có những hành động sau:
1) Lợi dụng có phương tiện ( là radio, là Đài Phát Thanh) trong tay để “vu khống” Hồng Phúc cùng những người lên tiếng cho “lẽ phải” như Huỳnh Quốc Bình, Đoàn Trọng Hiếu; 2) Lợi dụng sự im lặng của một số cộng tác viên ( vì những người này mê micro);
3) Lợi dụng sự im lặng của môt số cơ quan truyền thông ở VA ( vì họ ngại đụng chạm, vì họ có dây dưa rễ má với đài)
4) Lợi dụng một số tổ chức, hội đoàn ở VA  từng “nhờ vả” Đài trong những lần gây quỹ hay phát thông báo, tin tức.
5) Lợi dụng sự im lặng của một số “nhân vật” ở VA chỉ vì họ đã ‘chót” có mặt trong những buổi tiệc tùng của vợ chồng Giám Đốc Dương Văn Hiệp-Lưu Lệ Ngọc ( có sự hiện diện của Đệ tam Thám tán đặc trách liên lạc với người nước ngoài, Nguyễn Sĩ Tuệ, của Tòa Đại Sứ VC), và khi rời tiệc, họ đã không  đủ  can đảm để  tố cáo.
Vài vị Giám Đốc đã lợi dụng những điều kể trên để “lao đầu” vào một việc đáng phỉ nhổ: toan tính dùng phương tiện để trấn áp kẻ không có, toan tính đổi trắng thay đen. Lan Chi , lúc bấy giờ, ở vào tâm trạng đang buồn bực vì đủ thứ, và quy những cái đó, những “kiếp nạn” của mình, đều do VC mà ra, nên đã “nổi sung” trước cái gọi là ” ban ngày chống cộng, ban đêm tiếp VC” mà bực mình và viết bài. Sự tham gia và viết của Lan Chi đã góp phần vào việc khắp nơi Biết, Lên Án và cuối cùng, một số “nhân vật, tổ chức” tại VA phải lên tiếng! Cuối cùng, Đài VNHN cải tổ. Cuối cùng vợ chồng Dương Văn Hiệp-Lưu Lệ Ngọc đã ra mở một Đài Phát Thanh khác, cũng ngay tại VA.Ngừoi quốc gia có “ủng hộ’ Đài của Dương Văn Hiệp Lưu Lệ Ngọc không? Câu hỏi đó, người VA trả lời!
Này Đào văn Bình,


Hưởng bao ơn mưa móc của VNCH rồi nay theo bọn trọc mất dạy, phản quốc, không phải tăng ni, chỉ là giả sư, VGCS như những tên Thích minh Tín (Utah), Thích thông Kinh (Virginia) lừa đảo người Việt QG một lần nữa, sau vụ chúng giết TT Thích quảng Đức (ông Lâm văn Tức, đã có gia đình, vợ và con trai) theo lệnh của thằng Hồ bán nước cho Tàu khựa, đạo diễn là tên VGCS Trí Quang! Lẽ ra mi bị tù chung thân hồi mi làm Phó Tỉnh Trưởng Quảng Ngãi, lem nhem nhiều thứ đến nỗi dân Quảng Ngãi biểu tình đuổi mi đi. Bộ Nội vụ VNCH lúc đó thi ân thi phước cho mi, rút mi về Bộ Nội vụ thay vì cho mi vào tù. Ngày ra phi trường về Sàigòn, dân Quảng Ngãi ném cà chua thối trứng thối vào mặt mi như mưa bấc. Mi không hề biết nhục và phủi ơn Bộ Nội vụ VNCH ban ơn cho mi, cả cái chức Đốc sự. Mi cùng một bọn ăn cháo đái bát Huỳnh tấn Lê, Tôn thất Đính , Vũ Ánh, Nguyễn trọng Nho, và nhiều tên mặt dày khác thật đáng tởm. Người QG đã khốn khổ với bọn Dân biểu gia nô Ấn Quang như Phan xuân Huy, Hồ ngọc Nhuận, Nguyễn văn Binh, Đinh văn Đệ, Kiều mộng Thu...trong Hạ nghị viện VNCH, bọn SV bên ngoài như VGCS Huỳnh tấn Mẫm, Lê văn Nuôi, Nguyễn đắc Xuân, Ngọc Phan, Ngọc Tường, Đoan Trinh, bà tuần Chi... suốt thập niên 70 cho đến ngày mất nước.
Nay ra hải ngoại lại gặp bọn đĩ điếm tụi bay thực là khg biết phải tránh đi đâu để khỏi nhìn những cái mặt dày, tay sai VGCS bán nước cho Tàu khựa.
Cái chết của TT Quảng Đức do VGCS đạo diễn, Trí Quang trách nhiệm, đã đưa đến cái chết của nền VNCH đệ nhất, rồi đưa đến cái chết của cả miền Nam, Đào văn Bình bị tù cải tạo mười mấy năm, và như thằng VGCS Nguyễn Hộ nói: Vợ chúng mày, chúng tao ôm. Vợ Đào văn Bình thằng VGCS nào ôm? Mày đau đớn như thế nhưng ngày nay mày vẫn làm lợi cho VGCS bán nước. Mày còn là người không hay đã thành đống phân chó rồi hả Đào văn Bình? Chức vụ Phó tỉnh trưởng, tốt nghiệp QGHC và vợ con v.v...nếu khg nhờ VNCH thì mày bới ở đâu ra mà sao ăn cháo đái bát thế, người dân QN nhổ vào mặt mày mà mày khg biết nhục.
Đạo Phật cũng như các đạo khác đều được truyền bá đồng đều, rộng rãi dưới thời VNCH miền Nam và trong những vùng QG khi chưa phân đôi đất nước. Theo đạo, hành đạo là phần về Tâm linh, đời sau, người ta khg cần phải nhắc đến đạo hàng ngày làm chi. Ai muốn theo đạo nào tùy ý. Hàng ngày phải lưu ý là lao động, kiếm miếng sống, nuôi con ăn học dạy dỗ chúng nên người sau này có ích cho gia đình xã hội. Phật tử đi chùa về là xong cũng như tín hữu CG, dự lễ CN về là xong. Ai rảnh rang như bọn mất dạy Giáo điếm ngồi bới tôn giáo ra khen tặng hoặc chửi bới cả ngày , ai rảnh đâu mà làm những việc tào lao đó. Nhưng chúng có mục tiêu là chia rẽ tôn giáo theo NQ 36 của VGCS nên bọn mất dạy ma cô đĩ điếm, ăn lương VGCS, phải chửi bới cả ngày thì mới được lãnh lương.
Đào văn Bình tự nhận là một người QG nay cũng đi theo bọn giả sư mất dạy, du côn, tay sai VGCS sao? Tưởng niệm một người bị bức tử rồi gian dối lừa gạt thế giới và quốc dân VN, thực là một bọn vô liêm sỉ đá cá lăn dưa, người ta khg thể ngờ nước VN sản sinh ra bọn vô giáo dục và phản quốc đến thế!
Hãy huân tập chính cái lòng dạ rắn rết bạc ác vô luân của mi trước khi nói về đạo Phật, nghe Đào văn Bình. Vụ Quảng Ngãi, vụ vợ con...chính là Thượng Đế gửi cho mi một Thông Điệp nhưng mi vẫn mù. Thực tội nghiệp cho mi! 

Về đạo Phật, cái hào quang của đạo Phật chính là cấm sát sanh. Sát một động vật hay tự mình sát mình cũng đều là sát sanh, trái với giáo lý nhà Phật.
1- Nếu ông TT Quảng Đức (Lâm văn Tức) tự thiêu, ông phải xuống 9 tầng địa ngục A tì , khg Phật tổ nào tha cho ông.
2- Nếu chúng thiêu sống ông, chúng chính là bọn giả sư, chính là bọn VGCS, ngày nay hùa theo việc làm phản quốc, sai quấy của chúng làm chi, hả bọn mặt  dày Đào văn Bình, Vũ Ánh, Huỳnh tấn Lê, Cao văn Hở, Tôn thất Đính, Nguyễn trọng Nho…ăn mòn cơm QG?
Sự Thật là chúng cố tình thiêu sống ông TT Quảng Đức để bày ra một vụ kì thị tôn giáo mà tội phạm là ông TT Ngô, trong khi  LHQ chứng nhận là khg có kì thị tôn giáo, nhất là kì thị Phật giáo.
Bọn VGCS rất sợ Sự Thật bởi chúng chuyên dối trá (như TT Gorbachev, Đức Đạt Lai Lạt Ma, và TT Merkel cùng nhiều nhân vật tăm tiếng khác đã tuyên bố) Bọn khốn nạn ăn cháo đái bát này chỉ càng làm cho giới trẻ khinh bỉ mà thôi.
Bút Xuân
---------
 
 
 
 
From: Mai G. Pham <maigpham@yahoo.com>
To:
Sent: Monday, July 1, 2013 4:25 PM
Subject: Đào Văn Bình

Đào Văn Bình sinh năm 1942 tại Hải Phòng. Theo cha mẹ vào Nam năm 1954 Tốt nghiệp Đại Học Luật Khoa Sài Gòn (1966) và Cao Học Hành Chánh (Học Viện QGHC năm 1968) Cựu Phó Tỉnh Trưởng các Tỉnh Quảng Ngãi và Kiến Hòa (Bến Tre) từ 1973-1975 Nguyên Tổng Hội Trưởng Tổng Hội Cựu Tù Nhân Chính Trị Hiện định cư tại Thành Phố San Jose, California

CẢM NGHĨ VỀ 
“NGỌN LỬA THÍCH QUẢNG ĐỨC” 
CÁCH ĐÂY 50 NĂM

Viejt gian Đào Văn Bình 
(Nhân Lễ Tưởng Niệm 50 Năm Bồ Tát Thích Quảng Đức Tự Thiêu 
23/6/2013 tại Santa Ana, Orange County, California)

1
Kính thưa chư tôn đức,
Kính thưa quý vị quan khách, thưa quý đạo hữu.

Khi cuộc đấu tranh của Phật Giáo nổ ra vào năm 1963 tôi mới chỉ là cậu sinh viên Đại Học Luật Khoa chuẩn bị thi lên năm thứ hai. Vì ở ngay Quận Ba, Sài Gòn cho nên có dịp theo dõi báo chí, đài phát thanh, truyền đơn, tài liệu và chứng kiến nhiều diễn biến quan trọng của cuộc đấu tranh. Thấm thoắt nửa thế kỷ đã trôi qua. Hôm nay chúng ta ngồi đây để ôn lại lịch sử và với tư cách của một người con Phật, chúng ta tưởng kính chư thánh tử đạo là những người đã hy sinh thân mạng mình để bảo vệ sự trường tồn của đạo pháp. Qua tài liệu, phim ảnh, sách vở còn để lại, không phải chỉ trong thư viện Việt Nam và cả khắp thế giới, cuộc đấu tranh năm 1963 hoàn toàn là cuộc đấu tranh bất bạođộng cho quyền bình đẳng tôn giáo. Trong thâm tâm chư vị tiền bối cũng như những gì mà quý ngài đã làm - hoàn toàn không có tính ghét bỏ, kỳ thị, loại trừ hoặc chống phá bất cử tôn giáo nào. Ngày hôm nay cũng thế, ôn lại lịch sử là để hậu thế biết mà tránh vết xe đổ của quá khứ. Tôi tin chắc rằng trong thâm tâm bất cứ người con Phật nào và toàn thể quý vị đang ngồi đây, dù chúng ta đang nhỏ lệ, bủi ngùi, xót xa cho những gì xảy ra cho Phật Giáo Việt Nam cách đây nửa thế kỷ - lại có ý nghĩ căm thù hoặc ghét bỏ những người đã gây thảm họa cho Phật Giáo. Hai chữ “ thù ghét” không có trong kho tàng kinh điển Phật Giáo. Đức Phật ra đời là nhằm khai thị “Phật Tánh” nơi chúng sinh và giáo hóa chúng sinh đối xử với nhau trong tinh thần Từ Bi - Hỉ Xả. Phật Giáo ra đời không phải để cổ xúy hay gieo rắc hận thù. Cái mạng mạch đó, cái sinh mệnh quyết tử của Phật Giáo đó có từ trong trái tim của Đức Phật rồi được lưu truyền trong huyết quản của chư Tổ rồi thấm vào máu chúng ta…đã hơn 2500 năm mà không dứt. Tôi có thể chứng minh thêm điều đó bằng câu chuyện sau đây:

Để minh chứng cho tinh thần cao thượng và từ bi hỉ xả của Phật Giáo tôi xin ghi ra đây lời nói chân tình của một Phật tử người Mỹ tên John vừa được Phật tử tên Huyền Lam dịch ra Việt ngữ và đưa lên mạng lưới toàn cầu, ”Suốt mấy năm nghiên cứu Phật giáo, đến thiền đường này, không một ai khuyên tôi quy y làm người Phật tử. Tôi rất ngạc nhiên và ngưỡng mộ cách hành xử của người con Phật. Tuy nhiên điều làm tôi và cả thế giới ngỡ ngàng khâm phục hơn cả chính là sự kiện 2 thánh tích Phật giáo bị Taliban phá hủy. Trong niềm tiếc thương vô biên, người Phật tử toàn thế giới không hề có một lời kêu gọi trả thù hay phỉ báng tôn giáo của những người gây ra hành động này. Cá nhân tôi bàng hoàng, rung chấn con tim tận cùng khi nhận ra rằng: Trong sự mất mát không thể bù đắp này, nhân loại thế giới đang có cơ hội hiếm hoi chiêm nghiệm thành qủa của một tôn giáo mà lòng từ bi, trí tuệ không phải chỉ trong sách vở. Không phải chỉ thể hiện qua một người, vài người mà hằng trăm triệu người con Phật. Tôi quyết định quy y để chính thức làm một người Phật tử nhỏ bé trong mấy trăm triệu người này.”

Cuộc tự thiêu của Hòa Thượng Thích Quảng Đức cho chúng ta thấy Đại Hùng, Đại Lực, Đại Trí, Đại Từ và Đại Bi của Phật Giáo là có thật. Nó không phải là phép mầu của thần linh mà là sự tu chứng bản thân.
-Đại hùng là không sợchết, ung dung hy sinh mạng sống của mình.
-Đại lực là vượt qua sự đau đớn của thế xác mà chỉ bậc đại định mới có thể làm được.
-Đại trí là nhận thấy nếu mình không chịu hy sinh thì đại cuộc không thành. Lúc đó tăng ni chỉ còn cách trốn qua Cao Miên để sống và Phật Giáo chắc chắn sẽ diệt vong.
-Đại từ, đại bi là không hề oán hận mà còn chúc lành cho kẻ đang bách hại mình và tôn giáo của mình. Chỉ có bậc đại giác nói trắng ra chỉ có Phật Giáo mới có thể làm được chuyện đó.
Nửa thế kỷ đã qua đi. Theo luật vô thường, những biến cố chính trị lớn lao của Miền Nam rồi cũng dần dần đi vào quên lãng theo ngôn ngữ của thi sĩ Vũ Hoàng Chương trong bài thơ Lửa Từ Bi:

Ngọc đá cũng thành tro,
Lụa tre dần mục nát “.

Thế nhưng cuộc tự thiêu của Hòa Thượng Thích Quảng Đức vẫn còn nằm mãi trong ký ức của dân tộc. Nó ghi dấu một giai đoạn bi thương của Phật Giáo Việt Nam nhưng cũng thật hào hùng. Qua đó chúng ta rút ra được hai bài học cho thế hệ mai sau.

Thứ nhất: Phật Giáo là máu thịt, là linh hồn của dân tộc. Qua mấy ngàn năm, lịch sử chứng tỏ Phật Giáo không có tham vọng gì ngoài việc tu chứng bản thân, nguyện cầu cho ‘quốc thái dân an”, mọi người sống trong tinh thần thương yêu đùm bọc lẫn nhau “chín bỏ làm mười” và gìn gữ di sản của cha ông để lại. Cái linh hồn đó, cái mạch sống đó đã thấm sâu vào gốc cây đa đầu làng, giếng nước đầu đình, bờ kinh thửa ruộng, làng quê, phảng phất trong làn khói lam chiều mờ tỏa, quyện vào câu hò Miền Trung, làn quan họ Bắc Ninh, tiếng Vọng Cổ u buồn của Miền Nam, thể hiện qua cách ăn, cách ở lễ Tết của người dân, ghi đậm vào văn học sử và vào lịch sử oai hùng của dân tộc qua các triều đại Đinh-Lê- Lý-Trần. Nói khác đi, Phật Giáo là bản sắc Việt Nam.
Nếu bản sắc ấy mất đi thì 4000 ngàn năm văn hiến và 4000 năm lịch sử cũng lần hồi biến dạng rồi bị chôn vùi theo.

Thứ hai: Tôn chỉ của Phật Giáo là Từ Bi, Hỉ Xả. Vậy trong tương lai, nếu phải đấu tranh cho sự tồn vong của Phật Giáo thì phải đấu tranh trong tinh thần bất bạo động như các vị tiền bối năm 1963 đã làm. Điều đó có nghĩa là chúng ta chấp nhận hi sinh nhưng không được xử dụng bạo lực, kỳ thị, kích động hận thù, đốt phá, giết chóc, lật đổ, đánh bom hay bom tự sát và không được làm tổn hại tới sinh mệnh, tài sản của đối tượng mà chúng ta đang tranh đấu.
Trong tinh thần đó, giống như lời nguyện cầu của thi sĩ Vũ Hoàng Chương, dù “vần điệu của thi nhân chỉ là rơm rác” nhưng chúng ta cùng:

Tụng cho nhân loại hòa bình.
Trước sau bền vững tình huynh đệ này.
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

Đào Văn Bình

ma tăng Thích Quảng Độ hoạt động cùng Thích Trí Quang đâm sau lưng hai chính thể Việt Nam Cộng Hòa

Những điều nên biết - Thích Quảng Độ hoạt động cùng Thích Trí Quang đâm sau lưng hai chính thể Việt Nam Cộng Hòa



(Xem: 5848) -

@net
Tháng Tư, mùa Quốc Hận lại về. HLTL xin đăng tải lại loạt bài liên quan biến cố mất nước
Tài liệu về Thích Quảng Độ - Từ năm 1963 đến 2013.

** Thích Quảng Độ cùng Thích Trí Quang, Thích Nhất Hạnh, Cao Ngọc Phượng đăng 3 bài báo phản chiến trên tờ New York Times trong cùng ngày 9 tháng 4 năm 1967. Họ cắt máu Việt Nam Cộng Hòa bằng những ngôn từ phản phúc rằng Việt Nam Cộng Hòa không hợp pháp và không nên tồn tại. (Bấm vào hình bên dưới để mở lớn, xem mục số 4.) 
Ở mục số 2: "nhân dân miền Nam muốn chiến tranh chấm dứt. Hầu hết không phải Việt cộng nhưng nếu không chấm dứt thì họ sẽ tham gia vào Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam."

Ở mục số 4: "chính quyền Nam Việt Nam hiện nay không phải là chính quyền của chúng tôi và không đại diện cho nhân dân chúng tôi. Nó được Mỹ áp đặt lên chúng tôi và được điều khiển bởi những tên lính đánh thuê cho Pháp chống lại nhân dân Việt Nam trước 1954. Nếu chúng tôi được bầu cử tự do, chính quyền này không tồn tại một ngày. Chúng tôi muốn tự chúng tôi giải quyết vấn đề Việt Nam của chúng tôi bằng cách điều đình với Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam và Bắc Việt cũng như sự rút quân của Mỹ.
 "


** Ảnh phóng to một trong ba bài báo ghi rõ hai lãnh đạo cao cấp nhất của Ấn Quang là Cộng sản Trí Quang và Quảng Độ đồng ký tên trong bức thư gởi nhân dân Mỹ tuyên bố không chấp nhận chính phủ Việt Nam Cộng Hòa.
Phần sau lá thư ký tên Thích Trí Quang và Thích Quảng Độ, viết: chúng tôi không chấp nhận cuộc chiến tranh đang xảy ra mà trong đó có sự hiện diện của các quân đội nước ngoài và quân đội bị ảnh hưởng bởi ngoại bang.
Nguồn: http://triptych.brynmawr.edu/cdm/singleitem/collection/SC_Ephemera/id/1570/rec/1
Quảng Độ (cầm microphone) biểu tình tại Sài Gòn năm 1963, photo at http://www.queme.net/eng/docs_detail.php?numb=1724
Quảng Độ đã nói với tờ Washington Post vào ngày 20-10-1974 rằng: Nếu Thiệu không từ chức, thì Ấn Quang tức GHPGVNTN sẽ ra tay hành động kéo Thiệu xuống. (Xem dòng chữ Anh ngữ highlight màu vàng.)

Từ ba dữ kiện trên, bản thân Ông Thích Quảng Độ đã trực tiếp hoạt động cùng Thích Trí Quang chống Đệ I và Đệ II VNCH. Có người đặt câu hỏi rằng Ông Quảng Độ giờ đây có thay đổi không? Lại có người nhận định rằng Ông Quảng Độ quay lại chỉ trích CS vì sau khi ông góp công lật đổ VNCH thì không còn được CS trọng dụng nữa. 


Một dữ kiện mới đây cho thấy Ông Quảng Độ không hề ăn năn và vẫn ...chống VNCH. Dữ kiện này là lời tuyên bố vào năm 2011 của Thích Quảng Độ được ghi âm gởi ra Chùa Điều Ngự Nam Cali. Chùa Điều Ngự đã phát audio này ra cho hàng ngàn đồng bào có mặt tại chùa nghe. Trong đó có đoạn ông Quảng Độ nói rằng nhóm Phật giáo Ấn Quang tức PGVNTN đã từng làm cuộc xuống đường 'không tiền khoáng hậu' năm 1963 chấm dứt chính phủ Đệ I VNCH là chính phủ của ngoại bang. 
 
"Dưới thời ngoại thuộc, Phật giáo đã hoàn tất công cuộc Chấn hưng khởi từ những năm 20 thế kỷ trước, bằng cuộc Xuống Đường không tiền khoáng hậu năm 1963, thế kỷ XX, để chấm dứt thời kỳ ngoại thuộc biến một tôn giáo dân tộc thành hội đoàn tư hữu, biến đạo lý truyền thống thành ý lực ngoại bang" (Thích Quảng Độ, 2011)




Trong lời nói đó, Thích Quảng Độ không hề che giấu niềm tự hào đã góp công lớn làm sụp đổ Đệ I VNCH và kết cuộc bằng cái chết của TT Đệ I VNCH Ngô Đình Diệm. Hệ lụy của sự sụp đổ của nền Đệ I VNCH và cái chết bi thương của một Tổng Thống tài giỏi là kết quả nhãn tiền của ngày Quốc Hận 30.4.1975. Hơn 48 năm sau, thái độ và lời nói đó của ông Quảng Độ cho thấy lời nhận định "chiếc áo không làm nên thầy tu" là đúng.  

Nguồn: Thích Quảng Độ, 19.11.2011. Thông Điệp. Đại hội GHPGVNTN kỳ IX. Tại: Chùa Điều Ngự, Nam California. Nghe http://youtu.be/wHTQ7ESR2xw hay http://www.queme.net/vie/docs_detail.php?numb=1713

Các bài liên quan:

Thích Hộ Giác: PGVNTN thề sẽ chiến đấu đến "giọt máu cuối cùng, hơi thở cuối cùng" để xóa bỏ VNCH Đệ II   

Ngay sau ngày "Giải Phóng", GHPGVNTN đã bị CS vắt chanh bỏ vỏ như thế nào? Thích Đôn Hậu tự thuật (Phần 1) 

Đại biểu QH Thích Đôn Hậu nói định phang ghế ngồi vào Võ Nguyên Giáp - TĐH tự thuật (Phần 2)

Thích Đôn Hậu bổ túc việc giải thích với Phạm Văn Đồng về Lời tuyên bố của Dương Văn Minh - TĐH tự thuật (Phần 3) 


Thích Đôn Hậu thừa nhận mình đã tham gia Cách Mạng - TĐH tự thuật (Phần 4) 
 

Thích Đôn Hậu tự thú PGVNTN đã đồng hành cùng CS tấn công Huế, Tết Mậu Thân 68 - TĐH tự thuật (Phần 5 & hết)
 

ma tăng Thích Đôn Hậu tiết lộ: GHPGVNTN đã đưa Dương Văn Minh lên làm Tổng Thống để đầu hàng CS 1975

Thích Đôn Hậu tiết lộ: GHPGVNTN đã đưa Dương Văn Minh lên làm Tổng Thống để đầu hàng CS 1975



(Xem: 2636) - 
 
Đệ III Tăng Thống GHPGVNTN Tự Thuật về Sự Thật Lịch Sử Cận Đại: GHPGVNTN Đồng Hành Cùng Cộng Sản

Chủ đề: Thích Đôn Hậu, một đảng viên CS cấp trung ương và là Đệ III Tăng Thống của GHPGVNTN (Ấn Quang), tự thuật lại việc CSVN đã lập tức vắt chanh bỏ vỏ đối với GHPGVNTN ngay sau khi tổ chức này góp công lớn trong việc lật đổ VNCH và vốn từng được Hồ Chí Minh trực tiếp 'cảm ơn' và 'hoan nghênh' vào năm 1968. Đặc biệt, Thích Đôn Hậu tiết lộ: GHPGVNTN đã đưa Dương Văn Minh lên làm Tổng Thống để đầu hàng C1975.  

Vì phần tự thuật dài trên 1 giờ 30 phút, để quý vị tiện theo dõi và nhận định, phần âm thanh được ghi chép ra thành nhiều đoạn theo đúng thứ tự của bản gốc (http://youtu.be/2xO--Ucc9nA).



1. Cuộc nói chuyện với Phạm Văn Đồng vào năm 1976

Tôi kể câu chuyện tôi được tiếp xúc với Thủ Tướng Phạm Văn Đồng khi ra họp Quốc Hội kỳ 2 năm 1976.

Sau khi nói những việc khác, Thủ Tướng hỏi: Thế cụ còn nói chuyện chi nữa không?

Tôi nói: Có. Tôi muốn hỏi Thủ Tướng một chuyện. Sau khi tôi ra miền Bắc năm 1968, thì vị mà tôi tiếp xúc đầu tiên là Hồ Chủ Tịch. Khi đó Thủ Tướng mới... Khi gặp Hồ CT, thì câu nói mà có lẽ là câu nói chính của Hồ CT. Hồ CT 'tán dương Phật Giáo (PG). Tán dương việc tranh đấu, phản đối các chánh quyền tay sai do Mỹ tạo nên ở miền Nam Việt Nam.' Rồi Hồ CT tán dương cuộc tranh đấu của PG là cả một sự đóng góp lớn lao vào sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, mà điển hình là việc tự thiêu của sư Quảng Đức. 'Tôi rất là cảm kích về phong trào tranh đấu đó là một sự hi sinh của PG. Thay mặt Chánh Phủ Liên Tôn tôi thành thật cảm ơn và đặc biệt tôi rất hoan nghênh những việc tranh đấu đó.' Đại ý như vậy. Khi đó có Thủ Tướng.

Thì vài ngày sau, trong buổi chiêu đãi của Mặt Trận Tổ Quốc (MTTQ) do cụ Tôn Đức Thắng chủ trì, buổi chiêu đãi của phủ Thủ Tướng do Thủ Tướng chủ trì, buổi chiêu đãi của Trung Ương Đảng do cụ Lê Duẩn chủ trì thì các vị đều tán dương PG, đại khái như Hồ CT đã nói. Chừng đó các vị vẫn còn nhớ. Nhưng điều tôi ngạc nhiên hết sức, đó là khi trong thời chiến. Đến khi thời bình, chúng tôi được về miền Nam VN, chúng tôi thấy sao các vị cán bộ trung cấp (nhất là trung cấp) đối với PG có sự nhục mạ thế này thế khác, nên mới ngạc nhiên hết sức. Sao trớ trêu vậy? Như vậy là tới khi giải phóng rồi lại đối với PG như vậy thì tôi ngạc nhiên hết sức.

Tôi nói ở đây tôi ngưng, thì Thủ Tướng nói thế này: Đâu có gì đâu cụ!

Tôi hỏi: Xin Thủ Tướng cho biết lý do?

Thủ Tướng nói: Đó, thế tại sao cụ biết mà. Trong khi Mỹ đã đi rồi, Thiệu xuống rồi, mà khi đó PG âm mưu lập thành chánh phủ của PG, đưa Dương Văn Minh (DVM) lên để làm tổng thống.Lập để chi vậy? Lập chính phủ đó để mà đánh với Cách Mạng (CM), phải không?


Tôi nói: Cái chuyện đó có! Có lập CP. PG chúng tôi lập CP.Nhưng mà thế này thưa Thủ Tướng. Tôi nói với các vị ở trong VHĐ thế này: Các Hòa Thượng nên nhớ rằng PG chúng ta không ngu si cho đến cái độ lập một CP PG sau khi Mỹ đổ (cút rồi), Thiệu nó vơ vét của cải nó đi rồi. Của cải ở miền Nam VN không còn gì nữa. CM đến bên lưng rồi mà thành lập cái CP PG. DVM cũng không đến đỗi ngu gì mà theo những người mà khi đó đưa DVM lên làm TT.

Tôi nói: Những vị PG nói với nhau thế này: PG chúng ta con sâu con kiến cũng thương, huống chi là con người. Mà đã bao nhiêu năm chiến tranh rồi, đã chết chóc đau thương chồng chất. Như HT cũng biết đó, nếu bây giờ đây mà chết chóc như vậy nữa. Nếu bây giờ đây nếu để cho ông già lụ khụ Trần Văn Hương đó, thả lỏng cho ông tuyên bố "đánh". Như vậy thì thử hỏi có thể chết thêm bao nhiêu người. Cả hai bên chết thêm bao nhiêu người nữa? Nếu muốn hạn chế... muốn hạn chế... sự chết chóc, hạn chế sự phá hoại của cải cho nên PG chúng ta chủ trương


Thấy khi đó không ai lo hết. Thấy không ai lo cả nên phải lập CP đưa DVM lên là như vậy đó. Nhưng không phải lập để mà đánh với CM. Lập lên để mà đầu hàng, chứ không phải để mà đánh với CM.

Thủ Tướng hỏi: Vậy thì tại sao, DVM lên DVM lại tuyên bố 'giữ lại mảnh đất cuối cùng'? Giữ lại mảnh đất cuối cùng nếu không phải là đánh với CM thì giữ sao?
 

Tôi nói: Tôi xin hỏi, khi DVM tuyên bố như vậy về sau có nổ phát súng nào không?

Thủ Tướng nói: Không!

'Thì đó. Như vậy thì DVM chỉ tuyên bố mà thôi chớ không phải là đánh.'

Thủ Tướng hỏi: Vậy thì tại sao tuyên bố như vậy?

Tôi nói: Tôi hỏi rồi. Các vị ở trong VHĐ nói thế này: Năm 1971, thì Chánh Phủ Cách Mạng Lâm Thời (CPCMLT), rồi Chánh Phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (CPVNDCCH) tuyên bố: "Chúng tôi bằng lòng lập CP Liên Hiệp với VNCH không Thiệu." Nhưng mà Thiệu của ai? Thiệu do Mỹ tạo nên. Bây giờ chúng ta muốn đòi hỏi Mỹ rút mà cứ đòi Mỹ gạt Thiệu ra, đó là cái chuyện không được. Nếu Mỹ bảo toàn danh dự của họ thì họ phải giữ gìn Thiệu thôi. Do đó mà cứ mặc cả suốt một năm. Ta gọi là cò kè bớt một thêm hai. Mặc cả suốt một năm. Đến năm 72 (có lẽ), bên CPCM mới thấy rằng muốn cho Mỹ cút thì mình không thể nói như vậy được, không thể nói không có Thiệu được. Thấy như vậy cho nên CPCM với CPVNDCCH tuyên bố rằng: "Chúng tôi bằng lòng lập CP Liên Hiệp với miền Nam VN gồm có ba thành phần. Ba thành phần: Thứ I là CPCMLT, thứ II là Khối Trung Lập, thứ III là VNCH." Không nói, không đòi hỏi cái "không Thiệu" mà chỉ nói là lập CP Liên Hiệp với miền Nam VN gồm có ba thành phần mà thôi. Tuy không nói "có Thiệu" nhưng mà có Thiệu bởi có VNCH, không nói "không Thiệu" thì tức là "có Thiệu".

Nếu muốn thực hiện được cái CP Liên Hiệp đó, đưa DVM lên phải tuyên bố giữ lại mảnh đất cuối cùng. Vậy thôi, không có để đánh với CM mà để lập CP Liên Hiệp tại miền Nam VN gồm có ba thành phần như CPCMLT đã đòi hỏi. Nếu như không lập CP, không nói như vậy, không đòi hỏi giữ lại mảnh đất cuối cùng (dù là 5km cũng được, 10km cũng được) để nói đó là VNCH, làm sao mà lập CP Liên Hiệp chớ. Cho nên bắt buộc DVM phải tuyên bố giữ lại mảnh đất cuối cùng. Giữ lại để mà lập CP Liên Hiệp chứ không phải để mà đánh với CM. Cho nên sau khi DVM tuyên bố đâu có phát súng nào.


Nói đến đây thì Thủ Tướng nói: Cụ nói như vậy thì PG muốn cho người Mỹ ở mãi ở đây sao? Ở mãi tại miền Nam hay sao?

Tôi nói: Chẳng những người Mỹ mà thêm nữa được không? Bởi vì trước kia, chưa ký hiệp định thì họ là người thù, là quân đội là người thù. Đến khi ký hiệp định rồi thì họ không còn là quân đội nữa. Không còn là quân đội nữa thì họ là bạn để mà ăn ở với nhau vui vẻ, sống với nhau thì tốt hơn. 

Tôi thấy tôi nói như vậy thì Thủ Tướng không nói gì cả.

Đó là buổi nói chuyện với Thủ Tướng PVĐ. 
 
Thích Đôn Hậu - Nguyễn Hữu Thọ - Tuần Chi (phải) 

 2. Định phang ghế ngồi vào Võ Nguyên Giáp

(http://youtu.be/2xO--Ucc9nA?t=14m6s)

Bây giờ có người hỏi tôi: Sau khi HT được đắc cử thì có suông sẻ không? 


Tôi kể cho rõ hơn: Sau khi về miền Nam VN rồi, được vào Sài Gòn, tôi gặp ông Nguyễn Hữu Thọ. Ông NHT hỏi tôi trước khi gặp ông NHT thì đã từng về Thừa Thiên, có nghe nhân dân nói như thế nào không?


Tôi nói: Ôi chao! Nghe nói thì nhiều lắm. 


Ông hỏi: Nghe nói như thế nào?


Tôi nói: Họ nói sau khi giải phóng rồi, thì họ tưởng rằng PG đã qua khỏi tai nạn, pháp nạn đã qua. Không ngờ pháp nạn cứ liên tiếp.


Ông NHT hỏi: Pháp nạn như thế nào?


Tôi nói: Sau khi giải phóng rồi, thì cái nạn phá hoại tượng Phật lộ thiên ở Gia Lai, Kontum... Nhất là bức tượng ở Biển Hồ. Bức tượng xây dựng rất lớn, có cái hồ rất đẹp. Mấy triệu đồng! Cho đến nay cũng đập, bức hiếp... các tượng lộ thiên. Mấy anh em cán bộ, bộ đội xuống đập vỡ tan hết. Do đó, bao nhiêu tình đoàn kết thiêng liêng rã rất nhiều! Bao nhiêu tình thương yêu, quý trọng cán bộ, bộ đội cũng từ đó mà giảm bớt. Rồi họ hỏi: Tại sao các anh làm như vậy? Thì cán bộ nói: Bức tượng đó là của Ngụy Quân nó tạo ra, bây giờ Ngụy Quân nó đi rồi thì phá chớ để làm chi. Họ nói thế này: Mặc đồ lính kêu là Ngụy Quân. Nhưng mà sự thật không phải là Ngụy Quân. Bởi vì đây là cá nhân. Cá nhân của từng người lính họ nói với nhau rằng: Chúng ta ngưng bớt ăn chơi lãng phí. Ngày nào chúng ta cũng góp. Góp lại. Ngày nào cũng góp. Góp nhiều ngày. Góp nhiều ngày thì tự nhiên có số tiền lớn để chúng ta làm việc Phật sự. Thì họ nghe nhau. Họ góp. Góp nhiều ngày, góp nhiều người để có số tiền lớn. Họ mới làm một bức tượng lộ thiên.


Khi làm bức tượng đó, các ông Sĩ Quan cũng đến giúp đỡ âm thầm chứ không dám ra mặt. Sĩ Quan mà giúp đỡ cho người lính xây dựng tượng đó thì Sĩ Quan đó sẽ bị cách chức hay là giáng chức. Bởi vì PG lúc đó cứ tranh đấu với CP mãi. Cho nên họ ghét PG ghê lắm. Hết CP này lên rồi CP khác lên mà cứ tranh đấu mãi cho nên họ ghét ghê lắm. Dựng tượng như vậy là tiếp tay cho những người tranh đấu mình cho nên CP ghét. Vì vậy không ai dám giúp đỡ hết, âm thầm thôi. 


Lính nói với nhau thế này: Mấy ông đó là sĩ quan. Họ sợ cách chức hay giáng chức nên không dám ra mặt, còn chúng ta là lính không sợ chi cả.... Chúng ta chỉ sợ mất lý tưởng, tín ngưỡng mà thôi. Bây giờ muốn bảo tồn tín ngưỡng của mình thì xây dựng bức tượng lộ thiên để mai chiều lễ bái, cầu nguyện. Cứ làm. Nếu chánh quyền thấy ghét chúng ta đuổi đi chổ khác. Đi chổ khác thì càng hay, chúng ta sẽ xây dựng chổ khác. Còn chổ này lỡ việc có anh em khác đến, họ tiếp tục làm. Cho nên họ cứ làm mà ngày nào đó tượng lộ thiên mọc lên rất nhiều. 


Bây giờ nói rằng CM về, cái gì của Ngụy Quân làm ra, thì Ngụy Quân đi rồi, phá chứ để làm gì. Nói Ngụy Quân thì có một thứ thôi bởi vì họ mặc đồ lính. Đó không phải là Ngụy Quân, mà lính thôi, cá nhân thôi. Nếu đem việc nhà binh ra mà làm thì đó là Ngụy Quân thiệt, còn xây dựng là Ngụy Quân giả.


CM về cái gì của Ngụy Quân thì phá hết. Bao nhiêu nhà cửa, tàu bè, máy móc, xe cộ, đường xá... của Ngụy Quân làm... các ông không phá cái chi hết mà để đó dùng. Như vậy cái gì các ông ưng thì các ông cứ để mà dùng, còn cái gì các ông không ưng như Trời Phật thì cứ cho là của Ngụy Quân là phá. Thái độ đó có xứng đáng hay không?


Tôi nói tiếp: Tôi trình bày với Chủ Tịch như thế đấy. Tôi không dám cho anh biết đâu, bởi vì cho anh biết là can ngay. Cho nên tôi gặp Thủ Tướng thì tôi nói trực tiếp thôi. 


Rồi tôi mới nói: Tôi trình bày chuyện đó xong rồi. Bây giờ nói qua việc khác. Việc tôi sắp nói đây không dính dáng chi tới việc tôi vừa trình bày. (Tôi nhắc lại) Khi ở trên Trường Sơn, thì cơ quan có mời tôi vào chức Phó CT Trung Ương Liên Minh Dân Tộc Dân Chủ Hòa Bình Việt Nam


Tôi nói rằng: Ngày nay tôi sống trong gia đình CM, trong đại gia đình CM. Làm cái gì lợi ích cho CM thì tôi không tiếc. Nhưng mà chức vị to như thế này tôi không dám. Tôi từ chối mãi. 


Sau đó cơ quan nói: Đây là ý kiến của Trung Ương. 


Tôi nghĩ rằng đã ý kiến của Trung Ương thì tôi đâu dám từ chối. Tôi phải nhận. Nhưng trước khi nhận tôi xin có lời yêu cầu: Thứ nhất là đừng có lấy chùa mà làm trận địa. Đừng lấy chùa mà làm trận địa là đặt súng trong chùa mà bắn người ta. Nếu làm như vậy là gián tiếp phá chùa. Thứ hai là khi hòa bình độc lập rồi, thì cho tôi trở lại cương vị tu sĩ thuần túy của tôi.


Tôi yêu cầu như vậy thì mới chịu. Tối lại, có câu trả lời là đồng ý cho tôi là khi hòa bình độc lập thì tôi trở lại cương vị tu sĩ của tôi. Vì bằng lòng lời yêu cầu đó tôi mới nhận. 


Đến khi ra Hà Nội, ông Lê Toàn Thư nhân danh đại diện cho Ủy Ban Thống Nhất đến chào tôi.


Tôi hỏi: Tôi ở trên Trường Sơn, mời tôi vào chức Phó CT TƯ Liên Minh thì tôi có yêu cầu như vậy đó. Anh nghĩ sao?


Ông LTT nói: Tốt thôi! Vâng, hòa bình độc lập rồi thì mời HT về tu.


Tôi nhắc lại với ông NHT: Vậy thì bây giờ đây hòa bình độc lập rồi thì cho tôi thực hiện cái ý muốn, yêu cầu của tôi tại Trường Sơn. Cho tôi trở về với cương vị tu sĩ thuần túy, đó là cái nguyện vọng khát khao của tôi.


Ông NHT nói: Để tôi phản ánh với cấp trên rồi sẽ trả lời sau.


Ba ngày sau, ông NHT đưa giấy mời, mời tôi gặp mặt trong buổi họp tại chổ ở của ông NHT. Đúng 3 giờ chiều thì tôi đến. Ông NHT với ông Huỳnh Tấn Phát đang ngồi ngó ra thấy xe tôi đến thì hai ông bước xuống đón. Nói chuyện xã giao vài câu thì thấy nhiều người đến, có ông Trần Minh Trung, ông Trịnh Tiến Thảo, vv..vv... thấy đông vài chục người.


Tôi nghĩ hôm nay mời họp thì chương trình nghị sự không thấy, chỉ thấy ông NHT sắp mọi việc mà không thấy chương trình nghị sự. 


Ông NHT giới thiệu tôi ngồi chủ tọa, (mặc dù ai cũng biết rồi, nhưng đó là cái lệ nói chuyện nên giới thiệu như vậy), rồi giới thiệu cử tọa của tôi. 


Tiếp theo ông NHT tán dương tôi, tán dương rất nhiều. Sau khi tán dương, ông NHT nói tiếp: Tôi xin thay mặt CPLT và Liên Tôn: 'Yêu cầu bác tiếp tục đóng góp!'. Như vậy là lời yêu cầu trở về cương vị cư sĩ thuần túy của tôi là ông không chấp nhận. 


Tôi nghĩ rằng vì tôi, vì sự yêu cầu của tôi mà có buổi họp long trọng thế này. Bây giờ ông đã yêu cầu như vậy thì nói sao? Tôi chỉ làm thinh, không nói không cũng không nói . Khi đó tôi nghĩ rồi đây có ứng cử QH thì mình làm thinh như vậy, đừng ra là được thôi. 


Tuần đến, tuần hai, tuần ba... tôi thấy êm. Tôi mừng quá. Rồi thấy xôn xao sắp đặt cuộc bầu cử, nào là dán bích chương thế này thế khác mà không nói gì tôi, tôi mừng quá. Nhưng không ngờ, ông Hoàng Phương Thảo lên. Tưởng lên thăm, nhưng ông nói: Tôi là trưởng ban bầu cử Thừa Thiên. Hôm nay lên để mời cụ ra ứng cử Quốc hội. 


Tôi từ chối, tôi nói ý định của tôi: Tôi đã đóng góp rồi. Giờ tuổi già sức yếu rồi, tôi muốn trở về tu hành. Trở về tu hành cũng là một cái sự đóng góp lớn lao. 


Ông nói: Đây là ý kiến của Trung Ương. 


Lại ý kiến của Trung Ương.


Tôi nói: Đã ý kiến của Trung Ương thì tôi không dám nói gì rồi. Tôi phải chấp nhận ra ứng cử. Nhưng mà tôi xin có yêu cầu: Mỗi người ai cũng có hai vai mà mỗi người gánh có một, là dân tộc. Tôi hai vai, gánh hai việc mà phải làm tròn: Là dân tộc và PG. Cái nào cũng làm cho tròn. Vậy thì, tôi nhận lời ra ứng cử. Tôi ra ứng cử rủi thì mà đắc cử. (Tôi nhấn mạnh) Nếu rủi thì mà đắc cử, sau đó không làm được một việc gì trong hai việc khi nào là tôi đi khi ấy. Tôi xin yêu cầu như vậy.


Ông Hoàng Phương Thảo nói: Cụ cứ ra. Trong Ủy Ban Soạn Thảo Hiến Pháp đương nhiên có mục tự do tín ngưỡng. Có gì không đồng ý cụ cứ nói đi.


Thấy ông nói cho qua việc. Nhưng mà dù sao buộc tôi phải nhận lời. Tôi chấp nhận ra ứng cử.


Ra ứng cử thì làm thủ tục thế này thế khác, tôi cũng tuyên bố nhận lời vậy thôi. Ông ấy về thì qua ngày mai tôi bắt đầu đau. Tôi lo nghĩ buồn bực quá, tôi đau. Khi đau, tôi có ý nghĩ quá trớn. Trong khi đau mà chết được thì tốt quá. 


Nhưng rồi thì có mấy anh đem Lời Giới Thiệu của tôi, Lịch Sử của tôi lên cho tôi coi. Tôi thấy viết bậy quá, lộn bậy lộn bạ quá tôi ngồi sửa. (Khỏe khỏe rồi tôi sửa). Trong khi tôi đang sửa có mấy người khác lên. Thấy tôi đang sửa thì họ mừng quá. Họ lấy để họ in.


Dù sao thì tất nhiên tôi cũng ra ứng cử rồi. Tôi thấy tôi buồn quá. Như vậy là phải ra. Buồn quá!


Nhưng khi ra ứng cử thì có cái lạ hết sức. Sao nghe dư luận lạ hết sức. Thừa Thiên có 6 huyện mà 4 huyện ra lệnh cho dân trong huyện: "Không nên bầu ông Đôn Hậu", còn 2 huyện Hương Trà, Hương Thủy thì không ra lệnh như vậy mà chỉ có các buổi mạn đàm. Dù không ra lệnh đừng bầu ông Đôn Hậu, trong các buổi mạn đàm đó ra lệnh miệng để cho đừng ai bầu Ôn Đôn Hậu. 


Thí dụ: CP của ta là CP trẻ trung, phải xây dựng nhiều, cần người trẻ trung, sáng suốt, có khả năng. Cho nên bầu QH thì bầu người sáng suốt, trẻ trung chứ còn các ông già thì để người ta nghỉ thôi. Bầu mấy ông già thì mệt lắm. Họ chẳng có ý kiến gì. Họ già thì chết rồi mất người bầu lại phiền lắm.


Trong khi trên bàn chủ tọa đưa ra như vậy, thì ở dưới có người nói: Thưa anh, cho tôi hỏi, cụ Tôn Đức Thắng năm nay bao nhiêu tuổi?


'80 thì chắc chắn'.


'Ờ thì đã 80 mà ứng cử được, ôn Đôn Hậu chưa 80 thì ra được thôi.'


Nói như vậy thì họ vỗ tay. Thành ra việc cản trở đừng có bầu tôi trong buổi mạn đàm đó bị gãy.


Buổi mạn đàm khác:

Bàn chủ tọa: Ôn Đôn Hậu có tranh đấu đó nhưng mà Ôn tranh đấu cho PG chứ đâu phải cho dân tộc. Ta nên tìm những người có tranh đấu cho dân tộc mà bầu.

Trong hội trường có người trả lời: Theo tôi, trong CP Ngụy Quân, à Ngụy Quyền vừa rồi (như CP Ngô Đình Diệm chẳng hạn). NĐD khi lên làm TT, lê máy chém đi hang cùng ngõ hẻm diệt người kháng chiến, trả thù người yêu nước. Trong khi đó ở miền Nam VN có nhiều đảng phái, nhiều tôn giáo, mà có tôn giáo nào dám đứng phản đối NĐD như PG đâu. Phản đối tức nhiên là vạch trần tội ác của Ngụy Quyền ra. Vạch trần tội ác Ngụy Quyền thì làm cho họ mất tất cả thể diện quốc nội, quốc ngoại. Như vậy không lợi cho CM thì là cái gì? Thành ra tuy là tranh đấu cho PG nhưng cũng làm lợi cho CM ở chổ đó. 


Ở dưới người ta vỗ tay. Vỗ tay như vậy thì cái luận điệu của người trên bàn chủ tọa bị gãy rồi.


[Sao lạ vậy]


Buổi mạn đàm thứ ba:

Bàn cử tọa: Theo tôi, ông Đôn Hậu (mà buổi mạn đàm nào cũng chăm ông Đôn Hậu mà nói thôi chứ không thấy nói ai) có đi với CM đó nhưng Ôn bị bắt chứ đâu phải tình nguyện đi. Cho nên ta lựa người tình nguyện đi với CM kia.

Dứt lời thì ở dưới có người hỏi: Anh cho tôi có ý kiến. 'Ôn Đôn Hậu bị bắt'. Cái câu đó nếu trước đây nói thì bị tù rồi đó, nhưng bây giờ thì không sao. Nhưng nếu như Ôn đã bị bắt thì có tội mới bị bắt chứ. Đã là có tội thì tại sao khi lên Trường Sơn vỏn vẹn đâu trên dưới 10 ngày mà đã đưa cái tội nhân (Đôn Hậu là 'tội nhân' đó) lên làm Phó CT Trung Ương Liên Minh DCDTHBVN. Cái chi lạ vậy, sao đưa tội nhân đó lên cao dữ vậy? Làm Phó CT Trung Ương chứ đâu phải là Địa Phương?  


Đến năm 69, lại đưa tội nhân đó vào Ban Cố Vấn CP CMLT CH miền Nam VN. CP làm chi lạ vậy? Đưa tội nhân đó lên chức Phó CT Trung Ương CPCMLT miền Nam VN là quá rồi, mà sao đưa lên Hội đồng Cố vấn CP được? Sao lạ vậy? Anh cho biết?


Anh kia lúng túng. Tới đó là gãy. Họ vỗ tay.


Nhưng nghe đâu đến khi kiểm phiếu, chính ông Hoàng Phương Thảo nói: Lạ quá! Lạ quá! Tôi cũng điên rồi. Sao Ôn Đôn Hậu bị phiếu tụt thế này? Rớt tụt thế này? Thì làm sao?


Sau đó nghe đâu ở Trung Ương đưa tin vô: "Không được làm cho ôn Đôn Hậu thất cử." Thế là tôi đắc cử với con số trên 60%. Đó là con số chót. Tất cả các đại biểu ở Thừa Thiên mà chỉ tôi là người chót. Tôi lấy làm lạ mà phải chịu thôi.


[Ra Họp Quốc Hội]


Đến khi ra họp Quốc Hội. Họp Quốc Hội thì chia ra từng khóm. Nghĩa là mới đến thì họp mỗi tiểu ban.


Trong đó có mục Đánh Giá ƯCV. Đến mục đó chưa thấy ai nói gì, tôi hỏi mấy ông (khi đó có anh Trung, anh Nguyễn Tất Trung): Đến cái mục này tôi muốn nói được không?


Anh Trung: 'Muốn nói chi ông cứ nói thôi!'


Tôi nói: Thưa Quý vị Đại Biểu, theo tôi từ ở trên Trường Sơn như vậy đó, như vậy đó... (Tôi kể hết) Tức là tôi không muốn ra ứng cử chút nào hết, mà đây là sự bắt buộc tôi mới ra. Đến khi tôi ra rồi thì Thừa Thiên có 6 huyện. Bốn huyện thì ra lệnh như vậy còn 2 huyện không ra lệnh mà có những cuộc mạn đàm đưa ra như vậy tức là muốn làm cho tôi thất cử. Không muốn cho tôi ra ứng cử thì tại sao đưa tôi ra mà lại không muốn cho tôi đắc cử.


Tôi chưa thấy, trên 70 tuổi [có tiếng tụng kinh...]...


[Phang ghế]


Nhưng mà ông Võ Nguyên Giáp lên tiếng: Tôn giáo mà họ bầu như vậy là cao lắm đó rồi nhá!


Câu nói của ôn VNG, tôi thấy trong khi đó cái bất bình của tôi nó lên cực độ. Trong khi nó lên cực độ tôi mới nhớ lại mình là thầy tu. Mình là thầy tu phải có một thái độ như thế nào để khác với người ta. Nếu không phải là thầy tu đó, thì cái ghế của tôi sẽ phang ông Võ Nguyên Giáp một cái. Nhưng mà may quá tôi thấy mình là thầy tu rồi may quá! Chứ không thôi mọi chuyện xảy ra như vậy đấy.

Lê Duẩn, Võ Nguyên Giáp, Thích Đôn Hậu
năm 1976 @ VNExpress 


3. Bổ túc về Lời tuyên bố của Dương Văn Minh
(http://youtu.be/2xO--Ucc9nA?t=46m45s)

Tôi xin bổ túc thêm khi nãy nói với Thủ Tướng Phạm Văn Đồng chuyện Dương Văn Minh tuyên bố 'giữ lại mảnh đất cuối cùng'.PG nghĩ rằngNhư thế này mới buộc DVM phải tuyên bố. Nếu không tuyên bố thì có đất VNCH đâu để mà lập CP Liên Hiệp. Có VNCH trong CP Liên Hiệp thì Thiệu buộc lòng phải nuôi người miền Nam VN, bởi người miền Nam VN là của Thiệu. Mà Thiệu nuôi người miền Nam VN thì buộc Mỹ phải giúp cho Thiệu để Thiệu nuôi.

Đồng thời, có giữ lại mảnh đất cuối cùng, có VNCH, do Thiệu làm TT trước kia, thì người Mỹ mới đóng góp vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh theo họ đã hứa, đã ký trong hiệp định Paris. Nếu không tuyên bố như vậy, (thì lẽ đương nhiên là mình lấy hết, CP Cách Mạng Lâm Thời sẽ lấy hết), mà đã lấy hết, thì còn VNCH đâu mà liên hiệp. Lấy như vậy thì người Mỹ đâu có dại gì mà bỏ 1 đồng xu. Chắc chắn họ sẽ không cho mình một đồng xu nào hết.


Vì thế cho nên Minh phải tuyên bố "giữ lại mảnh đất cuối cùng". Ba bốn cây số cũng được, năm mươi hoặc mười cây số cũng được!
Thích Đôn Hậu và VC Tôn Thất Dương 
Tiềm từ Hà Nội đi sang Mông Cổ năm 1969

4. Thừa nhận mình đã tham gia CM
  
Bây giờ tôi kể một chuyện sau khi ở Hà Nội về Huế. Tôi kể ở đây có hơi lộn xộn, nhớ chi nói nấy. 


Về Huế, cái hi vọng nhất của tôi là vào SG thăm Viện Hóa Đạo, thăm các vị HT và TT trong đó, đã xa cách nhau 8 năm trường. 

Làm sao vô, phương tiện gì, mà có phương tiện chắc chi mà đi được? - Cứ hi vọng nhưng chưa đạt.

Ba tháng sau, bức điện của ông Nguyễn Hữu Thọ đánh ra mời tôi vào họp. Tôi vào thì đi máy bay, vào Đà Nẵng chờ đợi, lên không có máy bay rồi về. Một tuần sau mới đi.


Ủy Ban Trung Ương Đà Nẵng đánh điện cho Mặt Trận (MT) là tôi đã lên máy bay. MT độ thời gian lên máy bay và vô trong đó là bao nhiêu, rồi đem xe đến phi trường TSN đón. Lên đón, đợi mãi không có máy bay rồi họ về. Lên lần thứ 2 cũng không có rồi họ về. Thế rồi, đến khi máy bay của tôi đến TSN không biết làm sao đi vì xe cộ không có. 

Anh Tiềm nóng nảy, tức tối hết sức: Tại sao không có xe của MT lên đón? 

Anh ấy đâu có biết đã đón 2 lần mà không có, họ về. Anh ấy ra thuê xe Taxi. Anh ấy nói: Bây giờ mời Ôn lại nhà anh Kỵ. 

Tôi đến ông Kỵ, ăn cơm rồi nghỉ, rồi sau thì hay. Khi đó thấy anh Tiềm có thái độ bực bội ra thuê Taxi đi về, anh Tiềm biết số nhà. Ăn cơm nước xong, nghỉ cái đã.

Trong khi về nhà là xe MT lên TSN đón. Lên đó họ cho biết: Có máy bay vô, trong đó có ông sư mà thấy họ thuê xe Taxi đi rồi.

Xe MT đoán rằng có lẽ ông ấy đến Ấn Quang chăng? Đến Ấn Quang, họ hỏi: Có HT Đôn Hậu đến đây không? Vô rồi mà bây giờ không biết đi đâu?


Do đó mà Ấn Quang biết tôi vô. Hai ngày sau Ấn Quang dò hỏi mới biết tôi ở nơi con đường Phùng Khắc Khoan, ở chung với Thiện Hào. Sau đó, từ VHĐ, các vị lần lượt đến thăm. Nhưng hơn một tuần tôi chưa đến Ấn Quang được, bực bội hết sức. Xin mấy cũng không được vì công việc chưa được.


Trước hết, tôi gặp ông Nguyễn Hữu Thọ, ông cho biết: Sở dĩ mà mời bác vào vì trong này có một chuyện gây cấn. Giữa PG Ấn Quang với CP CM có thái độ chưa hiểu nhau, mất đoàn kết. Cho nên mời bác vô làm thế nào đó, vì bác là cả hai bên, để làm dấu nối cho hai bên. 


À, tôi mới biết là như vậy tôi vô là do đó. Cho nên ông sắp đặt chương trình để tôi đi chổ này chổ khác mà chưa cho đến VHĐ. Nào là thăm Lục Hòa Tăng, nào là thăm PG yêu nước vv... chưa cho thăm VHĐ. Một tuần hay 8 ngày sau, tôi xin thì các vị bằng lòng cho tôi đến VHĐ. Được tin tôi đi VHĐ, các vị VHĐ đến đón tôi. 


Khi tôi đến thì có TT Thiện Minh, TT Huyền Quang ở sẵn đó. Ngồi nói chuyện một chập thì HT Trí Thủ, Viện trưởng VHĐ đến. Lần lượt Trung Ương Hội Đồng Lưỡng Viện đến đầy đủ. Sau khi nói lời chào mừng thì HT Trí Thủ yêu cầu tôi: - HT đi 8 năm trường thì ở nhà trong HĐ Lưỡng Viện hết sức là trông nhớ. Hôm nay được gặp HT trở lại HĐLV rất là vui mừng. Bây giờ xin HT cho ý kiến Phật giáo nên làm thế nào đây để duy trì đạo pháp, duy trì tổ chức?


HT Viện Trưởng dứt lời, tôi nói: - Trước hết, tôi thành thật cám ơn HĐLV, mà HĐLV là tiêu biểu, các tỉnh giáo hội cho đến các khuôn giáo hội. Theo tôi biết, sau khi tôi đi thì, từ HĐLV cho đến các tỉnh các khuôn, tất cả đều làm lễ cầu an cho tôi. Cầu cho trên bước đường phụng sự đạo pháp dân tộc của tôi được luôn luôn thuận bước, an lạc. Để đáp lại đạo tình thân thiết đó, tôi không biết nói gì hơn là tôi thành thật cám ơn, và tin rằng tiếp tục để đóng góp vào việc bảo vệ đạo pháp và dân tộc của Viện. 

Và tiếp theo, HT Viện Trưởng có tỏ ý: - Bây giờ làm thế nào đây để bảo vệ đạo pháp, bảo vệ tổ chức?


Theo ý tôi: Điểm thứ nhất, mà nhất là cấp lãnh đạo, phải củng cố Bồ đề tâm. Bồ đề tâm mà không củng cố thì không còn nói gì nữa, không lãnh đạo ai được hết. Điểm thứ hai, phải giữ gìn Giới hạnh thật trang nghiêm. Nếu Giới hạnh mà không trang nghiêm thì tự mình không được lợi ích mà, nhất là lãnh đạo, không dám nói ai hết.


Thứ ba, chúng ta cố gắng xiển dương Chánh pháp. Khi thì ta có thể giảng cho 1000, 100 người. Còn khi không thể thể hiện được, chúng ta có thể giảng 5 người, 10 người. Nhiều lần, nhiều chổ giảng "5 người, 10 người" thì thành đông đúc như một lần giảng "100 người, 1000 người".


Thứ tư, chúng ta cố gắng tìm những người thừa kế. Phật có dạy "Phật pháp Pháp Nhị Bảo Do Tự Tăng Hoàng". Nghĩa là Tăng Bảo hoằng dương mà thiếu Tăng Bảo thì thiếu cả Phật Pháp. Không có Tăng Bảo thì không có Phật pháp. Cho nên phải tìm người thừa kế. Tức là Tăng Bảo ở tương lai.


Chúng ta cố gắng thực hành phương pháp mình đã lựa chọn. Nếu như tu hành bữa nay thấy thực hành phương pháp niệm Phật không thấy lợi ích thì qua Mật Tôn. Phương pháp này phương pháp khác thay đổi như vậy mãi rồi loay hoay không thành một kết quả nào hết. Cho nên cái phương pháp nào mà mình cố gắng thực hành đều đến kết quả như nhau. Mình cố gắng phương pháp nào mình đã lựa chọn.


Cuối cùng, chúng ta cố gắng dắt dìu tín đồ. Chúng ta hướng dẫn cho họ biết đạo, tin Phật một cách chắc chắn. Hướng dẫn cho tín đồ ngày quang chay. Hướng dẫn cho họ nghi lễ ngày Rằm, Mồng Một vv...


Nhất là, giao phú cho tín đồ một nhiệm vụ quan trọng: Họ phải làm thế nào để biến gia đình của họ thành ra gia đình Phật hóa. Tôi thấy vừa qua có những gia đình vợ chồng hết sức thuận thành về đạo, lo lắng cho đạo. Nhưng mà họ bỏ lơ con cái, không dạy vẽ chi hết. Có lẽ các đạo hữu ấy nghĩ rằng mình là cha mẹ mà theo Phật thế này thì con cái dám đâu lơ đễnh. Nhưng mà không ngờ rằng vì bỏ lơ không dạy vẽ chi cả, cho nên họ theo bên khác. Họ theo cái khác. Họ trở lại phản đối thì kêu trời không thấu. Cho nên phải dạy vẽ, biến gia đình của mình thành ra là gia đình Phật hóa. Dạy cho nó ngay từ khi 3 tuổi. Dạy con cái lòng tin Phật từ lúc 3 tuổi. Dạy cho nó biết chấp tay trước bàn thờ Phật, dạy cho nó biết ăn chay, dạy cho nó biết cung kính Tam Bảo. Lớn lên một chút dạy cho nó biết chư Phật hộ Phước hộ Thân. Nếu mình không có khả năng thì nhờ các đạo hữu khác hướng dẫn cho nó. Như vậy thì bên tăng đồ, hết thế hệ này đến thế hệ khác và bên tín đồ, qua thế hệ này đến thế hệ khác thừa kế, tiếp nối. Bao giờ cũng có người để duy trì đạo pháp. Duy trì đạo pháp có khi ồ ạt, có khi âm thầm. Mà biết đâu khi âm thầm nó còn lợi hơn khi ồ ạt. 


Tôi có đôi lời vắn tắt để trả lời câu hỏi của HT Chủ Tịch. Xin hết lời.


Từ đó về sau, trong các buổi phát biểu của tôi, HĐLV và một phần đông chư tăng ni không còn ngờ vực tôi nữa. Trước khi chưa nói chuyện, và cái sự kiện về Huế lại không ở chùa mà ở Viện Đại Học. Đến khi vô Sài Gòn không đến VHĐ mà lại ở nhà đường Phùng Khắc Khoan. Những cử chỉ đó làm cho có nhiều người nghiđối với đạo pháp bây giờ tôi lạc lẽo lắm, không đậm đà bằng CM. Cho nên có người nói bây giờ ông ấy "mặc áo vàng bên ngoài thôi, bên trong thì áo đỏ". Có người nói chơi như vậy!

Nhưng sau buổi nói chuyện này, có người nói: 'Ô! Ông ấy vàng từ trong ra ngoài. Luôn luôn ông ấy mặc áo vàng mà!' 

Nói đến đây, TT Thiện Minh hỏi: Thưa HT, HT trước kia thì không nói, nhưng từ nay sắp đi HT tham gia với tư cách gì? Cá nhân hay đoàn thể?

Tôi nói: Tôi thì luôn luôn cá nhân thôi, trước kia cũng vậy, mà từ nay sắp lui cũng vậy, luôn luôn là cá nhân.


HT TM: Tại sao HT không nhân danh đoàn thể?


Tôi nói: Tôi không nỡ nhân danh đoàn thể bởi vì TT cũng như các vị HT, TT khác đã biết Đôn Hậu này, từ khi xuất gia, sau khi học đạo, cho đến mãi mãi ngày nay thì Đôn Hậu không làm một cái việc gì riêng cho mình hết. Trong khi đó làm riêng cái gì cũng được, nhưng mà không, chỉ làm cho đạo thôi. Trước sau chỉ vì đạo thôi thì  ngoài hay tham gia CM cũng vì đạo mà thôi


Thì làm cái gì, đã là vì đạo, thì có thái độ ngôn ngữ gì lợi cho đạo tôi mới làm. Cái tổn thương cho đạo, nhất định tôi không làm. Tôi làm cái gì lợi ích cho đạo thì trong tổ chức mình được nhờ. Nếu cái gì có hại, thì Đôn Hậu này chịu lấy. Nếu tôi nhân danh đoàn thể mà tôi sai thì đoàn thể sai, tôi không nỡ để đoàn thể phải chịu cái tiếng đó.

Nói như vậy TT Thiện Minh gật đầu một cái gần sát bàn.


TT Thiện Minh hỏi thêm: Thưa TT, đành rằng TT tham gia tư cách cá nhân, nhưng TT có muốn ai tham gia với TT nữa không? 


Tôi nói: Tôi chỉ biết tôi tham gia là nhiều thôi. Còn ai nữa thì không dám biết. Dầu có ai tham gia đi nữa thì tôi yêu cầu mình tham thì cứ là mình tham gia, đừng có vì mình tham gia mà bắt buộc người khác tham gia với mình. Cái chuyện đó tôi không đồng ý.


TT TM: Tại sao như vậy HT nói rõ ra một chút?


Tôi nói: Là thế này, tôi tham gia với tinh thần bảo vệ đạo pháp. Người khác không tham gia với tinh thần bảo vệ đạo pháp. Thì đứng ngoài để bảo vệ đạo pháp, vào trong đó để bảo vệ đạo pháp, y nhau. Cho nên tôi không muốn ai tham gia và tôi không rủ ren ai đi theo với tôi hết. 

TT TM nói: Đi lâu mới biết đường dài. Ở lâu mới biết con người phải chăng. 

5. Tự thú PGVNTN đã đồng hành cùng CS tấn công Huế, Tết Mậu Thân 68
Có một số chư tăng hỏi tôi: Sau khi HT rút lui khỏi chân Đại Biểu Quốc Hội thì có xảy ra cái gì không?

Tôi trả lời đúng như sự thật. Đưa đơn từ chức ĐBQH thì 10 ngày sau, dưới tỉnh cho các vị quen biết đến vận động tôi đừng làm việc đó, và cũng vận động những chư tăng quen biết vận động tôi không nên rút lui như vậy. Trước sau có đến 10 lần đến vận động.

Tôi nói: Việc làm của tôi là việc làm của người lớn, chứ không phải của con nít. Nghĩa là làm cái gì cân nhắc đắn đo kỹ lưỡng rồi mới làm, chứ không phải nhắm mắt làm càng làm quấy đến khi ai nói rồi rút lui. 

Thêm nữa, tôi từ chức với Trung Ương chứ không phải với Địa Phương. Cho nên có muốn nói gì thêm thì gặp Trung Ương (T. Ư.) tôi nói thôi. Nói với địa phương tôi không có lời chi hết và các vị cũng không có nhiệm vụ chi mà giải quyết. Khi nào gặp T. Ư. tôi nói thôi.

Do đó, mấy ngày sau, dưới tỉnh, Mặt Trận lên nói: HT muốn gặp T.Ư. thì ngoài T.Ư. gởi tin vào mời HT ra để gặp các vị T.Ư.

Tôi chỉ mớ giấy mà Ủy Ban Thường Vụ QH đưa thơ triệu tập: Bởi vì tôi đưa đơn từ chức nhưng UBTVQH không nhận lời, nên cứ đưa thơ mời đi họp QH. Họ coi như không chuyện gì xảy ra. Bây giờ tôi đi ra ngoài đó. Các vị bắt tôi ngồi họp thì tôi có từ chức chi nữa không? Tôi xin ở nhà thôi. 

Tôi ra nhằm mục đích gặp các vị T. Ư. hay là các vị T. Ư. vào gặp tôi cũng như nhau. Các vị đi vô dễ hơn là tôi đi. Tôi xin ở nhà. Khi nào gặp các vị đi vô, tôi nói chuyện. 

Thế rồi, ngày mùng 8 tháng Chạp năm 1978, thì VP dưới tỉnh cho một vị lên: Có các vị đại biểu thay mặt T. Ư. muốn vào gặp cụ. Nếu được cụ nhận lời thì 10 giờ các vị lên.

Tôi nói: Vâng, xin mời các vị lên.

Gần 10 giờ, tôi ra trước tiền đường đón ông Bùi Sang và Cổ Kim Thành. Các vị ấy đưa cho tôi một bức điện với đại ý là UBTVQH nhờ hai vị ấy gặp tôi để bàn thêm ý kiến.

Đọc xong bức điện, tôi nói: Các vị thì tôi vẫn thường gặp. Nhưng bây giờ các vị lại thay mặt T. Ư. đến gặp tôi tức các vị là T. Ư. Điều tôi trông mong đã lâu thì bây giờ mới thể hiện, tôi rất hoan nghênh. Vậy thì tôi xin nói hết những gì tôi muốn nói. 

Chắc các vị đã biết một cách rõ ràng là PG chúng tôi luôn luôn gắn liền dân tộcPG với DT gắn liền nhau như môi với răngCho nên khi ra Bắc, tôi được các vị cho biết: Thời gian qua các vị Cách Mạng tiền bối (kể cả Hồ Chủ Tịch và hiện tại như Thủ Tướng Phạm Văn Đồng vv...) đã ở chùa để tiếp tục làm CM. Nếu PG không yêu nước, trong khi các ngài ở chùa, các nhà sư mà xấu thì các ngài cũng không còn đến ngày nay để lãnh đạo. Từ đó về sau, trãi qua những cuộc kháng chiến chống Pháp, kháng chiến chống Mỹ, các vị cũng biết nhà chùa là nơi giúp đỡ chở che cán bộ, bộ đội như thế nào. 

Ngay cả tết Mậu Thân, cán bộ bộ đội về TP Huế nhiều như vậy. Về thì ở đâu? Không phải ở nhà đạo khác, mà chỉ ở nhà Phật tử. Nếu PT mà xấu, không có tinh thần yêu nước thì khó mà thực hiện được cuộc CM vùng lên trong Tết Mậu Thân. Nói như vậy để thấy PG luôn luôn gắn liền với CM. Vì gắn liền với CM cho nên khi nghe đến giải phóng chổ nào thì người PG hoan nghênh lắm! Mà nhất là khi nghe giải phóng đến Sài Gòn thì họ phấn khởi vô cùng, hoan nghênh hết sức!

Từ đó cán bộ, bộ đội về khắp nông thôn cho đến nơi thành thị. Ở đâu có bóng anh em cán bộ, bộ đội thì đồng bào Phật tử hết sức hoan nghênh, vui vẻ. Ra đón chào, người thì bắt tay, vuốt vai, cầm áo, rất hoan nghênh, cứ ngó mãi, cười mãi. Họ nhìn như là anh em, con cháu, chú bác của họ đi xa làm nghĩa vụ thành công về. Từ đó có gì họ cũng đem ra mời ăn. Thành ra đoàn kết mà thương yêu nữa. Chẳng những thương yêu, mà còn kính nể, kính trọng nữa. Bởi họ thấy anh em là những người có công với CM, có công trong cuộc kháng chiến, là người nếm mật nằm gai, đem lại độc lập hòa bình ngày hôm nay.

Nhưng mà thưa với quý vị, cái tình đoàn kết đó, thương yêu đó, kính trọng đó chỉ có được 10 ngày thôi. Sau 10 ngày đó thì nó gạt đi đâu hết. Lòng thương yêu đó, sau đó là ghét cay ghét đắng. Lòng kính trọng thành ra khinh đáo để, tại sao vậy? Rất dễ hiểu thôi: Anh em cán bộ, bộ đội về từ thành thị đến nông thôn. Về đạo khác thì không biết, chứ về đạo Phật, các nhà chùa, nhất là những chổ tu học đông, thì anh em nói thế này: Trước kia tu phải rồi, nhưng còn bây giờ hòa bình độc lập rồi tu làm gì nữa. Các người đi về đi, lo tự lực mà sống thì hơn. Chứ chùa là gì? Chùa là xương máu của đồng bào. Rồi đây trước sau gì người ta cũng lấy thôi. Bởi của đồng bào thì lấy để làm công việc cho đồng bào. Khi đó các người cũng sẽ về. Trước sau cũng về thì về trước tốt hơn.

Thêm nữa, các người theo đạo Phật thì thử hỏi, Đạo Phật ra đời gần 3000 năm nay, họ có đem gì làm lợi ích cho nhân dân chưa? Mà CM ta làm thành tựu như vậy đó, đem lại hòa bình dân tộc. Như vậy là tôn thờ CM hơn là thờ Phật. 

Bắt đầu từ đó thì tình đoàn kết, thương yêu kính trọng anh em còn phân nửa thôi. Còn phân nửa rồi sẽ hết, mà còn thâm nữa.

Tiếp theo sự vận động, các anh em lại còn khủng bố các chùa, nhục mạ những nơi Phật đường, không cho họ đến làm lễ, nói những lời khiếm nhã. Tiếp theo, các anh em phá hủy tượng Phật lộ thiên (như tôi đã nói khi nãy), bắt bớ, giam cầm nhiều người.


Sau đấy [các anh em] còn bắt các vị tu sĩ đại diện các tỉnh. Thí dụ, đưa các vị đó biên bản, bảo ký vô. Trong biên bản đại ý là:"Giảng đường của chùa thì chúng tôi bằng lòng để cho Ủy Ban sử dụng." 

Đại diện chùa nói: Chúng tôi không thể ký được vì chúng tôi chỉ có nhiệm vụ giữ gìn, không giao cho ai được vì đây là tài sản của VHĐ. Nếu có sự ủy thác, giấy tờ của VHĐ, thì chúng tôi sẵn sàng giao. Ở đây chưa có mà chúng tôi giao thì chúng tôi có lỗi.

Họ nói rất có lý. Nhưng rồi các ông đó bị bắt. [Các anh em] không lấy lý do đó mà lấy lý do "mấy ông sư đó phản động, theo CIA, theo Mỹ, theo ngụy" vv... 

Rồi lần lượt bắt các vị trong VHĐ nữa, bắt Thiện Minh, để Thích Thiện Minh chết... 


Thưa quý vị, Quý vị biết tôi là người trong VHĐ... Tôi không thể ngồi trên hai cơ quan tối cao của nhà nước mà nhìn PG chúng tôi...


[Bản gốc ngừng ngang đây...]

HẾT

Thay Lời Kết 
Chúng tôi vừa hoàn tất tất cả 5 phần tài liệu được ghi chép từ audio tự thuật và tự thú của Thích Đôn Hậu. Tài liệu này bao gồm những dữ kiện quan trọng (hầu hết đã được nêu trong sách Biến Động Miền Trung) để từ nay sự thật lịch sử không thể bị chối bỏ hay tẩy xóa. Qua tài liệu Audio TĐH Tự Thuật này:
- GHPGVNTN đã đồng hành CS trong việc lật đổ hai chính thể Đệ I và Đệ II VNCH. 
- GHPGVNTN đã tiếp tay cho CS trong cuộc thảm sát đồng bào Huế Mậu Thân 1968.
- GHPGVNTN đã đưa Dương Văn Minh lên làm Tổng Thống để đầu hàng CS 1975. 
- Đương sự xác nhận bản thân đã tự nguyện đi theo CS và nằm trong vị trí cao cấp của Trung Ương Đảng CSVN. 
- Đương sự đã giữ chức Phó CT Trung Ương Liên Minh Dân Tộc Dân Chủ Hòa Bình Việt Nam (Sau đổi tên là Mặt Trận Tổ Quốc VN).
- Đương sự hoàn toàn không hề bị ai bắt cóc ra Bắc năm 1968. Ra Bắc 1968, đương sự trực tiếp gặp Hồ Chí Minh và theo lời đương sự kể, 'Hồ Chủ Tịch tán dương cuộc tranh đấu của PG là cả một sự đóng góp lớn lao vào sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, mà điển hình là việc tự thiêu của sư Quảng Đức' (Xem lại Phần 1).
---
Cựu Chỉ Huy Trưởng CSQG Thừa Thiên Huế, Th/ Tá Liên Thành, Chia Sẻ
 
Cựu Chỉ Huy Trưởng CSQG Thừa Thiên Huế, Th/ Tá Liên Thành, chia sẻ về tài liệu Thích Đôn Hậu, một đảng viên CS cấp trung ương và là Đệ III Tăng Thống của GHPGVNTN (Ấn Quang), tự thuật lại việc CSVN đã lập tức vắt chanh bỏ vỏ đối với GHPGVNTN ngay sau khi tổ chức này góp công lớn trong việc lật đổ VNCH và vốn từng được Hồ Chí Minh trực tiếp 'cảm ơn' và 'hoan nghênh' vào năm 1968. 


UBTTTADCSVN