Sunday, February 28, 2010

HGTLT-Hãy nhìn xem: « Lửa Từ Bi ». (HT Thích Quảng Đức) bị VG thày Chân Ngữ tức tiến sĩ Huỳnh Văn Hải ở San Jose đổ xăng châm lửa đốt)


Tao đã nói người tưới xăng HT Thích Quảng Đức không phải là cựu DB NGuyễn Công Hoan ở San Jose trước đây. Người tưới xăng đó chính lhà thày Chân Ngữ tức tiến sĩ Huỳnh Văn Hải ở San Jose.


From: Lloyd Pham
Subject: [DDCL] Thằng Lê văn Sắc đừng ăn nói mất dạy, vô đạo đức nữa.
To: DienDanCongLuan@ yahoogroups. com, diendanchinhluan@ yahoogroups. com, diendancongluan@ yahoogroups. com, diendanphatgiao@ yahoogroups. com, diendanquocgia@ yahoogroups. com, thaoluan@yahoogroup s.com, thaoluan9@yahoogrou ps.com, diendantintuc@ yahoogroups. com, diendanviahe@ yahoogroups. com
Cc: "BacKieu Phong"
Date: Monday, June 21, 2010, 10:09 PM

Thằng y công điên khùng Lê Văn Sắc tại sao mày không dám chính danh để kích bác Phất giáo mà lại chui dưới đũng quần ma nào là Đoàn Trạch = Bắc Kiều Phong = Chân Như = Bùi Thị Đông và đủ thứ lông...???

Mày là một thằng ngu biết gì về Phật gíao đời Lý Trần mà ăn noí mất dạy như thế.?

Không có hệ thống giáo dục thì làm sao suốt hai đời Lý Trần trong đó có cả giòng họ nhà mày . Các Vua quan hai đời Lý Trần đã tạo cho một xã hội hưng thịnh và trị quốc an dân hàng mấy trăm năm, sau đó các hoàng thượng đều xuất gia để
cho toàn dân thấy là trị quốc an dân là phải như vậy.

Chính mày là người reo gió chửi bới tôn giáo Phật GIáo người ta trước đây , cuồng tín để VC lợi dụng nhảy vào.

Tao đã nói người tưới xăng HT Thích Quảng Đức không phải là cựu DB NGuyễn Công Hoan ở San Jose trước đây. Người tưới xăng đó chính lhà thày Chân Ngữ tức tiến sĩ Huỳnh Văn Hải ở San Jose.

Vậy mà chúng mày quá ngu cứ khăng khăng là NCH ??? Do căn cứ trên sách Trong Lòng Địch của Trần Trung Quân mà tao đã cảnh báo mày từ lâu.

Đúng là thang Lê Văn Sắc :Ngu+Điên+Cuồng tín như mày thì chỉ tạo thêm hận thù. Hay Chính mày là thằng y công BV Cà Mâu của VC trước đây nay tính dở trò mất dạy. Thằng vô đạo đức người công giáo ai cho mày lấy hai vợ?

Mày chính danh trả lời tao đi. Đừng móc ngoặc người chết người sống vào để nói này nói nọ. Thứ vô giáo dục vô đạo đức như thằng Lê văn Sắc y công của VC tại BV Cà Mâu thì mày mới đi làm trò đê tiện như vậy thôi.

Anh tao là Phạm Phúc Hưng cũng từng là người công giáo gương mẫu, gíam đốc sáng lập trường điện tử Evotrin tại Trung Tâm Công Giáo San Jose ai cũng biết, Chủ tịch Thanh Niên Thế Giới Chống Cộng, Trưởng Toán Đặc Nhiệm An ninh của Tướng Nguyễn Ngọc Loan trong vụ tết Mậu Thân , ông ấy có đào mồ ông cố nội nhà mày đâu,vậy mà mày dựng hồn ma ông anh tao và con ăn nói mất dạy là bố tao hả thằng y công mất dạy Lê văn Sắc???

Mày có giỏi thì tranh luận tay đôi với tao đây này. Cá nhân với cá nhân đừng có lộn xòng thì có ngày hộc máu mồm nghe chưa!

Mày ca ngợi Ngô Tổng Thống. Nhưng lại ngu quá đi chọc cho người ta chửi vị lãnh tụ anh minh của VNCH.
Tao là người đầu tiên dám cử hành vinh danh ông Cụ vào giữa thập niên 1980 tại nhà hàng Rose đường Alum Rock San Jose với hơn 400 người tham dự và mới ngày 30 tháng 4 năm 2010 tao đã làm lể cầu siêu theo nghi thức Phật giáo cho ông Cụ tại GI Forum San Jose mày có biết chưa?

Chính tao đã từng viết giòng giã 47 năm kể từ ngày mà đám loạn quân đảo chánh và giết chết :

1/- Tổng Thống Ngô Đình Diệm không phải là kẻ thù truyền kiếp của Phật Giáo

2/- Tổng Thống Ngô Đình Diệm không phải của riêng người công giáo di cư!

3/- Tổng Thống Ngô Đình Diệm người sáng lập ra bốn chữ Việt Nam Cộng Hòa. Chính là vị Tổng Thống gương mẫu , đạo đức của toàn dân VNCH.

Đừng vì hận thù nhỏ nhoi giữa VNQDĐ, Đại Việt, tôn giáo mà làm lợi cho bọn cộng sản như trước đây và hiện nay.

Các đảng phái quốc gia sau khi đảo chánh Ngô Tổng Thống tôi thử hỏi qúy vị có giữ được nước, có làm tròn bổn phận với tổ quốc hay chưa?
Hay chính qúy vị các tôn giao trong đó công giáo, phật giáo, cao đài, hòa hảo, các đảng phải chỉ vì miếng đỉnh chung mà tranh nhau đem một vị Tổng Thống Lãnh Tụ Anh Minh của VNCH giết đi để đất nước rơi vào tay cộng sản khi Đảng Đại Việt cầm quyền cho đến ngày 30 tháng 4/năm 1975.


LTS- Đây là tang chứng VG Nguyễn Công Hoan và các Ác tăng PG Ấn Quang dàn dựng giết Thích Quảng Đức. Theo lời tố cáo của ông Trần Trung Quân, Bà Hàn Giang Trần Lệ Tuyền và Video ghi lại HT Thích Quảng Đức "không tự tẩm xăng tự thiêu" mà hình ảnh , tài liệu cho thấy Thích Quảng Đức bị việt gian Nguyễn Công Hoan chích thuốc mê man, tê liệt, xong bị tưới xăng đốt sống ngày 11 tháng 6, 1963 tại Sài gòn. Hiện nay Nguyễn Công Hoan và những tên ác tăng của PG Ấn Quang hiện đang có mặt tại Hoa Kỳ và khắp chùa trên thế giới. Chúng tôi yêu cầu Hội Đồng Nội An Hoa Kỳ và Sở Di Trú mở lại hồ sô điều tra những kẻ đồng lõa, kẻ dàn dựng phạm tội giết người đang lẫn trốn trong hàng giáo phẩm Phật giáo GHPGVNTN như Thích Giác Đức, Thích Minh Chiếu, Thích Giác Lượng,, Thích Hộ Giác v..v..












Download Audio Luu Tru HT bị VG Phật Giáo Nguyễn Công Hoan chích thuốc cho mê man tê liệt và đổ 2 can xăng bật lửa Zipo đốt cháy để hàng ngàn ác tăng ngồi thưởng thức




Download Audio HGTT



Hãy nhìn xem: « Lửa Từ Bi ».

Bây giờ, là những ngày đầu của mùa Xuân Canh Dần, 2010. Đã bốn mươi bảy năm dài trôi qua, nhưng có lẽ không riêng tôi, mà rất nhiều người trong chúng ta khi nghe đến tên « Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu », với ngọn « Lửa Từ Bi » đã bừng bừng đốt cháy một người đã hôn mê qua những tấm hình trên các trang báo. Có những tấm hình người ta đã cho thấy « Hòa thượng Thích Quảng Đức » đang bốc cháy, hoặc có tấm hình cho thấy có một người cầm can xăng đang đổ từ vai xuống người của Hòa thượng Thích Quảng Đức.

Nhưng, hôm nay, tôi mới vừa nhìn thấy một đoạn phim trên: You Tube video: Bo Tat Quang Duc ( Monge Budista suicidio ). Đoạn phim này, đã được quay ngay lúc Hòa thượng Thích Quảng Đức đang bị Phật giáo Ấn Quang bức tử.

Cách đây, bốn mươi bảy năm, vào lúc 7 giờ sáng ngày 11-6-1963, ( nhằm ngày 20-4 âm lịch ) những kẻ sát nhân này; trong đó có Trần Quang Thuận đã chở Hòa thượng Thích Quảng Đức đến ngã tư Lê Văn Duyệt - Phan Đình Phùng, Sài Gòn, để đốt chết. Ngoài Trần Quang Thuận còn có Nguyễn Công Hoan là dân biểu lưỡng triều. Nghĩa là trước 30-4-1975, Nguyễn Công Hoan là dân biểu của Việt Nam Cộng Hòa và sau ngày mất nước Nguyễn công Hoan cũng tiếp tục là dân biểu tỉnh Phú Khánh của bọn việt-gian-cộng-sản. Nguyễn Công Hoan (Huỳnh Văn Thạnh) là người đồng hương với Hòa thượng Thích Quảng Đức;

Theo những tài liệu cũ, thì suốt trong thời gian cuối đời của Hòa thượng Thích Quảng Đức, sau khi đã « được » Phật giáo Ấn Quang đã ra lệnh phải bức tử, Nguyễn Công Hoan luôn luôn ở bên cạnh Thượng tọa Thích Quảng Đức, để « theo dõi sức khỏe ». Nhưng, thực ra, là mỗi ngày Nguyễn Công Hoan (Huỳnh Văn Thạnh) đóng vai là một y tá đã chích cho Hòa thượng Thích Quảng Đức bằng « thuốc trợ tim » đến nỗi đã khiến cho Hòa thượng Thích Quảng Đức từ từ biến thành một kẻ vô hồn. Bởi vậy, nên mọi người đều thấy khi được dìu đến nơi để phải chịu đốt, thì Hòa thượng Thích Quảng Đức đã hoàn toàn hôn mê, bất động và ngồi như một bức tượng đá trong ngọn « Lửa Từ Bi ».






Và, chính Nguyễn Công Hoan (Huỳnh Văn Thạnh) là tên giả sư đã tự tay cầm một can xăng để tưới từ trên vai xuống người của Hòa thượng Thích Quảng Đức. Rồi cũng chính Nguyễn Công Hoan đã dùng chiếc Zipo loại lớn để bật lửa rồi đốt cháy Hòa thượng Thích Quảng Đức trong lúc ông đã bị hôn mê hoàn toàn, theo: Lệnh Bức Tử của Phật Giáo Ấn Quang.



Trước đây, tôi đã viết về cái chết của Hòa thượng Thích Quảng Đức và tên dân biểu lưỡng triều Nguyễn Công Hoan, là lúc Nguyễn Công Hoan đang có mặt tại nước Mỹ.

Tưởng cũng nên nhắc lại: Vào năm 1977, trong lúc đương là Dân biểu của bọn việt-gian-cộng-sản của tỉnh Phú Khánh, Nguyễn Công Hoan (Huỳnh Văn Thạnh) đã cùng Trần Bình Nam, tức Trần Văn Sơn, cựu Trung tá Hải Quân – cựu dân biểu VNCH; nhưng Trần Bình Nam vì là người thân của Dương Văn Minh, và là bạn chí thiết của Nguyễn Công Hoan, nên không bị vào tù « cải tạo » mà vẫn sát cánh kề vai bên Nguyễn Công Hoan (Huỳnh Văn Thạnh) là Dân biểu của việt-gian-cộng-sản. Cả Nguyễn Công Hoan và Trần Bình Nam đã dùng một chiếc thuyền chỉ có hai người là bạn thân thiết với nhau cùng với người tài công, để lên đường « vượt biển » tại bãi biển Nha Trang.

Sau đó, cả Nguyễn Công Hoan và Trần Bình Nam đã đến nước Mỹ. tôi nhớ lúc đó, đã có nhiều tờ báo; trong đó, có Văn Nghệ Tiền Phong của Ông Nguyễn Thanh Hoàng đã lên tiếng và đặt nghi vấn về chuyện « vượt biển » của hai người này. Song rồi theo thời gian, mọi chuyện cũng đã đi vào quên lãng.

Nguyễn Công Hoan hiện đang sống trên đất Mỹ, nhưng y không hề ra mặt hay lên tiếng. Riêng Trần Bình Nam, tức Trần Văn Sơn là thường xuyên viết bài đưa lên nhiều trang điện báo. Xin mọi người đừng quên: Trần Bình Nam là bạn thân thiết của Nguyễn Công Hoan(Huỳnh Văn Thạnh), từng hoạt động với nhau, và cũng cùng nhau lên thuyền « vượt biển » vào tháng 5 năm 1977, là thời điểm bọn việt-gian-cộng-sản đang kềm kẹp người dân trong trong bàn tay sắt thép một cách kinh hoàng nhất; nhưng Nguyễn Công Hoan và Trần Bình Nam đã thuận buồm xuôi gió trên một chiếc thuyền du lịch để sang nước Mỹ.

Trở lại với đoạn phim trên: You tube video: Bo Tat Quang Duc ( Monge Budista suicidio ) ». Tôi thật hết sức kinh hoàng khi nhìn thấy những tên sư sãi của Ấn Quang, tất cả đã đều vô cảm trước ngọn « Lửa Từ Bi » đang đốt cháy đồng môn!!!



Nhưng, tôi lại càng khiếp đảm hơn nữa, khi nhìn thấy thái độ của những nhân viên cảnh sát Việt Nam Cộng Hòa. Bởi tất cả họ cũng đều dửng dưng trước hành vi phạm pháp của Phật giáo Ấn Quang, khi họ ngang nhiên tưới xăng đốt người giữa thanh thiên bạch nhật. Họ đã đồng lõa với tội ác, vì thấy chết mà không ngăn cản, không cứu người. Chẳng những thế, mà họ còn đưa cả hai cánh tay ra ngăn cản những người khác để không cho ai được cứu người. Họ là ai? Xin thưa, họ là những nhân viên cảnh sát đã theo lệnh của Phật giáo Ấn Quang, vì phải giết chết Hòa thượng Thích Quảng Đức, mới mong làm sụp đổ Nền Đệ Nhất Việt Nam Cộng Hòa.

http://www.dcvonline.net/php/images/012009/phatgiaomt.jpg

Trái qua phải ( Ác Tăng Thích Hộ Giác, Thích Thiện Minh, Thích Trí Quang của Phật Giáo Ấn Quang, tiền thân của GHPGVNTN)


Đến đây, tôi xin được trích đoạn lại về cuộc đốt người này, qua cuốn sách Trong Lòng Địch của Tác giả Trần Trung Quân, từ trang số 99 đến trang 114, đã xuất bản vào năm 1984, như sau. Kính mời quý vị cùng theo dõi:

« Vào khoảng 4 giờ rưỡi sáng, Vũ Mạnh Trường mới đi vào công tác cụ thể. Trung úy Dương Quang Lâm, phụ tá của Vũ Mạnh Trường chăm chú ghi từng tên một, và tên người được trao phó cho công tác. Chính Vũ Mạnh Trường cũng đã thấm mệt. Nhấp một ngụm trà cho thấm giọng, Trường đưa đôi mắt đỏ lừ gườm gườm nhìn Thích Trí Quang:

Làm cách mạng không thể không có máu đổ. Nếu là máu nhà sư thì càng tốt nữa. Sự thù hận của dân chúng đối với Diệm-Nhu càng ngùn ngụt bốc cao hơn không còn sức mạnh nào ngăn chặn nỗi nữa. Bộ chính trị trung Ương đảng đã nhận rõ tình hình và quyết định rằng, chỉ vài nhà sư chết thảm là bọn Diệm-Nhu sẽ sụp đổ vô phương cứu vãn. Cho nên Đảng đã quyết định là phải giết sư để xúc tiến công cuộc thống nhất đất nước. Đồng chí Kiều Tuấn Cương ( bí danh của Thích Trí Quang ) nghĩ thế nào?

Thích Trí Quang ấp úng:

Dạ … dạ …

Vũ Mạnh Trường quắc mắt đập mạnh tay xuống bàn giận dữ:

Tôi yêu cầu đồng chí phát biểu ý kiến về sự thực hiện kế hoạch của đảng, có yêu cầu đồng chí tán thành hay phản đối đâu mà đồng chí dạ

Thích Trí Quang ngồi im, gục mặt xuống. Cả hội trường không ai phát biểu ý kiến nào. Trường đắc chí, hất mặt lên, lớn tiếng dõng dạc:

Đảng ta đã trù liệu cả rồi. Bộ Chính Trị ủy ban Trung ương Đảng đã là những « đỉnh cao trí tuệ của loài người ». Chúng ta bì sao kịp! mà địch cũng không thể nào chống đỡ nỗi. Đảng có lệnh chúng ta phải khích động hoặc tạo điều kiện khích động các sư tự thiêu để cúng dường tam bảo! Có thế mới hấp dẫn được dư luận thế giới, mới gây căm thù sâu sắc trong dân chúng đối với chính quyền miền Nam được. Này, đồng chí Cương, thằng Giác Đức nó dám tự thiêu không?

Chắc là không đâu, đồng chí. Nó nói thì hăng lắm, nhưng chỉ ba hoa thôi. Nó là học trò tôi, tôi biết rõ nó lắm. Háo danh, nhưng rất hèn.




Pháp sư Thích Giác Đức nói về ý nghĩa Ngày Phật Đản


thằng Giác Đức nó dám tự thiêu không?

Chắc là không đâu, đồng chí. Nó nói thì hăng lắm, nhưng chỉ ba hoa thôi. Nó là học trò tôi, tôi biết rõ nó lắm. Háo danh, nhưng rất hèn.


Thế còn Thích Hộ Giác?

Hộ Giác cũng vậy, háo danh. Cái mộng của nó là mò lần lên chiếm ghế Viện Trưởng Viện Hóa Đạo đặng nở mặt với đời. Cái thứ như thế mà đòi hỏi nó hy sinh thì thật là khó. Chỉ có ai hy sinh cho nó leo lên thì chắc nó ký cả hai tay mà thôi.

Thích Thanh Từ thế nào?

Thích Thanh Từ là đệ tử của Thích Thiện Hoa. Thầy Thích Thiện Hoa còn ở Bến Tre chưa lên. Không có lệnh của thầy thì hắn chắc không chịu làm việc gì.

Đến đây, Cao Đăng Chiếm mới lên tiếng:

Việc này, đồng chí Hằng có thể làm được.

Hằng, tức Thích Thiện Minh giật mình đánh thót, vội nhỏm dậy:

Thưa đồng chí …

Nhưng Chiếm đã khoát tay ra dấu cho Hằng ngồi xuống, cười nhạt:

Tôi không bảo đồng chí tự thiêu đâu mà lo ngại. Đồng chí còn đắc dụng vào nhiều việc khác. Tôi chỉ nói rằng, với tài miệng lưỡi của đồng chí và lòng tín cẩn của Thích Quảng Đức nơi đồng chí, chắc đồng chí thừa sức cải tạo tư tưởng của Thích Quảng Đức, để hắn tình nguyện tự thiêu.

Thích Thiện Minh cười tít mắt. Cao Đăng Chiếm đã gãi đúng chỗ ngứa của tên đội lốt thầy chùa để làm chính trị và có nhiều anh hùng tính cá nhân này. Thích Thiện Minh vặn mình mấy lượt cho khắp hội trường phải ngó lại nhìn hắn, rồi mới lên tiếng:

Cái đó, thì mấy anh khỏi lo. Quảng Đức đã bị tôi thuốc nước rồi. Ngày hôm kia trả lời cuộc phỏng vấn của tụi báo chí ngoại quốc, tôi đã gài cho Quảng Đức kẹt cứng rồi. Tôi đã nhân danh Thích Quảng Đức mà tuyên bố như vầy: “ Nếu Diệm không phóng thích tất cả tù nhân chính trị, không ban hành một chế độ đặc biệt cho các tôn giáo, trong đó có Phật Giáo được treo cờ Phật Giáo ngang hàng với quốc kỳ, thì thầy Thích Quảng Đức nguyện sẽ tự thiêu để gióng lên tiếng chuông báo động với thế giới về những hành động kỳ thị tôn giáo, nhằm tiêu diệt Phật giáo của chính phủ Diệm-Nhu. Và Hội đồng Ấn quang sẽ đưa vấn đề ra trước Liên Hiệp Quốc”.


Trường gật gù có vẻ tán thưởng:

Thái độ của Quảng Đức lúc ấy như thế nào?

Quảng Đức không nói gì, chỉ cúi đầu nhìn xuống. Nhưng tôi biết hắn có vẻ hơi thất vọng. Tuy nhiên, tính Quảng Đức rất ôn hòa và vị tha, lại dễ xiêu lòng, nên sau đó, tôi đã thêu dệt cả một tòa sen rực rỡ trên niết bàn đang chờ đợi ông ta, nhờ ông ta hy sinh vì Phật Pháp. Ông ta sẽ đắc đạo, sẽ thành Phật, và bức chân dung của ông sẽ được thờ phượng ở khắp các chùa sau này …

Kết quả có đến 80 phần trăm là Quảng Đức nghe tôi và sẵn sàng hy sinh. Điều tôi lo ngại là chúng ta không ra tay gấp, rủi gặp Hộ Giác, gặp những tên ba hoa như Hộ Giác lỡ miệng xúi bậy ông ta bỏ ý định thì hỏng hết.

Ngày tự thiêu của thầy Quảng Đức gần kề bao nhiêu, thì sức khỏe của thầy sa sút bấy nhiêu. Tim thầy mệt cầm canh. Gần như cả ngày thầy không hề nói một câu, ngoài việc tụng kinh niệm Phật. Ý thầy đã quyết chết và sẵn sàng “ vị pháp vong thân” rồi, nên tùy thân xác còn lưu lại nơi trần thế, hồn thầy đã bay vào thế giới khác. Lúc này, Thích Thiện Minh ra lệnh cho Huỳnh Văn Thạnh phải suốt ngày cận kề bên thầy Quảng Đức, không được rời thầy nửa phút. Không phải hắn lo cho sức khỏe của thầy, nhưng là đề phòng mật vụ VNCH bắt mất thầy thì thực là xôi hỏng bỏng không. Cộng sản đã mất bao nhiêu thì giờ để thuyết phục vừa áp lực thầy tự thiêu cúng dường, thì không thể sơ hở trong phút chót được. Thích Trí Quang đã thức trắng mấy đêm liền để dọn tinh thần cho thầy, trong khi Huỳnh Văn Thạnh nâng giấc thầy còn hơn cha mẹ, lo giặt giũ quần áo, lo từng miếng ăn tới ngụm nước uống cho thầy. Để về sau, chính hắn đã tưới xăng lên người thầy và châm lửa đốt thầy.

Huỳnh Văn Thạnh theo cộng sản từ năm 1959, nhưng hắn không tập kết ra Bắc. Cộng sản để hắn ở miền Nam làm công tác tình báo cho Việt cộng ở khu 5. Tới năm 1962, hắn được biệt phái qua khu Dương Minh Châu, cho xâm nhập vào Sài Gòn hoạt động trong chiến dịch giáo vận. Năm 1964, cho phù hợp với đường lối và chính sách mới của Việt cộng là “gây ung thối trong hàng ngũ quốc gia” Thạnh được triệu ra khu, ẩn bóng một thời gian và sau đó Việt cộng làm hộ tịch giả cho hắn mang tên mới là Nguyễn Công Hoan, và cho hắn về Sài Gòn hoạt động chính trị công khai, đứng phe đối lập với chính quyền Nguyễn Văn Thiệu. Năm 1966 tới năm 1972, nhiều lần cán bộ nằm vùng vận động tối đa rồi mới đưa hắn ra ứng cử dân biểu quốc hội VNCH, và hắn đắc cử tại đơn vị Phú Yên.

Sau ngày cộng sản chiếm Sài Gòn tên Huỳnh Văn Thạnh, tức Nguyễn Công Hoan, xuất đầu lộ diện nguyên hình, tích cực tuyên truyền cho cộng sản và chỉ điểm cho công an việt cộng bắt không biết bao nhiêu chiến sĩ quốc gia chân chính. Để trả công cho hắn, việt cộng cho hắn vào quốc hội của cộng sản, để lừa bịp dư luận rằng cái quốc hội của cộng sản không hoàn toàn chỉ gồm những đảng viên hay tay sai của cộng sản, mà còn gồm cả một số dân biểu, nghị sĩ “ Ngụy” đã biết ăn năn hối cải trở về với “cách mạng”.

Tuy nhiên, Nguyễn Công Hoan vào múa may ở quốc hội của cộng sản một thời gian, thì những tên chủ nhân việt cộng của hắn thấy cũng không lừa bịp nỗi ai, nên bèn cho hắn “ vượt biên tỵ nạn” để ra nước ngoài làm công tác kiều vận. Nguyễn Công Hoan đã vượt biển sang Nhật, sau đó, nhờ thủ đoạn và móc nối chính trị hắn đã tới được nước Mỹ một cách ngon lành. Nhưng cái mác dân biểu lưỡng trào của hắn và cuộc tỵ nạn mờ ám của hắn đã bị đồng bào nghi kỵ, cho nên hắn chẳng làm được trò trống gì. Hiện nay, hắn trùm mền núp bóng một tên sư hổ mang để chờ một cơ hội khác.

Đó là những chuyện xảy ra về sau, mà đa số chúng ta, nhất là bạn đọc của Văn Nghệ Tiền Phong đều biết rõ. Nay xin trở lại với chuyện “ tự thiêu của thầy Thích Quảng Đức”. vấn đề mà việt cộng lo ngại nhất là làm sao mang một thùng xăng khá lớn để có thể đốt cháy thầy Quảng Đức ngay tức khắc để các cơ quan công quyền không kịp cứu. Mang một thùng xăng lớn tới nơi mà chúng định thiêu thầy Quảng Đức cho trót lọt không phải dễ, vì an ninh VNCH đã rõ mưu đồ của việt cộng. Huỳnh Văn Thạnh, tức Nguyễn Công Hoan, chính là tên đã được việt cộng trao cho trọng trách cung cấp xăng đốt thầy Thích Quảng Đức, và Thích Thiện Minh là người được đề cử để giám sát vụ này, nên hắn rất lo lắng. Đêm hôm trước khi xảy ra vụ “tự thiêu”, chính Thích Thiện Minh biểu tài xế lái xe chở đi gặp Huỳnh Văn Thạnh để cho biết rằng xăng đã được giấu trong hai thùng nhỏ đựng dầu hôi trong gánh hàng của một nữ cán bộ việt cộng đóng vai người đi bán hàng rong buổi sớm.

Bao nhiêu lít? Thích Thiện Minh hỏi.

15 lít, thưa thầy. Thạnh trả lời.

15 lít đủ đốt không con?

Dư sức mà thầy, 5 lít cũng đủ chết bà Quảng Đức rồi.

Phần kế hoạch F2 con cẩn thận nhé.

Thầy yên tâm, trước khi “ xuất hành”, con sẽ gửi thêm một mũi Trenxinne nữa. sau đó, con sẽ bồi thêm hai mũi trợ tim Haldol là đủ.

Vậy à. Tốt lắm, công con to lắm …

Bảy giờ sáng, ngày 20 tháng 4 năm 1963 ( ngày âm lịch ) dương lịch là ngày 11-6-1963, không khí bên trong chùa buồn như đám ma. Tăng ni ai nấy đều mặt mày ủ rũ thương cho thầy Quảng Đức chỉ chốc lát nữa đây sẽ bị đưa lên giàn hỏa để “ bảo vệ đạo pháp”. Ngoại trừ một số ít cán bộ việt cộng và tay sai núp áo cà sa giết người cho cộng sản, là hăm hở chờ đợi giờ phút xảy ra biến cố.

Ngay từ lúc 4 giờ sáng, Huỳnh Văn Thạnh đã vô giường thầy Quảng Đức, lật mông thầy lên để chích cho thầy một mũi Trenxinne, mà hắn thỏ thẻ thưa là “thuốc trợ tim” để thầy mau bình phục sức khỏe. Thầy Quảng Đức ngủ mê man, ngủ say sưa như một đứa trẻ thơ trong nôi, sau khi đã no sữa, ống thuốc Trenxinne thấm, cơ thể thầy Thích Quảng Đức bỗng mềm nhũn, ngắt véo, thầy cũng không biết đau.

Lúc ấy, Huỳnh Văn Thạnh, tức Nguyễn Công Hoan, mới ra dấu cho đàn em chạy vào lau mình mẩy cho thầy, và thay cho thầy bộ áo cà sa mới toanh. Thế là việt cộng đã chuẩn bị xong để đưa thầy Thích Quảng Đức ra cúng tổ … Các … Mác!!!

Trên đây, là những trích đoạn về lệnh bức tử Hòa thượng Thích Quảng Đức của Phật giáo Ấn Quang, tiền thân của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất và bọn việt-gian-cộng-sản, trong cuốn sách Trong Lòng Địch của tác giả Trần Trung Quân.

Tôi cũng cần phải nhắc lại:

Vào tháng 5-1977, Nguyễn Công Hoan, tức Huỳnh Văn Thạnh đã cùng Trần Bình Nam lên một chiếc thuyền và rời bãi biển Nha Trang, chỉ có hai người này và tài công, và cả hai hiện đang có mặt trên đất Mỹ.

Và, vì đây là một bài viết có liên quan đến đoạn phim vừa đưa lên: You Tube video: Bo Tat Quang Duc ( Monge budista suicidio ). Nên một lần nữa, tôi lại phải mời quý độc giả hãy cùng đọc lại những lời của cựu Đại đức Thích Huệ Nhật, tức Mục sư Tin Lành Nguyễn Huệ Nhật, trong cuốn sách “Từ Áo Cà Sa Đến Thập Tự Giá”. Ông đang có mặt tại Đức quốc, để cùng nhau suy gẫm:

“Cái chết tự nguyện là gì? Những người tự thiêu cho đạo pháp:

Nguyễn Huệ Nhật

“ Tôi xin giới hạn trong phạm vi hiểu biết của cá nhân mình, và những gì tôi viết sau đây cũng là một số kinh nghiệm và nhận xét của riêng tôi, sau ba lần tưởng đã chết nhưng nay tôi còn sống trong Ơn Cứu Rỗi của Thiên Chúa, nên xác tín hơn, rộng mở hơn.

Người tự thiêu đầu tiên trong thời kỳ Phật giáo đấu tranh chống lại kỳ thị tôn giáo dưới thời chính phủ Ngô Đình Diệm là Hòa thượng Thích Quảng Đức. Ngài là một vị tu sĩ bán thế xuất gia, nghĩa là có vợ con trước khi đi tu. Con ruột ngài cũng là đệ tử nổi tiếng của ngài sau khi ngài hy sinh. Ngài chỉ nổi tiếng sau khi hy sinh.

Cũng như tất cả các vị thánh tăng đã nối tiếp tự thiêu cho Đạo Pháp, bản thân Hòa Thượng Thích Quảng Đức không hề biết rằng kết quả tốt do sự hy sinh của ngài chỉ là nhất thời từ 1-11-1963, còn hậu quả xấu do sự hy sinh của ngài là lâu dài từ mùa hè 1966 đến nay. Vì sau khi chính phủ Ngô Đình Diệm bị lật đổ, Phật giáo Việt Nam chỉ thắng thế nhất thời, để rồi càng bị CSVN lợi dụng sâu sắc hơn, và đưa những cuộc đấu tranh kế tiếp đến ngày 30-4-1975, cho cộng sản Việt Nam lên cướp chính quyền.

Nhìn lại quá trình, chỉ hai năm đầu sau khi chính phủ Ngô Đình Diệm sụp đổ, Hội Phật Học VN đã trở thành GHPGVNTN nổi như cồn, nhưng đó là thời gian manh nha đưa GHPGVNTN đến tình trạng suy đồi và phân rẽ ngay trên đỉnh cao thế lực của họ. Năm 1966, GHPGVNTN chia rẽ thảm khốc giữa hai phe Việt Nam Quốc Tự và Ấn Quang. Chưa bao giờ lịch sử Phật giáo Việt Nam có sự căm thù nhau, phân rẽ nhau tệ hại như thế. Vụ đem bàn thờ Phật ra đường để đấu tranh trong mùa hè 1966, là một bằng chứng suy tàn nhất của tinh thần và tổ chức Phật giáo Việt Nam. Nếu tôi kể ra những bất đồng của các vị lãnh đạo PG trong vụ Đem Phật Ra Đường, thì rất phiền. Những cuộc tranh giành đẫm máu trong khuôn viên Việt Nam Quốc Tự cho đến nay vẫn còn giữ kín, trừ vụ kéo sập dãy nhà do Đại đức Thích Đức Nghiệp xây lên sát lề đường Trần Quốc Toản là không thể dấu diếm được. Tôi ngẫm nghĩ Thượng tọa Thích Trí Quang chỉ là một mẹ mìn rất đắc lực của cộng sản Bắc Việt. Ông bắt cóc niềm tin của đa số Phật tử, để biến họ thành phương tiện hữu hiệu nhất cho cộng sản Bắc Việt vào xâm chiếm miền Nam, và ông đã cho cộng sản Bắc Việt vắt chanh bỏ vỏ tất cả nhân, tài, vật lực do niềm tin ấy mà có. Khi công việc bắt cóc ấy hoàn thành, mẹ mìn Thích Trí Quang ngồi im lặng rung đùi và được cộng sản Việt Nam bảo vệ kỹ, không ai dám động một sợi lông chân của ông.

Tôi tin chắc rằng Hòa thượng Thích Quảng Đức đã không hình dung nổi hậu quả tang thương về sau nầy, đối với Phật giáo nói riêng, và dân tộc nói chung, qua sự hy sinh của ngài. Chính người con trai ruột của ngài, người đã trở thành một vị Thượng tọa ni tiếng tại ngôi chùa của ngài để lại trên đường Trương Minh Giảng, đã sống ba chìm bảy nổi mang nhiều tăm tiếng và cũng bị tù đày trong chế độ cộng sản.

Lần tự thiêu thứ nhất tại Sài Gòn là lần tôi hoàn toàn chờ đợi theo sự sắp xếp và tổ chức của Ủy Ban Liên Phái, nhưng không thực hiện được, vì tình hình sao đó.

Một người khác là thầy Lưu Bổn đệ tử của Hòa Thượng T.M.H chùa TL, Huế, cũng đã nhảy xuống giếng sâu tự tử tại chùa Phật giáo Đà Nẵng, vào mùa hè 1972, sau khi bị nghi ngờ một chuyện xấu. Mười lăm phút trước khi nhảy xuống giếng, thầy Lưu Bổn ngồi ăn trưa với tôi một cách lặng lẽ.

Một người bạn khác của tôi tên T. An, cũng đi tu ở chùa Phổ Đà tại Đà Nẵng, ông mở một trường Bồ Đề ở gần ga xe lửa Đà Nẵng, cũng đã tự thiêu vì một chuyện riêng, nhưng sau đó được dư luận báo chí cho là tự thiêu vì ý nghĩa lớn lao khác. Trong thế giới tôn giáo đã lâm lụy vào những cơ mưu chính trị thời Việt Nam Cộng Hòa, một vài trường hợp các tu sĩ tự tử bằng cách tự thiêu đã được gán cho những ý nghĩa cao cả “Ý nghĩa cao cả” ấy được áp đặt cho mục đích khác, mà người tự thiêu không đặt ra, nhưng sau cùng những người bà con của họ cũng được hưởng tiếng thơm “Thánh Tử Đạo”. Cũng có nhiều vụ tự thiêu do ý định tự tử để giải quyết chuyện riêng, nhưng khi thực hiện, họ lại nêu lý do thiêng liêng để che đậy chuyện bậy bạ. Hoặc là người tự tử bằng cách tự thiêu xong rồi, sau đó mới được gán cho một ý nghĩa thiêng liêng. Thời đó, nhiều vụ tự thiêu đã bị lạm dụng. Người tình nguyện tự thiêu thì đông, nhưng người đáng được chấp nhận thì ít. Vì một người có đời sống không sáng sủa, nếu được chấp nhận cho tự thiêu, sẽ có nguy cơ làm mất niềm tin của nhiều người khác. Tất cả những người tình nguyện tự thiêu đều là những người không sáng giá khi còn sống. Những người sáng giá nghĩ rằng mình cần sống để làm việc có kết quả hơn.

Những người nêu trên đều quen thân với tôi, nên tôi biết một số lý do tại sao họ đã tự thiêu. Giống như những người thất tình, những thí sinh thi rớt, những đứa con giận cha mẹ, những người bị thất bại làm ăn … Họ không còn thiết sống nữa. Họ tìm đến cái chết để trốn chạy một thực tại bất đắc chí bằng cái chết tự sát”

Quý độc giả vừa đọc qua những trang sách của tác giả Trần Trung Quân và cựu Đại đức Thích Huệ Nhật. Nên biết, sau khi chiếm được miền Nam tự do cho đến hôm nay, thì bọn việt-gian-cộng-sản đã trả công cho Phật giáo Ấn Quang bằng rất nhiều hình thức; trong đó, có nhiều con đường mang tên Thích Quảng Đức.

Riêng tôi, vì đã vô cùng căm phẫn trước những hình ảnh của Hòa thượng Thích Quảng Đức đã bị cả lũ người bất lương, vô nhân tính và tàn ác, khi đem sinh mạng của Hòa thượng Thích Quảng Đức ra để làm phương tiện cho cứu cánh. Bởi vậy, nên tôi phải viết lên bài này, với tất cả tâm thành, tôi ước mong cho mọi người đừng bao giờ đem sinh mạng của bất kể người đó là ai để làm vật hy sinh. Bởi mỗi sinh mạng của một con người trên thế gian này, đều do Trời sinh, thì xin mọi người hãy để cho Trời diệt.

Nhưng, những việc làm của Phật giáo Ấn Quang; trong đó có: Lệnh Bức Tử: Hòa thượng Thích Quảng Đức, đã được xác tín hơn nữa, qua những lời của chính Hòa thượng Thích Quảng Độ qua cuốn sách:

« Nhận định những sai lầm tai hại của đảng cộng sản Việt Nam đối với dân tộc và Phật giáo Việt Nam Thống nhất». Cuốn sách này đã do Võ Văn Ái viết lời giới thiệu và phát hành vào năm 1995; và Thích Quảng Độ đã có những lời viết như sau:

« Chính quyền ông Ngô Đình Diệm càng ngày càng trở nên độc tài, gia đình trị và có tính kỳ thị tôn giáo, nên ít được lòng dân. Sau khi đã tiêu diệt các tôn giáo khác, như Cao Đài, Hòa Hảo, năm 1963, ông Ngô Đình Diệm ra tay đàn áp Phật giáo, toàn thể tăng ni Phật tử miền Nam đã phải đứng lên chống lại để bảo vệ đạo pháp. Đến tháng 11-1963, chế độ ông Ngô Đình Diệm bị lật đổ ».

Và đến cuốn ngụy thư thứ hai lại cũng do Võ Văn Ái viết lời giới thiệu và đã đăng trên báo « Quê Mẹ » số 113, trang 06, tháng 06 năm 1995, với cái tựa đề:

« Bằng đôi chân của mình mời người hãy đi lên », của Thích Đức Nhuận « nguyên Tổng thư ký Viện Tăng Thống Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất » tức Ấn Quang.

Mở đầu Thích Đức Nhuận đã viết:

« Tôi viết những dòng chữ dưới đây thân gửi những tâm hồn luôn luôn thao thức đến tiền đồ Dân tộc và Đạo pháp, dù bạn hiện ở trong nước hay ở ngoài nước, xin hãy hướng lên Đức Phật từ bi cao cả nguyện cầu cho Tổ quốc và đồng bào thân yêu của chúng ta: sớm chấm dứt mọi hận thù, biết tha thứ và yêu thương nhau để cùng chung sức chung lòng góp phần xây dựng đất nước Việt Nam Quang Vinh ».

Đến trang số 09, Thích Đức Nhuận viết tiếp:

« Năm 1963, Phật giáo Việt Nam phát khởi cuộc vận động chống chế độ độc tài gia đình trị Ngô Đình Diệm, đòi tự do và bình đẳng tôn giáo và được toàn dân từ Bắc chí Nam ủng hộ. Bạo quyền mang đặc tính kỳ thị tôn giáo sụp đổ. Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất được thành lập ».

Nên ghi nhớ, vào đại hội thống nhất Phật giáo năm 1981, Thích Đức Nhuận đã được bầu lên ngôi « Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam cộng sản ».

Qua những lời của chính Thích Đức Nhuận đã viết. Thì rõ ràng là Thích Đức Nhuận đã công khai nhận trách nhiệm của Phật giáo Ấn Quang với câu nói:

« Phật giáo Việt Nam phát khởi cuộc vận động chống chế độ… » là để đánh đổ Nền Đệ Nhất Việt Nam Cộng Hòa. Điều quan trọng hơn cả là:

« đã được toàn dân từ Bắc chí Nam ủng hộ ».

Như thế, đã quá rõ ràng, đã quá sáng tỏ, để cho mọi người hiểu được rằng: Phật giáo Ấn Quang « phát khởi cuộc vận động chống chế độ và đã được toàn dân từ Bắc chí Nam ủng hộ ». Nghĩa là gồm cả cộng sản Bắc Việt.

Như vậy, căn cứ theo những lời của chính hai người đã và đang đứng đầu của GHPGVNTN, tức Ấn Quang ), thì cả hai đã công khai nhận trách nhiệm về cái chết của Hòa thượng Thích Quảng Đức, và kéo theo là sự sụp đổ của Nền Đệ Nhất Việt Nam Cộng Hòa và hệ lụy là ngày mất nước: 30-4-1975, với các sư sãi của Phật giáo Ấn Quang đã công khai đưa từng đoàn xe ra tận núi rừng, để đón rước cộng quân vào các thành phố tại miền Nam tự do, cùng với những màn bắn giết các vị là Quân-Cán-Chính Việt Nam Cộng Hòa, vào trước ngày 30-4-1975, để trả thù và để lập công với bọn việt-gian-cộng-sản.

Chính vì thế, Phật giáo Ấn Quang cho dù có ngụy biện bằng cách nào chăng nữa, thì vẫn không bao giờ xóa được những tội ác của một thời « tranh đấu » có bàn thờ Phật xuống đường, có máu đổ đầu rơi. Chẳng những vậy, mà qua cái « Thông bạch của hàng giáo phẩm đang đứng đầu Phật giáo Việt Nam đang hành đạo tại Hoa Kỳ », những người này đã bênh vực cho Thích Trí Dũng, người đã công khai trên sách báo là:

« Vào Tết Mậu Thân, 1968, chùa Phổ Quang là nơi khai hỏa đánh sân bay Tân Sơn Nhất ».

Vậy, để biết thêm một cách tường tận hơn, xin kính mời quý vị hãy đọc lại bài: Tưởng Niệm Bốn mươi Năm Cuộc thảm Sát Mậu thân: 1968-2008; hiện vẫn còn lưu giữ trên trang điện báo: Hồn Việt: hon-viet.co.uk

28-02-2010


THÍCH THIỆN MINH
(1922 - 1978)

Hòa thượng Thích Thiện Minh, thế danh Đỗ Xuân Hàng, pháp danh Thiện Minh, pháp hiệu Thích Trí Nghiễm. Sinh năm Nhâm Tuất (1922) tại làng Bích Khê, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.

Gia đình Thiện Minh thuộc tầng lớp thức giả, thân phụ là ông Đỗ Xuân Quang, có làm việc làng, được phong Cửu Phẩm Văn Giai. Thân mẫu là bà Hoàng Thị Nhơn. Thiện mInh là người thứ năm trong tám anh chị em (1).

Năm Tân Mùi (1931), khi mới 10 tuổi, Thiện Minh được song thân cho phép xuất gia tu học. Khi ấy phong trào chấn hưng Phật giáo đang được phát động rầm rộ tại Trung kỳ và Hội An Nam Phật Học được thành lập tại Huế năm 1932. Do đó, Ngài thừa hưởng được những thuận duyên để vun bồi cho sự tu học ngay từ bước đầu. Năm Giáp Tuất (1934) Hòa thượng Giác Tiên cùng đệ tử thân tín của Hòa thượng là Ngài Mật Khế đứng ra tổ chức, thành lập trường An Nam Phật Học tại chùa Trúc Lâm, thu nhận chỉ 50 học Tăng, được tuyển chọn rất kỹ từ nhiều nơi, trong đó có Thiện Minh

( Thiện MInh hoạt động đắc lực cho CS để đánh phá Miền Nam, và không che dấu ý đồ muốn làm "lãnh tụ" nên bọn việt gian Cộng Sản tra tấn và giết Thiện Minh trong tù để cảnh cáo những tên ác tăng đảng viên Cộng Sản muốn phản đảng")


- Thích Thiện Minh, tên thật là Ðỗ Xuân Hàn, sinh ngày 21 tháng 04 năm 1921 tại làng Bích Khê, quận Triều Phong, tỉnh Quảng Trị. Xuất gia năm 12 tuổi, đệ tử của Ðại Lão Hòa Thượng Thuyền Tôn Thích Giác Nhiên, Ðệ Nhị Tăng Thống Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất.

- Năm 1936, Người bắt đầu theo học lớp Sơ Ðẳng Phật Học tại chùa Tuy Ba, cùng lớp với Thầy Võ Tường (tức Thích Thiện Siêu), Nguyễn Bình (tức Thích Trí Tịnh), Phạm Quang (tức Thích Trí Quang), Trần Trọng Thuyên (tức Thích Trí Thuyền).

- Ðến Năm 1943, tốt nghiệp Trung Ðẳng Phật Học, nhưng chưa thọ đại giới đàn Bảo Quốc để theo đuổi chương trình Ðại Học Phật Giáo.

- Năm 1948, sau khi thọ Sa Di Giới, Người lấy Pháp Danh là Thích Trí Nghiễm, lên nhận công tác Phật sự tại vùng Cao Nguyên, làm Chánh Hội Trưởng Hội Phật Học Ðà Lạt và là giảng sư của Hội tại cao nguyên Lâm Viên. Suốt 4 năm tại đây, Thầy Trí Nghiễm đã ra công xây dựng những chi Hội khắp 3 tỉnh, lập nhiều cơ sở Gia Ðình Phật Tử, xuất bản tờ Hương Thiền, rồi tờ Liên Hoa và Sen Hồng.

- Ðến Năm 1952, Tổng Hội cử Thầy về làm giảng sư những tỉnh miền Nam Trung Việt. Lúc đó, đổi Pháp Danh là Thích Thiện Minh. Cũng như vùng cao nguyên, tại đây, nhờ phương pháp tổ chức, nhờ đức kiên nhẫn, Phật Giáo tại miền thùy dương vươn cao chưa từng thấy.

- Ðến năm 1956, Thiện Minh cùng các cao Tăng ở Bắc ra Trung Phần, nhất là có sự tiếp tay của Cụ Chánh Trí Mai Thọ Truyền đã đứng ra tổ chức Ðại Hội Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam kỳ II. Sau Ðại Hội, Thượng Tọa trở về công tác tại Nha Trang một thời gian rồi lại trở về Huế, điều hành Tổng Hội Phật Giáo Trung Phần.

- Năm 1962, Thiện Minh gởi đơn chống chính quyền VNCH

- Năm 1963, sau vụ triệt hạ cờ Phật Giáo, vụ PG Ấn Quang sách động tín đồ và đồng bào biểu tình tại Ðài Phát Thanh Huế, nhân đại lễ Phật Ðản, Thiện Minh được công cử vào Ban Liên Phái Phật Giáo, đòi chính quyền VNCH hủy bỏ đạo dụ số 10, thỏa mãn 5 nguyện vọng của PG Ấn Quang . Ngày 20 tháng 08 Thiện Minh bị bắt giam và chỉ được thả sau ngày 01 tháng 11 năm 1963.

- Năm 1964, PG Ấn Quang cướp Viện Hóa Đạo và cho ra đời Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất , Thiện Minh được cử làm Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Thanh Niên. Chính Thiện Minh đã đứng ra điều động tổ chức Ðại Hội Huynh Trưởng Gia Ðình Phật Tử lịch sử tại trường Gia Long, Sài Gòn. Những tên ác tăng Phật Giáo trong số đó có Thiện Minh lại đứng ra chống chính quyền VNCH với lý do bảo vệ tự do tín ngưỡng và tự do dân chủ. Ngày 01 tháng 06 năm 1966, Thiện Minh bị mưu sát trước Trung Tâm Quảng Ðức, bị trọng thương và phải nằm điều trị tại bệnh viện nhưng tên ác tăng vẫn sống để thi hành mưu đồ xăm lăng của bọn việt gian Cộng Sản.

- Ngày 17 tháng 03 năm 1969, Thiện Minh bị toà án Quân Sự Mặt Trận kết án 15 năm tù khổ sai và cấm cố. Khắp trong và ngoài nước vô cùng công phẩn. Tại sài Gòn, một Ủy Ban Vận Ðộng cho việt gian Cộng Sản đòi hủy bỏ bản án Thích Thiện Minh ra đời, trong đó có đủ thành phần việt gian gồm có tôn giáo, nghị sĩ, dân biểu, chính trị gia. Dưới áp lực mạnh mẽ, chính quyền VNCH đành phải ra quyết định phóng thích Thiện Minh ngày 01 tháng 11 năm 1969.

- Năm 1970, Thượng Tọa lên đường tham dự Hội Nghị Tôn Giáo và Hòa Bình Thế Giới tại Tokyo (Nhật Bản). Tại đây, Thượng Tọa đã đọc bài tham luận nổi tiếng với nhan đề '' Quan điểm của Phật Giáo về bất bạo động''với mục đích bôi nhọ, chống VNCH và ca tụng bọn Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam là ngoại vi của đảng VGCS. Báo chí ngoại quốc đã nhìn ra mưu đồ của PG Ấn Quang đang làm lợi cho đảng việt gian Cộng Sản , sau khi bị chất vấn bọn ác tăng này không trả lời.

- Năm 1973, khi Hòa Thượng Thích Thiện Hoa viên tịch, Thiện Minh quyền Viện Trưởng Viện Hóa Ðạo ra Thông bạch gởi toàn thể Tăng Ni khắp toàn quốc phải nổ lực xây dựng vết thương chiến tranh khi hòa bình vãn hồi. (ngưng trích)


Ác Tăng Thích Hộ Giác, thế danh Ngô Bửu Đạt, sanh ngày 14-1-1928.. Thân phụ Thích Hộ Giác, Hòa Thượng Thiện Luật là một trong những ác tăng đưa Phật Giáo Nguyên Thủy vào Việt
Nam và sau nầy trở thành Phó Tăng Thống Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất.

Thích Hộ Giác trong thời niên thiếu học Trường Cao Đẳng Phạn Ngữ Pnom Penh. Sau khi tốt nghiệp ưu hạng tại trường nầy Thích Hộ Giác sang Miến Điện và Tích Lan nghiên cứu Phật học. Với sự lỗi lạc hai văn hệ Phạn ngữ và Pali, Ngài được tuyển thỉnh làm một trong 2500 thành viên của lần Kết Tập Tam Tạng Kinh Điển thứ VI tổ chức tại Ngưỡng Quang, Miến Điện năm 1957.

Sau nhiều năm du học ở xứ người, Hòa thượng trở về Việt Nam nhận chức vụ Tổng Thư Ký đầu tiên của Giáo Hội Tăng Già Nguyên Thủy Việt Nam và thành lập Phật Học Viện Pháp Quang nơi đào tăng hơn phân nửa số lượng tăng tài của Phật giáo Nguyên Thủy Việt Nam.


Năm 1963 Thích Hộ Giác tham gia Ủy Ban Liên Phái chống phá VNCH và bị bắt cầm tù. Khi bản hiến chương Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất ra đời Thích Hộ Giác trở thành một trong những thành viên sáng lập cơ cấu Giáo hội và giữ nhiều trách vụ quan trọng như Tổng vụ trưởng Tổng vụ Xã hội, Tổng vụ trưởng Tổng vụ Cư sĩ, Tổng vụ trưởng Tổng vụ Hoằng pháp.

Năm 1981 trước sự thúc ép của Ban Tôn Giáo, đảng việt gian Cộng Sản cho phép Thích Hộ Giác rời Việt Nam qua ngã đường bộ Kampuchia. Năm 1982 Thích Hộ Giác định cư tại Hoa Kỳ để khuếch trương các tổ đảng (molds) việt gian nằm vùng tại thủ đô người Việt Tỵ nạn Cộng Sản.

Click the image to open in full size.

Hồi Ký Trong Lòng Địch - Trần Trung Quân,

Saturday, February 27, 2010

Thanh Quang, CSsR -Ông Trời – Thượng Đế dưới cái nhìn của người Việt Nam

Ông Trời – Thượng Đế dưới cái nhìn của người Việt Nam

Thanh Quang, CSsR

Nội dung
I. Dẫn nhập
II. Ông Trời dưới cái nhìn của người Việt Nam
.
1. Có Ông Trời hay không?
2. Một cái nhìn tiệm tiến. Một cảm nhận về Ông Trời xuất phát từ đáy sâu tâm hồn.
a. Một cái nhìn tiệm tiến
* Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, sùng bái sự sinh sôi nảy nở của tự nhiên và con người: Tín ngưỡng phồn thực.
* Tín ngưỡng sùng bái con người.
b. Một cảm nhận về Ông Trời xuất phát từ đáy sâu tâm hồn.
3. Ông Trời là ai? Người Việt Nam hiểu về Ông Trời như thế nào ?
4. Trở về nguồn: Ông Trời
a. Lập bàn thờ Thông Thiên.
b. Tế Nam Giao.
c. Lễ cổ truyền của người Việt Nam.
5. Ông Trời và mối tương quan giữa Ông Trời và con người.
a. Tương quan như một nhân vị.
b. Tương quan giữa Đấng Tạo Hoá và con người đầy giới hạn.
6. Vài nhận định về cái nhìn của người Việt Nam đối với Ông Trời.
III. Kết luận

I. Dẫn nhập

Dường như dấu ấn về “Ai đó” đã in sâu vào tâm khảm của mọi người ở mọi thời. Trải qua mọi thời và mọi nơi, dấu ấn ấy không phai nhoà trong tâm thức mọi người thuộc mọi dân tộc. “Ai đó” ấy được hiện lộ dưới nhiều tên gọi, dưới nhiều hình thức và dưới nhiều phương diện khác nhau. Kinh nghiệm về cuộc hành trình lịch sử cho thấy, nhân loại không ngừng đặt câu hỏi về Ai đó. Ai đó ấy có khi được gọi là Thiên Chúa, có khi được gọi là Thượng Đế, có khi được gọi là Đấng Siêu Việt, Đấng Tạo Hoá, Đấng Tối Cao. Phải chăng Đấng ấy cũng được gọi là Ông Trời, đúng theo cách gọi bình dân nhưng cũng rất kính trọng của người dân Việt Nam? Đấng ấy tuy rất linh thiêng, cao cả, xa xôi, quyền uy nhưng đồng thời cũng rất đời thường, thấp hèn, gần gũi, yêu thương. Đấng ấy tuy rất im lặng nhưng cũng nói rất nhiều với con người qua từng cảnh vật, biến cố, sự kiện trong cuộc sống. Đấng ấy tuy rất vô hình nhưng đồng thời cũng rất hữu hình. Hữu hình cho đến nỗi người Việt Nam gọi Đấng ấy là Ông Trời.

Nếu như nhân loại nói chung, không ngừng tìm kiếm và muốn trở về nguồn cội của mình là Đấng Tạo Hoá, thì người Việt Nam nói riêng cũng hằng khao khát, trông đợi và mong mỏi đạt cho được một thực tại khác, vượt lên trên thực tại trần thế này. Thực tại “khác” ấy thì linh thiêng, trường cửu, vô giới hạn. Tác giả Dominique Morin đã quả quyết: “Có một điều chắc chắn là con người luôn luôn nuôi ý tưởng về một thực tại thần linh - Thượng Đế.”[1] Phải chăng người Việt Nam luôn nuôi một ý tưởng về một thực tại thần linh - Ông Trời, Thượng Đế ? Để hiểu rõ hơn, chúng ta cùng nhau tìm hiểu “Cái nhìn của người Việt Nam về Ông Trời - Thượng Đế. ”

II. Ông Trời dưới cái nhìn của người Việt Nam:

* Ngôn từ: Trời.

Theo từ điển tiếng Việt thì: “Trời là vị thần làm chủ vạn vật” [2]

Ngay từ cách viết từ Trời bằng Hán Nôm người xưa đã tự ý tôn vinh Trời:

. Trời là Thiên (chữ Hán Việt): Chữ Thiên là chữ Nhất ở trên chữ Đại.
. Trời được ghép bởi chữ Thiên ở trên chữ Thượng.

Đấng ấy được kính trọng, tôn vinh và được coi là Đấng cao cả hơn trời đất, hơn muôn loài muôn vật.

Để có thể xác định cách rõ ràng hơn, chúng ta xem xét kỹ một lần rằng, đối với người Việt Nam có hay không có một Ông Trời?

1. Có Ông Trời hay không?

Ngay từ khởi đầu của cuộc sống, người Việt Nam dường như có một cảm nhận sâu sắc về Đấng Tạo Hoá: Qua cảnh vật thiên nhiên, qua trật tự vũ trụ - là một trong năm con đường nhận biết Thượng Đế mà Thánh Tôma Aquinô đã chỉ ra - qua các sự kiện, biến cố xảy ra, qua việc nhận ra dấu chỉ ân huệ của Ơn Trên; qua mọi phương diện của đời sống. Chắc hẳn phải có một cảm nhận, một xác quyết, một xác tín mạnh mẽ mà người Việt Nam ta mới có câu:

“Non kia ai đắp mà cao
Sông kia ai bới, ai đào mà sâu.”


Kinh nghiệm bản thân cho con người thấy chắc chắn điều này, không phải do con người mà có “non cao” hay “sông sâu”. Với sức giới hạn của con người (là đắp, bới, đào) thì không thể nào có được dãy núi Trường Sơn cao chon von, hay sông Cửu Long rộng mênh mông. Vậy những công trình vĩ đại ấy có được là do ai? Từ “Ai” ở đây được nhắc đi nhắc lại để nhấn mạnh và ám chỉ về một éấng nào đó rất quyền năng, đầy sức mạnh, cao cả vô cùng, khôn dò khôn thấu, Thượng Trí vô song. Đấng ấy là Đấng nào nếu không phải là Đấng Siêu Việt, Đấng Tạo Hoá hay gọi theo kiểu bình dân là Ông Trời. Hoá ra, một cách nào đó trực tiếp hay gián tiếp, người Việt Nam đã xác định minh nhiên rằng: Có ông trời. Một cách nào đó, cái nhìn của người Việt Nam trùng khớp với cái nhìn tinh tế của Socrate, một triết gia lớn thời thượng cổ: “Anh chỉ cần ngắm nhìn công trình của thần thánh, cũng đủ tỏ lòng kính cẩn,… Đấng đã an bài và bảo tồn vũ trụ, ta sẽ thấy Ngài thực hiện những công trình vĩ đại hơn hết, nhưng chính Ngài ta không thấy được…”[3].

Nếu chúng ta được học về văn hoá Việt Nam, thì sẽ thấy được nét độc đáo của người Việt Nam là nữ tính, hoà tính, vui vẻ, tâm hồn luôn rộng mở. Nhờ hoà tính, người Việt Nam luôn sống chan hoà với Trời đất, với cảnh vật thiên nhiên. Trên thì có Trời (Thiên), giữa thì có người (nhân), dưới thì có đất (địa). Cấu trúc “Thiên - nhân - địa” như tạo nên “kiềng ba chân” thật vững chãi. Nhờ có tâm hồn rộng mở, người Việt Nam sớm có cảm nhận sâu sắc và dễ đón nhận thần linh, Ông Trời, Thượng Đế. Linh mục Cadiere nhận xét: “ý niệm Trời đã ăn sâu vào trong tâm hồn người Việt Nam”. Còn linh mục Nguyễn Thế Thoại thì quả quyết: “Ý niệm tôn giáo truyền thống nhất của chúng ta là thờ Trời” [4]. Một lần nữa, ta có thể xác quyết rằng, người Việt Nam đã tin nhận là có Ông Trời, đồng thời tôn vinh như Đấng có quyền năng, Siêu Việt. Việc tôn vinh ấy được thể hiện qua việc thờ phụng Ngài bằng cả tấm lòng thành.

2. Một cái nhìn tiệm tiến. Một cảm nhận từ đáy sâu tâm hồn:

a. Một cái nhìn tiệm tiến.

Với tất cả hoà tính và tâm hồn rộng mở, người Việt Nam có cái nhìn rất thoáng rộng và kỳ lạ so với nhiều dân tộc trên thế giới. Người Việt Nam luôn luôn nhìn Trời đất, thiên nhiên, vũ trụ vạn vật dưới cái nhìn rất linh thiêng. Dường như trong từng sự vật đều chứa “chất thiêng liêng” trong đó. Chính vì thế nơi người Việt Nam nảy sinh nhiều tín ngưỡng khác nhau. Chẳng hạn: Tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng sùng bái con người và mức cao nhất là tín ngưỡng thờ Trời. Điều này cho ta thấy, người Việt Nam không đơn thuần là sống với những cái cụ thể hữu hình đầy giới hạn, hay bằng lòng với những gì đã có mang đầy tính hạn chế, nhưng còn sống với những giá trị vượt lên trên cuộc sống trần thế. Giá trị ấy mang tính linh thiêng. Giá trị ấy mang tính ưu việt. Giá trị ấy mang tính cao cả và siêu việt. Chính giá trị ấy có tác dụng lấp đầy giới hạn và khiếm khuyết của con người. Hoá ra tâm hồn người Việt Nam là thế: Rất tinh tế, rất chan hoà, rất mở rộng, rất cao vời, rất hướng thượng. Người Việt Nam không dừng lại ở đời sống giới hạn này, nhưng những muốn vươn tới và đạt cho được đời sống linh thiêng siêu vời. Có một tác giả nhận định: “Người Việt Nam tắm mình trong không khí tôn giáo. Họ có thể đặt mâm cúng bái ở bất cứ chỗ nào trong nhà, ngoài đường hay cả ở đền, am, miếu, nhà thờ,… có thể tin đủ loại ma quỷ, thần thánh. Họ đa thần theo một nghĩa nào đó. Dưới con mắt họ, tất cả đều như nhau, đều linh thiêng cả - nếu như điều cầu xin được toại nguyện, nếu như tâm linh tôn giáo được thoả mãn”[5]

Ngay từ thời cổ, người Việt Nam đã nhận ra yếu tố linh thiêng và gửi gắm nó vào trong sự vật tự nhiên, bình thường. Yếu tố linh thiêng ấy như là nguyên lý của sự sống, là động lực thúc đẩy sự luân chuyển của vạn vật vũ trụ. Chúng ta sẽ rõ hơn khi tìm về tín ngưỡng dân gian.

* Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, sùng bái sự sinh sôi nảy nở của tự nhiên và con người: Tín ngưỡng phồn thực.

Tự nhiên, sự sinh sôi nảy nở của tự nhiên và con người tuy lộ ra trước mắt cụ thể, nhưng vẫn chứa chất điều gì đó rất bí ẩn. Nó mang sức mạnh siêu nhiên vượt quá tầm hiểu biết của con người. Chính vì vậy, người Việt Nam đã sùng bái nó như thần thánh, kết quả là xuất hiện tín ngưỡng phồn thực: “Ở Việt Nam, tín ngưỡng phồn thực từng tồn tại suốt chiều dài lịch sử, và có tới hai dạng biểu hiện: Thờ cơ quan sinh dục nam nữ và thờ bản thân hành vi giao phối” [6]. Ta thấy các loại tín ngưỡng này được phổ biến ở các nền văn hoá nông nghiệp trồng lúa nước.

Ta thấy rằng, tất cả những gì vượt quá trí hiểu, vượt quá khả năng sức lực của con người và khó lý giải tận ngọn nguồn, thì người Việt Nam đều tôn lên thành những thần thánh. Do sống trong nền văn minh nông nghiệp lúa nước, nên người Việt Nam có sự gắn bó với tự nhiên cách lâu dài và bền chặt. Người Việt Nam đã coi những hiện tượng tự nhiên như thần thánh. Từ đó dẫn đến tình trạng đa thần: “Ban đầu hoàn toàn là các Bà: Bà Trời, Bà Đất, Bà Nước. Về sau một phần do ý thức được sự đối lập âm dương mà xuất hiện Ông Trời” [7]. Ta cũng thấy có những thần sông, thần suối, thần không gian (Ngũ Hành Nương Nương); thần thời gian (Thập Nhị Hành Khiển); các thần động vật và thực vật như: thần hổ, thần chim đại bàng, thần cá sấu, thần lúa, thần nông…

Như vậy ngay từ buổi sơ khai, người Việt Nam đã cưu mang trong mình “chất tôn giáo”, “chất tín ngưỡng”, “chất linh thiêng” của thần thánh, của Đấng Siêu Việt. Cho dẫu hành động diễn tả niềm tin hay việc thờ phượng còn thô kệch, còn đặt nơi những sự vật tự nhiên, bình thường, ta vẫn thấy nó như là bước chuẩn bị, bước khai mở đáng chân trọng và giữ gìn, để tiến đến mức độ tín ngưỡng cao nhất: Đó là thờ Trời, thờ Đấng có tên là Thượng Đế.

Ta lại thấy ở nơi người Việt Nam có loại tín ngưỡng ở mức độ cao hơn: Tín ngưỡng sùng bái con người.

* Tín ngưỡng sùng bái con người:

Người Việt Nam tin rằng, linh hồn con người là bất tử. Chính vì tin linh hồn bất tử nên người Việt Nam cho rằng, con người chết là về nơi “chín suối” hưởng phúc cực lạc. Vì vậy, ông bà ta có câu: “Sống gửi, thác về”. Người ta sống chỉ là tạm thời, chết đi mới là cuộc trở về nơi trường cửu, vĩnh hằng. Ông bà tổ tiên nếu đã chết thì trở về nơi “chín suối” ấy, nhưng cũng có thể trở lại với con cháu để phù hộ, chở che. Đó cũng là niềm tin của người Việt Nam. Niềm tin ấy đã tạo cơ sở để hình thành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, hay còn gọi là đạo Ông Bà. Việc thờ kính ông bà tổ tiên rất đơn giản: Có thể là cúng gì?, khấn vái, lạy, tạ ơn và cầu xin.

Như chúng ta đã đề cập đến, người Việt Nam có nhãn quan rất độc đáo và đặc sắc về giới linh thiêng (khác với dân tộc khác). Nếu không nói quá, thì người Việt Nam đều nhìn mọi s? vật, hiện tượng dưới cái nhìn linh thiêng. Khi người ta sống đó, cũng mang “chất linh thiêng” và đặc biệt khi chết con người thực sự trở nên thần thánh. Và như thế, người Việt Nam đã sùng bái con người. Cho đến nay, đạo Ông Bà vẫn tồn tại.

ở mức độ rộng lớn hơn khuôn khổ thờ Ông Bà tổ tiên trong gia đình, thì người Việt Nam còn sùng bái thần Thành Hoàng (tức những người có công với làng nước và được tôn phong lên bậc thần thánh). Ngoài ra còn có thần Tản Viên, Thánh Gióng, Chử Đồng Tử, Liễu Hạnh,… Những người này có những huyền thoại lưu danh sử thế.

Chúng ta có thể đưa ra một vài nhận xét về tín ngưỡng dân gian Việt Nam: Khởi đầu cuộc sống, người Việt Nam đã có cái nhìn sâu thẳm và linh thiêng về sự vật hiện tượng. Cái nhìn ấy vượt lên trên cái nhìn hình tượng bên ngoài, điều dú cho thấy tâm hồn thênh thang đầy tính tôn giáo của niềm tin người Việt Nam. Nó như là sự chuẩn bị để dẫn người Việt Nam đến niềm tin vào Ông Trời - Thượng Đế.

Chúng ta thấy rằng, tín ngưỡng Việt Nam mang đậm nét của sự tôn trọng và gắn bó mật thiết với thiên nhiên, vũ trụ; mang đậm nét nguyên lý âm dương ( thờ Trời - Đất, chim - thú, tiờn - rồng, sông - núi,…); mang đậm nét hoà tính, nữ tớnh (đạo Mẫu, các nữ thần,…); tín ngưỡng Việt Nam cũng mang tính đa thần, tính cộng đồng; đặc biệt mang tính dân chủ, nghĩa là muốn nói lên quyền lợi và trách nhiệm của cả thần linh lẫn con người. Con người thì có trách nhi?m thờ cúng, cầu xin, còn thần thì có nhiệm vụ phù hộ nâng đỡ con người. Nếu thần linh sai lỗi thì con người có quyền kiện đến nơi để thần linh sửa sai! (Câu truyện cổ tích Cóc Kiện Trời chứng minh cho ta thấy điều đó) [8].

Tín ngưỡng Việt Nam đi dần từng bước, từng bước từ mức độ thấp đến mức độ cao và đi đến nguồn cội của sự sống, nguồn cội của thụ tạo, tức Ông Trời. Người Việt Nam đã nhận ra dấu chỉ linh thiêng của Ông Trời, nhưng lúc đầu chưa biết diễn tả việc thờ phượng thế nào và ở đâu nên đã đặt ở sự vật này hay hiện tượng kia một cách rất bình thường, đôi khi rất tầm thường. Chẳng hạn như tín ngưỡng phồn thực, tức thờ bộ phận sinh dục nam nữ, tượng trưng cho nguyên lý sự sống, sự sinh sôi nảy nở, đến tín ngưỡng sùng bái tự nhiên và ở mức độ cao hơn nữa là tín ngưỡng sùng bái con người, tức thờ Ông Bà tổ tiên, thần Thành Hoàng. Và đặc biệt hơn cả, tín ngưỡng ấy là ở mức độ cao nhất là việc thờ Trời - Đấng Tạo Hoá của người Việt Nam. Cụ thể cho việc thờ phượng Ông Trời được diễn tả qua hành vi ở Tế Đàn Nam Giao của vua chúa và dân chúng Việt Nam. Điều này sẽ được chúng ta làm rõ hơn trong những phần tiếp theo.

b. Một cảm nhận từ đáy sâu tâm hồn:

Con người ta sống ở giữa trời đất, vũ trụ mênh mông bao la, chắc hẳn không thể không một lần ngước mắt lên trời và thốt lên: Ôi! Thật cao cả! Thật siêu việt! Thật lạ lùng! Ai đã tạo nên cảnh hùng vĩ này? Tôi có mặt trong vũ trụ này là do ai? Chắc chắn, khi đưa ra những nghi vấn này, con người ta phần nào đã có cảm nhận về Đấng Tạo Hoá. Cảm nhận ấy cứ ngày càng rõ nét khi người ta không ngừng đi tìm cho mình những câu trả lời thích đáng, rõ ràng, người Việt Nam ta cũng luôn ở trong tâm trạng của những người luôn đặt nghi vấn và đi tìm Đấng Tạo Hoá, hay ít ra cũng có thái độ kính phục trước những kỳ công vĩ đại của Ngài. Linh mục Cadiere kh?ng định: “ý niệm Trời đã ăn sâu vào trong tâm hồn nhân dân Việt Nam”. “Cảm thức về quyền năng tối thượng của Trời đã thấm nhiễm mạnh mẽ ý thức tôn giáo của người dân An Nam” [9]. Không phải tự nhiên mà linh mục Cadiere có được những kh?ng định đó. Chắc chắn Cadiere đã từng chứng kiến bầu khí cũng như khung cảnh người Việt Nam kinh ngạc, bái phục trước sức mạnh, quyền năng cao cả của Ông Trời, hay thấy được niềm tin, cảm nhận sâu xa xuất phát từ đáy sâu tâm hồn người Việt Nam, được diễn tả qua hành vi tế lễ Ông Trời. Tác giả Cadiere nhận xét tiếp: “Trong nghi lễ tế Nam Giao, việc thờ tự mang một vẻ long trọng, oai nghiêm xứng với sự cao cả của Đấng người ta tôn sùng, phản ánh sự thuần khiết trong niềm tin vào Đấng ấy, nói lên những tâm tình sâu xa mà ngài khơI dậy trong tâm h?n người an nam”[10].

Chúng ta cũng thấy sự cảm nhận tự đáy sâu tâm hồn về Ông Trời của người Việt Nam, được bộc lộ cách rõ ràng và cụ thể trong ngôn ngữ thường ngày. Chẳng hạn, khi tỏ sự ngạc nhiên, người Việt Nam thường nói: “Trời ơi!”. Thật vậy dường như ta Thấy tiếng “Trời” luôn được thốt ra từ miệng người Việt Nam trong mọi hoàn cảnh của cuộc sống. Tiếng ấy thật thân thương, thật gần gũi. Tiếng ấy khiến ta như thể mường tượng ra rằng, Ông Trời luôn gần gũi, sát kề người Việt trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng có thể can thiệp, giúp đỡ, cảm thông và chia sẻ. Khi buồn chán hay tỏ ra trách cứ, người Việt Nam thường nói: “Trời hỡi, Trời!”, “ Trời ơi có thấu chăng Trời!”. Khi cầu xin thì nói: “Lạy Trời, xin cho con tôi được khỏi bệnh,…”. Hay là:

“ Lạy Trời mưa xuống
Lấy nước tôi uống
Lấy ruộng tôi cày
Lấy đầy bát cơm
Lấy rơm đun bếp…”
(ca dao)

Còn khi được ơn, người ta nói:

“Nhờ Trời mưa thuận gió hoà
Nào cày, nào cấy, trẻ già đua nhau.”


Được ơn Trời, ấy là lúc tâm hồn người Việt Nam tỏ ra phấn khởi, hân hoan, vui mừng và không ngớt cám ơn Trời. Cảm nhận sâu sa ấy còn được thể hiện ở việc: Ông Trời là người chứng giám cho con người… “Có Trời làm chứng… tôi không có lỗi trong vụ này!” Hoặc Ông Trời là người thưởng phạt công minh, không kẻ nào có thể thoát khỏi con mắt siêu vời của Ông Trời. Vì vậy, khi mỉa mai hay chê cười kẻ phạm tội, người Việt Nam thường nói: “Đấy chưa Ông Trời có mắt mà!”. Hay khi khuyên người ta có thể tránh được sự trừng phạt ấy thì nói:

“Đi đâu cho khỏi lưới Trời.
ở đâu cho hợp mệnh Trời thì êm.”
(cao dao)

Dường như Ông Trời không còn xa lạ gì nữa đối với người Việt Nam. Ông Trời đã đi vào trong từng chi tiết của cuộc sống họ. Ta có thể nói rằng, chuyện gì người ta cũng nại đến Ông Trời, dù đó là thành công hay thất bại, được hay mất, vui hay buồn, thưởng hay phạt, xin ơn hay tạ ơn. Một lần nữa, chúng ta có thể nói mạnh mẽ rằng: Người Việt Nam luôn có một cảm nhận sâu sắc từ đáy sâu tâm hồn về Ông Trời. Cảm nh?n ấy như giúp Ngu?i Việt Nam sống mạnh mẽ, hồn nhiên, sống thăng hoa và sống trọn vẹn con người của mình. Chính sự cảm nhận từ đáy sâu tâm hồn của người Việt về Ông Trời đã làm cho chính mình, cho tâm hồn mình thanh thoát và vươn cao, vươn cao đến tận Đấng Siêu Việt, Đấng Tạo Hoá. Tác giả Cadiere đã cho chúng ta một nhận xét thật độc đáo: “Cảm nhận về Ông Trời đã quá ăn sâu vào tâm hồn người Việt Nam. Cảm nhận này hiển hiện ph? bi?n thụng thường trong ngôn ngữ và một cách một quá hồn nhiên”[11].

3. Ông Trời là ai? Người Việt Nam hiểu về Ông Trời như thế nào ?

Dưới cái nhìn của người Việt Nam thì Ông Trời là ai? Rõ ràng câu trả lời sẽ được tổng hợp từ sự cảm nhận, tâm thức, lối sống, nghi thức thờ Trời và ngôn ngữ bình dân của người Việt Nam.

Từ điển tiếng việt cho ta thấy: Ông Trời là Đấng thần linh làm chủ vạn vật. Đây cũng là câu trả lời của người Việt Nam về Ông Trời. Ông Trời chính là Đấng Cao Cả, vĩ đại, siêu việt, quyền năng, Đấng Tạo Hoá, trường tồn, vĩnh cửu, Đấng đáng được tôn thờ. Tác giả Nguyễn Thế Thoại trưng dẫn lời của linh mục Cadiere như sau: Đối với người Việt Nam, “ Trời coi như nguyên lý các hiện tượng thời tiết và nhân cách hoá. Trời coi như Đấng toàn năng có ảnh hưởng vào vận mệnh của con người”[12]. Trời là Đấng tác tạo muôn vật và làm chủ chúng. Chính Ông Trời đã “đắp non cao”, đã “đào sông sâu”:

“Non kia ai đắp mà cao
Sông kia ai bới đào mà sâu”.


Chính Ông Trời là Đấng tác tạo: “Trời sinh, Trời dưỡng”, “Nước non là nước non Trời”, “Trời cho ai nấy hưởng, Trời kêu ai nấy dạ”. Cảm phục và kính sợ ông Trời trước những kỳ công vĩ đại, các vua quan ngày xưa, khi tế lễ Trời ở Đàn Nam Giao, đã thốt lên những lời này: “Ôi Trời mênh mông vô biên! Ôi đất sâu thẳm êm đềm! Ân huệ các Ngài lớn lao như thiên địa! Công đức sinh thành của các Ngài sao ngợi khen cho xiết!”[13]. Ông Trời cao cả là thế, mênh mông là thế, vô biên là thế, sâu thẳm êm đềm là thế, sinh thành và ban ân huệ là thế! Những điều ấy hoàn toàn thuộc về Ông Trời. Chính Ông Trời đã khiến cho mọi người cho dù ở cương vị nào cũng đều cảm phục và kính sợ. Đến đây, chúng ta có thể dẫn chứng lời nhận xét của L.Cadiere: “Cảm thức về quyền năng tối thượng của Trời đã thấm nhiễm mạnh mẽ ý thức tôn giáo của người Việt, ngôn ngữ bình dân cũng cung cấp nhiều chứng từ về niềm tin và quyền lực của Trời. Người ta cầu khẩn Trời như là một chứng nhân, nại đến Trời như một quan án, chạy đến Trời như một vị cứu tinh. Trời thấy và biết, phán xét và trừng phạt. Trời nhân từ và yêu thương. Trời tác sinh và bảo vệ,… trời làm chủ vận mệnh con người”[14].

Thật vậy, dưới cái nhìn của người Việt Nam, thì Ông Trời quá cao cả, siêu việt, vĩ đại, nhưng đồng thời cũng rất gần gũi, thấp hèn, nhỏ bé để có thể đụng chạm và cúi xuống trên con người. Ông Trời gần gũi thân thương cho đến nỗi người ta gọi những ông vua là Thiên tử, tức là con của Trời. Ông Trời được người ta coi như là cha của ông vua. Và như thế, Ông Trời cũng là ông, là cha của bàn dân thiên hạ. Đây quả là cách gọi quá gần gũi thõn thương của người Việt Nam đối với Đấng Siêu Việt. Ông Trời có quyền năng tối cao vì Ông Trời là Đấng Tạo Hoá, Đấng sáng tạo vũ trụ vạn vật. Ông làm chủ trên muôn loài. Đây quả là cái nhìn sâu xa của người Việt Nam. Kinh nghiệm bản thân cho thấy, với sức giới hạn, yếu đuối, mong manh, con người không thể làm ra mưa nắng, núi non, biển cả, sông ngòi, con người, muôn thú,… Tất cả là do Trời và thuộc về Trời. Ngay cả những cái tưởng chừng như của con người, do con người làm ra thì cuối cùng, người Việt Nam cũng hiểu ra đó không phải do mình mà do Trời và thuộc về Trời:

“ Tháng năm gặt hái đã xong
Nhờ trời một mẫu năm nong thóc đầy”.
(Ca dao)

Nhờ Trời mới có thóc đầy. Bản Thân con người chỉ biết làm, còn kết quả lại do Trời. Vì “Trời cho ai nấy hưởng”, “Trời kêu ai nấy dạ”. Kinh nghiệm ngàn đời vẫn còn khắc ghi trong lòng người Việt Nam, để rồi thế hệ trước nhắc nhở cho thế hệ sau: “Mưu sự tại nhân, thành sự tại Thiên”. Những khởi sự, những tính toán, những kế hoạch do con người vạch ra để nhắm đến hữu ích nào đó, kết quả nào đó, đều không do con người mà do Trời. Đó là niềm tin của người Việt Nam. Niềm tin ấy không được đặt để ở đâu khác, mà là nơi Ông Trời. Người Việt Nam thật là tuyệt vời. Nếu ai đó nói rằng người Việt Nam vô thần hay vô đạo, thì người ấy quả là không hiểu biết chút gì về người Việt Nam. Trong khi trong thực tế, “Người Việt Nam đắm mình trong không khí tôn giáo”, tràn trề niềm tin vào Ông Trời. Chúng ta nghe tác giả Huy Thông nhận định: “Lòng tin vào Trời không chỉ phổ cập trong dân gian mà còn trở thành nghi lễ quốc gia. Các vua chúa nước ta lập éi?n “Kính Thiên”, xây chùa “Thiên Hựu” để kính Trời, thờ Trời”[15]. Ta cũng thấy niềm tin ấy có ? nơi nh?ng anh hùng dân tộc. Người có ý chí quật cường, anh hùng hào kiệt như Lý Thường Kiệt cũng thể hiện niềm xác tín vào Ông Trời:

“Nước Nam sông núi vua Nam ở
Sách Trời phân giới định rạch ròi
Giặc dữ vì sao sang xâm phạm
Tan tành lập tức bay chờ coi” (Lý Thường Kiệt - “Nam quốc sơn hà”).

Đối với người Việt Nam, Ông Trời thật cao cả, thật quyền năng. Nhưng không chỉ có thế, Ông Trời cũng được xem như Đấng ban ơn, đem lại thật nhiều ân huệ cho con người, như một quan án để đem lại sự thật và công bằng, như Đấng đầy nhân từ và yêu thương, để chăm lo cho con người trong từng chi tiết của cuộc sống. Ông Trời như Đấng hằng ban ơn cho kẻ kêu cầu: “Lạy Trời mưa xuống, lấy nước tôi uống…”. Thế mới thấy được Ông Trời cao cả, quyền năng và con người nhỏ bé, yếu đuối, giới hạn làm sao! Thế mới hay Ông Trời là Đấng ban ơn và con người là kẻ nhận ơn. Kẻ nhận ơn chỉ còn biết cảm phục, tạ ơn, tin yêu và kính thờ. Đó cũng là chất sống tâm linh đầy sống động của người Việt Nam vậy.

Ông Trời cũng được xem như vị quan án thấy và biết, phán xét và trừng phạt, đồng thời đem lại lẽ phải và công bình cho con người. Chính vì thế, khi gặp chuyện chẳng hay, người Việt Nam thường than vãn để Ông Trời thấu tỏ và đoái đến:

“Trời sao Trời ở chẳng cân,
Người ăn không hết, kẻ lần không ra”.
(Ca dao)

Câu trên như lời than vãn, như lời trách khéo, đồng thời cũng là lời kêu xin để Ông Trời thương đến thân phận mình đang trong cảnh cơ hàn, bần cùng. Chắc hẳn lúc này, người Việt Nam tin rằng, Ông Trời sẽ đoái đến mình và xét xử cách công minh để đem lại sự công bằng, để ai cũng có cái ăn, ai cũng có cái mặc hầu có sự an vui và hạnh phúc. Quả vậy, đúng là “Trời bao la, mà đi vào từng chi tiết cực nhỏ. Trời cao cả, mà không thấp hèn nào không đoái tới”[16. ]Ông Trời đi vào từng chi tiết nhỏ của cuộc sống, đoái thương đến mọi kẻ thấp hèn. Đó cũng là lúc Ông Trời tỏ lộ lòng nhân từ và yêu thương, đồng thời ra tay nâng đỡ mọi chúng sinh. Chính vì vậy, người Việt Nam mới có câu “Trời sinh voi, Trời sinh cỏ”. Câu này thể hiện niềm tin sâu sắc của người Việt Nam vào Ông Trời. Ông Trời là nguồn cuội của chính mình. Ông Trời sinh ra mình thì chắc chắn sẽ dưỡng nuôi, bao bọc, chở che, nâng đỡ. Niềm tin ấy nói lên Ông Trời là Đấng quan phòng hằng yêu thương loài thọ tạo. Đến đây ta có thể nói rằng: Người Việt Nam đã thấm đượm chất Tin Mừng, đúng như Chúa Giêsu đã nói: đến như con chim sẻ kia mà cũn được Thiên Chúa dưỡng nuôi, huống chi là anh em. Chúng ta thật sự vui sướng và hô lên: người Việt Nam thật tuyệt vời!

Chính vì xác tín về Ông Trời, hiểu rõ Ông Trời là ai và hiểu rõ Ông như thế nào, đồng thời cảm nghiệm sâu sắc về Ông Trời mà người Việt Nam những muốn và khao khát trở về nguồn. Nguồn cội ấy chính là Ông Trời?

4. Trở về nguồn: Ông Trời.

Cuộc trở về nguồn được thể hiện rõ nét nơi tâm tình, hành vi thờ phượng Ông Trời của người Việt Nam. Những tâm tình, hành vi ấy được cụ thể hoá nơi các hình thức, nghi thức thờ Trời như: Bàn thờ thông Thiên, Tế Nam Giao và những tâm tình thờ phượng được thể hiện qua cỏc cách bình dân khác.

Như chúng ta đã xác định với nhau ngay từ đầu rằng, tâm hồn người Việt Nam thật thênh thang, rộng mở, phơi phới. Họ không dừng lại ở sự vật, hiện tượng cụ thể mà vượt lên trên chúng. Họ nhìn chúng dưới cái nhìn linh thiêng. Từ đó, người Việt Nam khám phá ra nguồn cội của mình và những muốn khao khát trở về nguồn là chính Ông Trời.

Người Việt Nam trở về nguồn bằng nhiều cách:

a. Lập bàn thờ Thông Thiên:

Bàn thờ này thật đơn giản, nhỏ bé. Nó được đặt ở trước sân nhà. Người ta có thể đặt lên đó bình bông, bát nhang, ly nước. Lễ tế Trời thật đơn sơ cộng thêm tấm lòng thành. Thế cũng đủ để hai tâm hồn Trời và người gặp nhau, đủ để con người trở về nguồn cội của mình. Sáng chiều, người ta đứng trước bàn thờ để vái bốn phương và thầm thì trò chuyện hay dâng lời khấn xin Ông Trời cho gia đình an vui, ấm êm, thuận hoà, làm ăn tốt đẹp,… Chúng ta không thể quên câu ca dao, muốn diễn tả niềm tin sâu đậm của người Việt Nam:

“Mỗi đêm mỗi thắp đèn Trời
Cầu cho cha mẹ sống đời với con”


Mỗi lần nghi thức thờ Trời đơn sơ ấy diễn ra, là lúc con người được giao hoà với Trời cách cụ thể nhất, sống động nhất và tâm hồn con người như được bay lên tận Trời cao. Cảnh tượng ấy thật là tốt đẹp, cao quý biết bao! Trời - đất - con người như được hoà quyện vào nhau để tạo “Nên Một”. Đó cũng là lúc con người được trở về nguồn cách đích thực vậy.

b. Tế Nam Giao:

Việc thờ Trời, tế Trời của người Việt Nam rõ nét, cao cả và lớn lao hơn cả phải kể đến Tế Nam Giao ở kinh thành Huế. “Tế Nam Giao biểu lộ long trọng niềm tin vào Đấng Tối Cao, là hành vi thờ tự cao cả nhất của người An Nam. Trong nghi lễ Tế Nam Giao, việc thờ tự mang một vẻ long trọng, oai nghiêm xứng với sự cao cả của Đấng người ta tôn sùng, phản ánh sự thuần khiết trong niềm tin vào Đấng ấy, nói lên những tâm tình sâu xa mà Ngài khơi dậy trong tâm hồn người An Nam”.[17]

Theo nhận định của linh mục Cadiere thì việc thờ tự, Tế Nam Giao mang vẻ long trọng, oai nghiêm. Nó không long trọng oai nghiêm sao được khi chính vị vua (Thiên Tử) đứng ra tổ chức và tế lễ. Bởi lẽ “Vua chỉ biết mệnh Trời… Mỗi năm một lần, vua phải ngự đến dàn Nam Giao, là tế đàn hình tròn xây ở phía nam cung thành (Huế) để tế Trời, vì Trời là gốc sinh thành vạn vật”.[18]

Đến đây, chúng ta xác định lại với nhau: chúng ta không tìm hiểu điều gì khác ngoài cái nhìn, tâm thức, niềm tin và việc thờ Trời của người Việt Nam. Vì tin ở Ông Trời, người ta mới xây tế đàn Nam Giao để làm nghi thức thờ phượng. Trong nghi thức ấy, người ta có thể dâng của lễ, ca tụng, ngợi khen, chúc tụng, tôn vinh Đấng Tạo Hoá; cầu xin, khấn nguyện cho dân nước được an vui, ấm no, hạnh phúc. Chúng ta thử đi một vòng để thấy rõ hơn việc tế Nam Giao.

Trước tiên, vua là người đại diện toàn dân, thực hiện trực tiếp việc tế Trời, thờ Trời. Của lễ vua dâng lễ tế Trời bao gồm: nghé, tơ lụa, ngọc, rượu, hoa quả, thức ăn, trầm hương. Linh mục Cadiere cho chúng ta biết: “12 tấm lụa hạng nhất dâng cúng Trời, có màu xanh; bài vị thần cũng màu xanh và mang dòng chữ đỏ: “Hiệu Thiên Thượng Đế” [19]. Lồng vào việc dâng lễ vật là việc vua dâng những lời ca tụng, ngợi khen, tạ ơn, khấn xin. Chẳng hạn, lúc dâng trầm hương, vua nói: “Kính cẩn vâng lệnh Trời và lợi dụng thời buổi thuận tiện, nhân lễ tế lừng hương và nhất hạng này, chúng tử thành kính dâng lên phẩm vật theo tiếng trống oai nghiêm xin chư thần vui lòng đến chứng giám tâm thành tôn kính!”[20]. Hoặc khi dâng ngọc và lụa, vua nói: “Ôi Trời mênh mông vô biên! Ôi đất sâu thẳm êm đềm! Ân huệ các Ngài lớn lao như thiên địa! Công đức sinh thành của các Ngài sao ngợi khen cho xiết! Chúng tử xin thành kính dâng lên các của quý giá này, mặc dầu các Ngài chẳng nói gì cho thiên hạ kêu khấn, ngõ hầu nhờ luôn xứng đáng với uỷ nhiệm lớn lao của các Ngài, chúng tử được các Ngài ban hạnh phúc, thịnh vượng và bình an!”[21]. Lời ngợi khen, khấn xin ấy thật tuyệt vời. Chúng ta cũng thấy, khi dâng rượu, vua không quên dâng lời nguyện xin: “Khấn xin chư thần trong ánh quang rực rỡ, ban phát dồi dào ân huệ và sự chở che cùng mang lại phồn vinh to lớn”[22].

Những lời ca tụng ngợi khen, cảm tạ, khấn xin trên thật tha thiết, tâm thành, yêu mến của kẻ tin đối với Ông Trời, Thượng Đế. Chính vì tin, họ mới ca tụng, ngợi khen, cảm tạ. Chính vì tin, họ mới khấn xin với tư cách là những con người giới hạn, yếu đuối. Ta có thể nói rằng, tế Nam Giao chính là cuộc tuyên xưng niềm tin vĩ đại nhất của người Việt Nam đối với Ông Trời. ở đây, chúng ta không còn hiểu theo nghĩa nghi th?c n?a mà hi?u theo nghia của sự sống, lẽ sống, tương quan, yêu mến, nên một và cuộc trở về nguồn đích thực. Sự sống của Ông Trời được thông chia cho con người để con người sống và hiện diện trên trái đất này. Đó chẳng phải là ân huệ lớn lao mà Ông Trời ban cho con người sao? ở Tế Nam Giao, người ta cũng thấy lẽ sống của con người được thể hiện. Lẽ sống là lẽ sống của con người có tâm hồn hướng thượng. Họ sống ở dưới đất nhưng tâm hồn như bay bổng để được liên kết với Ông Trời - là nguồn cội của mình. Nơi tế Nam Giao, ta cũng thấy sự tương quan sâu đậm giữa Ông Trời và con người được thể hiện. Tương quan ấy là tương quan mật thiết, gần gũi chứ không phải hời hợt xa lạ. Con người không đơn độc một mình mà có Ông Trời sống với. Ta có thể nói mạnh rằng, con người không thể sống nếu không có Ông Trời. Vì Ông Trời là sự sống, lẽ sống, là Đấng tác thành vạn vật hằng yêu mến con người. Tế Nam Giao cũng chứng tỏ cho ta thấy đâu là tình yêu đích thực. Tình yêu ấy không được đặt ở đâu khác mà được đặt nơi Ông Trời và con người, con người và Ông Trời. Có lẽ người Việt Nam nhận ra được điều này, vì Ông Trời đã yêu mến mình trước, nên để đáp lại, con người cũng thể hiện tình yêu mến đối với Ông Trời bằng nghi thức long trọng này. Thật vậy, tế Nam Giao như là một cuộc nên một: Con người được nên một với Ông Trời. Đây chính là một cuộc trở về đích thực.

c. Lễ cổ truyền của người Việt Nam:

Chúng ta cũng thấy, trong các ngày lễ cổ truyền của người Việt Nam, có mang “dáng dấp” của cuộc trở về nguồn cội của mình là Ông Trời. Chẳng hạn, trong ngày Tết cổ truyền, người Việt Nam thường sống mật thiết, chan hoà với Ông Trời qua lời tạ ơn. Trong những ngày này, người ta thường tế Trời, vái Trời và khấn xin cho gia đình sang năm mới được an khang, thịnh vượng và mọi người được sống trong mạnh khoẻ, an vui, hạnh phúc. Linh mục Alexandre de Roes đã mô tả việc tế Trời năm mới của vua chúa nước ta thời xưa như sau: “Đầu năm vua chúa An Nam và quân quốc cả nước ra đi giao tế với Thượng Đế. Đến khi vua chúa đã tế với Thượng Đế đoạn, thì đại thần cùng thiên hạ mới lạy vua chúa trước mặt dân, đoạn ai nấy đi về nhà mà lạy cha mẹ và kẻ bề trên mình, tức ông bà ông vải”[23]. Qua dẫn chứng trên, ta thấy, Ông Trời - Thượng Đế - luôn là ưu tiên số một của người Việt Nam. Người Việt Nam biết sống, biết suy xét, biết suy nghĩ có trước có sau, có trên có dưới, có cao có thấp. Họ biết đâu là Đấng Tạo Hoá và đâu là kẻ thụ tạo, đâu là Đấng Cao Cả và đâu là kẻ thấp hèn, đâu là Đấng trên hết và đâu là kẻ rốt hết, đâu là Đấng Siêu Việt và đâu là kẻ phàm trần. Từ đó họ biết cách xử sự cho phải lẽ, biết sống cho tròn bổn phận và trách nhiệm hầu sinh nhiều hữu ích cho cuộc sống. Nhờ biết sống tình nghĩa với Thượng Đế, người Việt Nam như trang bị cho mình những chất liệu cần thiết cho cuộc hành trình trở về nguồn là chính Ông Trời.

5. Ông Trời và mối tương quan giữa Ông Trời và con người:

Như chúng ta đã tìm hiểu ở trên thì dưới cái nhìn của người Việt Nam, Ông Trời luôn là Đấng đáng được tôn thờ, yêu mến, Đấng quyền năng siêu vời. Họ cũng coi Ông Trời như Đấng bề trên; như người cha, người mẹ. Họ coi Ông Trời như người bạn hết sức thân thương gần gũi, luôn cảm thông chia sẻ, nâng đỡ và chở che họ.

a. Tương quan như một nhân vị:

Người Việt Nam coi Ông Trời như một ngôi vị có thể đối thoại cách trực tiếp. Trong cách xưng hô, người Việt Nam gọi Ông Trời cách rất thân mật, không khách sáo, không cầu kỳ, không chút e ngại. Chẳng hạn họ nói: “Trời ơi!”, “Trời hỡi Trời”, “Lạy Trời…”. “Lạy Ông…”

“Lạy Ông nắng lên
Cho trẻ nó chơi
Cho già bắt rận
Cho tôi đi cày…”
(Ca dao).

Khi nói đến đối thoại là ta nói đến tương quan hai chiều. Con người kêu lên, gọi tên Ông Trời để chia sẻ niềm vui nỗi buồn trong cuộc sống. Chắc chắn khi ấy, Ông Trời cũng lắng nghe và đáp lại bằng sự thấu suốt, cảm thông và giúp đỡ. Chẳng hạn Ông Trời sẽ cảm thông và nâng đỡ lời than vãn của kẻ chịu sự bất công:

“Trời ơi có thấu chăng Trời
Công ta vun xới cho người hái hoa”.
(Ca dao).

Ông Trời cũng được coi như Đấng Bề Trên. Trong khi đó, con người là kẻ bề dưới. Người Việt Nam coi mình là bề dưới và coi Ông Trời là bề trên, tức là thấy giới hạn của mình và muốn khép mình trong khuôn khổ của người thụ ơn, thụ lệnh, thụ ý Ông Trời. Chẳng hạn vua phải thực thi mệnh Trời (vì là Thiên Tử); hay câu cầu nguyện của vua khi dâng ngọc và lụa ở tế Nam Giao “… ngõ hầu nhờ luôn xứng đáng với uỷ nhi?m lớn lao của các ngài…”, hoặc chúng ta cũng thấy câu ca dao sau đây thể hiện rõ kẻ bề dưới phải thực thi ý của Bề Trên:

“Đi đâu cho khỏi lưới Trời
ở đâu cho hợp mệnh Trời thì êm
” (Ca dao).

Một khi thực thi ý Trời, mệnh Trời thì người ta sẽ được an vui, hạnh phúc và thành công lớn. Điều này được chứng tỏ qua lời bình của tác giả Nguyễn Thế Thoại, cũng như trong chính lời xác tín của Nguyễn Trãi: “Hiểu thấu lẽ Trời thì những người từng thành đạt lớn lao như Lê Thái Tổ và Nguyễn Trãi đều cho rằng mình làm theo ý Trời, kiên trì theo ý Trời cho thành công”… “Bởi Trời muốn thử lòng, để trao mệnh lớn, nên ta càng gắng chí, quyết vượt gian nguy,…”[24]

* Tương quan giữa Ông Trời và người Việt Nam cũng được xem như là tương quan giữa cha với con (như được nói rõ trong tế Nam Giao), tương quan như bè bạn với nhau cách rất thân tình và thắm thiết. Tương quan ấy không còn có khoảng cách nữa, không còn câu nệ nữa. Tương quan ấy mang tính dân chủ rõ rệt! Ta hãy nghe tác giả Trần Ngọc Thêm nhận định khi nói về đặc điểm khái quát về tín ngưỡng Việt Nam: “Quyền lợi và trách nhiệm hai chiều giữa thần linh với con người: con người có trách nhiệm thờ cúng thần linh và ngược lại, thần linh (Ông Trời) có trách nhiệm phù hộ độ trì cho con người” [25]. Thấy Trời có lỗi hay có điều gì không hài lòng, bất cứ ai cũng có thể chất vấn Trời, còn Ông Trời phải trả lời có lý do chính đáng và xưng hô “mày - tao” như hai người bạn thân thiện:

“Bắc thang lên hỏi Ông Trời
Sao không thí bỏ cho tôi tí chồng?
Ông Trời ngoảnh mặt lại trông
Mày hay kén chọn Ông không cho mày!”
( Ca dao) [26]

b. Tương quan giữa Đấng Tạo Hoá và con người đầy giới hạn:

Dưới cái nhìn của người VIệt Nam thì Ông Trời như là Đấng hằng thi ân, giáng phúc, còn con người như kẻ đón nhận. Ông Trời như người trao ban, con người như kẻ thiếu thốn và xin ơn: “Chúng tử xin các Ngài ban hạnh phúc, thịnh vượng và bình an!”. Hoặc là với lời khấn tha thiết hầu làm động lòng trắc ẩn của Ông Trời: “Khấn xin chư thần trong ánh quang rực rỡ, ban phát dồi dào ân huệ và sự chở che cùng mang lại phồn vinh to lớn”[27]. Thật là sự biểu lộ niềm tin quá sâu sắc của người Việt Nam. Niềm tin ấy mạnh cho đến nỗi, thúc đẩy họ đi vào trong mối tương quan mật thiết, chặt chẽ với Ông Trời bằng cả tấm lòng thành.

Ông Trời như người đồng cảm và con người như kẻ chia sẻ. Ông Trời như người chở che, bênh đỡ, bao bọc, và con người như kẻ núp bóng, tựa nương. Những lúc vui hay buồn, sung sướng hay đau khổ, hạnh phúc hay bất hạnh, hy vọng hay thất vọng,… người ta đều có thể ngước mắt lên Trời để thầm thì to nhỏ tâm sự, để Ông Trời có thể cảm thông chia sẻ, gánh bớt nỗi phiền muộn và ban phát những ân huệ cần thiết. Nhờ đó, con người có thể tiếp tục vui sống và tiếp tục cuộc hành trình đời người. Vì thế bất cứ chuyện gì, dù to hay nhỏ, người ta đều có thể chạy đến để nại đến Ông Trời: “Người ta cầu khẩn Trời như là một chứng nhân, nại đến Trời như là một vị quan án, chạy đến Trời như một vị cứu tinh. Trời thấy và biết, nhân từ và yêu thương. Trời tái sinh, bảo vệ…”[28]. Thật vậy người Việt Nam coi Ông Trời như một người cha, người mẹ luôn lo lắng, quan tâm chăm sóc chu đáo cho con cái, và chắc chắn còn hơn người cha, người mẹ nữa. Một chuyện dù nhỏ người ta cũng chạy đến Ông Trời. Thế mới rõ đời sống tâm linh thật phong phú, thật sâu sắc của người Việt Nam.

Cuối cùng, một vấn đề nữa chúng ta không thể không nói đến, đó là: Người Việt Nam coi Ông Trời như là Đấng Trường tồn, vĩnh cửu, còn con người như là kẻ giới hạn, mong manh, qua đi. Chính vì thế, con người không ngớt liên kết, tương giao và khấn xin với Trời để xin Trời khoả lấp giới hạn mong manh, chóng tàn của mình, hầu làm cho con người mỗi ngày thêm hoàn thiện hơn. Nhờ vậy, con người có thể hợp nhất, nên một và đạt đến cội nguồn của mình là chính Ông Trời.

6. Vài nhận định về cái nhìn của người Việt Nam đối với Ông Trời:

Ông Trời có vị trí và tầm quan trọng lớn lao trong đời sống người Việt Nam.

Ta có thể nói rằng, Ông Trời có vị trí và tầm quan trọng số một trong đời sống tâm linh người Việt Nam. Thật thế, trải qua bao thế hệ, tiếng “Trời” vẫn mãi vang vọng trong tâm thức, nơi tâm khảm người Việt Nam. Chắc hẳn, người ta chỉ cần kêu lên tiếng “Trời” thì cũng đủ để làm vơi đi nỗi ưu sầu phiền muộn và thay vào đó là niềm an vui, hạnh phúc trong cuộc sống.

Không phải gượng ép để chúng ta có thể đưa ra câu hỏi này: Phải chăng người Việt Nam đã kinh qua tất cả những con đường (ngũ đạo) nhận biết Thiên Chúa mà Thánh Tôma Aquinô đã đưa ra? Đúng thế! Bởi lẽ không chỉ dựa những chứng cứ mắt thấy, tai nghe mà người Việt Nam còn sống sâu sắc và có trực giác, cảm nhận, tâm thức, lương tâm, hồn hướng thượng xuất phát từ đáy sâu tâm hồn. Chính vì vậy, người Việt Nam là một trong những dân tộc có đời sống tâm linh thật sâu sắc. Nếu để ý một chút, ta sẽ thấy người Việt Nam luôn đi tìm cội nguồn của mình hay nói đúng hơn là trở về cội nguồn của mình. Có thể nói, người Việt Nam đi từ ông bà tổ tiên đến tận Ông Trời, là nguồn cội cuối cùng. Người Việt Nam cũng thấy giới hạn của chính mình và vạn vật trong vũ trụ, nên không đặt để bảo đảm đời sống mình nơi trần gian này, mà đặt để nơi thế giới linh thiêng, thế giới siêu việt, thế giới của Ông Trời, Thượng Đế. Thế giới ấy vượt lên trên thế giới hữu hạn này:

“Đố ai biết lúa mấy cây?
Biết sông mấy khúc, biết mây mấy tầng?”


Hoặc là:

“Thấy anh hay chữ
Em hỏi thử đôi lời
Thuở tạo thiên lập địa
Ông Trời tròn ai xây?”


Chúng ta còn thấy, khi nhìn cảnh vật thiên nhiên, những kỳ công vĩ đại của đất trời này, người Việt Nam đã nhận ra ngay đó không phải do bàn tay con người làm ra, mà chính là do Đấng Tạo Hoá. Chính Ông Trời, Thượng Đế mới là Đấng tác tạo muôn loài muôn vật và vũ trụ bao la này:

“Nước non là nước non Trời
Ai cắt được nước, ai dời được non?”
(Ca dao)

Dưới cái nhìn của người Việt Nam thì Ông Trời vẫn luôn là Đấng cao cả, vĩ đại, siêu việt, tạo hoá, trường tồn, thưởng phạt, công minh, yêu thương, hướng dẫn và dưỡng nuôi, gần gũi và chở che con người. Ông Trời hướng dẫn con người không chỉ sống đời sống luân lý như ăn ngay ở lành, mà còn hướng dẫn họ luôn đi trong cuộc hành trình trở về nguồn đích thực là chính Ngài. Ông Trời còn là Đấng dưỡng nuôi con người, vì vậy ông bà ta mới có câu “Trời sinh, Trời dưỡng”. Bởi thế trong mọi lãnh vực của đời sống, nhất là trong việc làm ăn, trong kế sinh nhai, người Việt Nam thường kêu cầu đến Trời để được mưa thuận gió hoà, thu hoạch mùa màng dồi dào, mọi sự tốt lành. Chính vì vậy người Việt Nam ta có lễ cầu mùa:

“Nhờ Trời mưa thuận gió hoà
Nào cày, nào cấy, trẻ già đua nhau.”
(Ca dao)

Thật vậy, dưới cái nhìn của người Việt Nam, Ông Trời đi vào từng chi tiết của cuộc sống, từng ngóc ngách của cuộc đời con người. “Trời bao la mà đi vào từng chi tiết cực nhỏ. Trời cao cả mà không thấp hèn nào không đoái tới”[29].

Trải qua hàng ngàn năm, người Việt Nam mãi “nâng cấp” mức độ niềm tin của mình lên: từ việc đặt để sự linh thiêng nơi sự vật này, hiện tượng nọ (như tín ngưỡng phồn thực, sùng bái tự nhiên, sùng bái con người) đến việc đặt cả niềm tin của mình vào Ông Trời. Chúng ta thấy rõ nhất việc sống và tuyên xưng niềm tin này là việc khấn vái Trời ở bàn thờ thông Thiên, hay nghi thức thờ phượng Trời ở tế Nam Giao. Quả vậy, đó là niềm tin mạnh mẽ và cao cả. Chính việc tế Trời ấy đã diễn tả tâm hồn hướng thượng của người Việt Nam. Tuy họ sống dưới đất nhưng hình như trái tim đã thuộc về Ông Trời, Thượng Đế. Chúng ta có thể mạnh dạn quả quyết điều này: Ông Trời không thể thiếu được trong đời sống người Việt Nam. Niềm tin ấy vẫn còn đó. Dấu ấn về Ông Trời vẫn còn đó, dấu ấn ấy không thể xoá nhoà trong cái nhìn, trong tâm thức, trong niềm xác tín của người Việt Nam. Tiếng “Trời” vẫn luôn vang lên nơi cửa miệng người Việt Nam trong mọi hoàn cảnh. Đó không phải là tiếng sáo rỗng, vô ý thức, mà là tiếng có ý thức, biểu lộ niềm xác tín vào Ông Trời xuất phát từ đáy sâu tâm hồn người Việt Nam.

III. Kết luận:

Người Việt Nam luôn mở rộng tâm hồn để sống chan hoà với con người, với thiên nhiên, với vũ trụ vạn vật. Họ luôn sống trong ý thức của người có niềm xác tín “dưới thì có đất, trên cao thì có Trời”. Người Việt Nam luôn sống trong mối tương quan hữu cơ: Thiên - Địa - Nhân. Trải qua ngàn đời, mối tương quan ấy vẫn không hề chuyển lay. Thiên - Ông Trời mới là đích điểm để người Việt Nam hướng đến và đạt cho được “chất linh thiêng”, hoàn thiện và sung mãn. Nếu như con người trên thế giới nói chung hằng khao khát tìm về với chân – thiện - mỹ, tìm về với Đấng Siêu Việt thì người Việt Nam cũng hằng nuôi dưỡng niềm khát khao mãnh liệt tìm về với cội nguồn của mình là Đấng Tạo Hoá, Ông Trời, Thượng Đế. Cho dẫu cuộc tìm về với cội nguồn của người Việt Nam còn được diễn tả ở hình thức này hay hình thức khác, ở cách biểu lộ này hay kiểu biểu lộ khác, thì chung cục cũng toát lên niềm xác tín, đời sống tâm linh sâu sắc, và như thể đạt được cội nguồn ấy ngay tại thế này. Điều này cho phép ta quả quyết rằng, dưới cái nhìn của người Việt Nam thì Ông Trời là trên hết, là cao cả, là siêu việt, là Đấng Tạo Hoá. Đấng ấy đáng được tôn thờ và yêu mến. Thật vậy, Ông Trời không thể thiếu được trong đ?i sống người Việt Nam trên mọi bình diện của cuộc sống. Chúng ta có thể mượn lời nhận xét đơn thành và chân thật của linh mục L.Cadiere, để như là một đúc kết cho việc tìm hiểu “Cái nhìn của người Việt Nam về Ông Trời: “Dân An Nam rất sâu sắc về tôn giáo. Tín ngưỡng của họ trong sáng. Và khi họ cầu cứu đến Trời, tế tự Trời thì cũng có thể họ cùng đến với cùng một Đấng Toàn năng mà chính tôi (tức linh mục Cadiere) đang thờ kính và gọi bằng Chúa, và tự đáy lòng họ đang lưu giữ một tia sáng tôn giáo tự nhiên mà tạo hoá vốn ấn dấu vào tâm khảm nhân sinh”[30].

Trước khi viết những dòng cuối cùng của bài viết nhỏ mọn này, người viết xin nói lên đôi dòng suy nghĩ có tính riêng tư, thiển cận. Dấu ấn rõ nét về Ông Trời - Thượng Đế - vẫn in đậm trong tâm khảm của người Việt Nam. Dấu ấn ấy cần được khơi lên mạnh mẽ và sáng rõ hơn nữa để chiếu toả nhân gian. Vậy ai sẽ là người góp phần nhỏ bé vào việc khơi lên mạnh mẽ dấu ấn ấy? Có lẽ trong số đó có mỗi người Giám mục, linh mục, tu sĩ, giáo dân chúng ta. Chúng ta được huấn luyện để biết cách khơi lên niềm hy vọng, niềm tin tưởng, tình yêu thương của con người đối với Thiên Chúa. Chính vì thế, nhiệm vụ cao cả và lớn lao của mỗi người Kitô hữu Việt Nam chúng ta ngày nay là không ngừng khơi lên cái nhìn, tâm thức của người Việt Nam về Ông Trời cách mạnh mẽ, hướng đến việc giúp họ nhận ra chân lý, nhận ra Ông Trời đích thực là Thượng Đế, là Thiên Chúa tình yêu. Đấng đem lại hạnh phúc đích thực và ơn cứu độ trường cửu cho muôn dân.

Thanh Quang, CSsR

Tài liệu tham khảo
1. Dominique Morin, Gọi tên Thượng Đế, Tủ sách chuyên đề, NXB Cerf, 1989.
2. Thanh Nghị, Việt Nam tân từ điển minh hoạ, NXB. TPHCM, 1991.
3. Nguyễn Thế Thoại, Tôn giáo học và các tôn giáo lớn ở Việt Nam.
4. Trần Minh Hiển, Về tôn giáo, TI, NXB. Khoa học xã hội, 1994.
5. Trần Ngọc Thêm, Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam, NXB. TPHCM, 1987.
6. Nguyễn Trọng Viễn, lịch sử Triết học Phương Tây.
7. Leopold Cadiere, Tế đàn Nam Giao, Le sacrifice du Nam Giao, NXB. Đà Nẵng, 1995.
8. Leopold Cadiere, Về văn hoá và tín ngưỡng truyền thống người Việt Nam, NXB. Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1997.
9. Huy Thông, Nét tương đồng giữa văn hoá Công Giáo và văn hoá Việt Nam, Toạ đàm về văn hoá Công Giáo Việt Nam (Hội éồng Giám mục Việt Nam, Uỷ Ban giáo dân).
10. Đào Duy Anh, Việt Nam văn hoá sử cương, NXB. Bốn phương, 1951.
11. Alexandre de Rodes, Phép giảng tám ngày, tủ sách Đại kết TPHCM. 1993
12. Toan ánh, Nếp cũ, Làng xóm Việt Nam, NXB. TPHCM, 1999.
13. Phan Kim Huê, Lễ tục Việt Nam xưa và nay, NXB. Thanh niên, 2000.
14. Thanh Lê, Văn hoá với đời sống xã hội, NXB. KHXH, Hà Nội,1998.
15. Nhiều tác giả, Toạ đàm về chữ hiếu, Tôn kính tổ tiên, Toà Tổng Giám mục Huế.

Phần chú thích, trích dẫn
1. Dominique Morin, Gọi tên Thượng Đế, Tủ sách chuyên đề, NXB.Cerf, 1989, tr 19.
2. Thanh Nghị, Việt Nam Tân Từ Điển minh họa, NXB.TpHCM, tr 1427.
3. Nguyễn Trọng Viễn, Lịch sử triết học Tây Phương, tr 16.
4. Nguyễn Thế Thoại, Tôn giáo học và các tôn giáo lớn ở Việt Nam, tr 246.
5. Trần Minh Hiển, Về tôn giáo, TI, NXB.KHXH, 1994, tr 91.
6. Trần ngọc Thêm, Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB.TpHCM, 1997, tr 272.
7. Trần Ngọc Thêm, Sđd, tr 273.
8. Trần Ngọc Thêm, Sđd, tr 287-289.
9. Leopold Cadiere, Tế Nam Giao, Le sacrifice du Nam Giao, NXB. Đà Nẵng, 1995, tr 83.
10. L.Cadiere, Sđd, tr 84.
11. L.Cadiere, Sđd, tr 23.
12. Nguyễn Thế Thoại, Sđd, tr 246.
13. L.Cadiere, Sđd, tr 110.
14. L.Cadiere, Về văn hóa và tín ngưỡng truyền thống người Việt Nam, NXB. Văn hóa và thông tin, Hà Nội, 1997, tr 105.
15. Huy Thông, Nét tương đồng giữa văn hóa Công Giáo và văn hóa Việt Nam, Tọa đàm một số vấn đề về văn hóa Công giáo Việt Nam, Hội Đồng Giám mục Việt Nam, Ủy Ban giáo dân.
16. Nguyễn Thế Thoại, Sđd, tr 248.
17. L.Cadiere, Sđd, tr 84.
18. Đào Duy Anh, Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Bốn Phương, 1951, tr 215.
19. L.Cadiere, Sđd, tr 95.
20. L.Cadiere, Sđd, tr 108.
21. L.Cadiere, Sđd, tr tr 110.
22. L.Cadiere, Sđd, tr tr 120.
23. Alexandre de Rodes, Phép giảng tám ngày, Tủ sách đại kết TpHCM, 1993, tr 21.
24. Nguyễn Thế Thoại, Sđd, tr 252.
25. Trần Ngọc Thêm, Sđd, tr 289.
26. Trần Ngọc Thêm, Sđd, tr 289.
27. L.Cadiere, Sđd, tr 120.
28. L.Cadiere, Sđd, tr 105.
29. Nguyễn Thế Thoại, Sđd, tr 248.
30. L.Cadiere, Sđd, tr 136.

Thanh Quang, CSsR