Saturday, May 23, 2009

GHPGVNTN- GIẤC MƠ LÃNH TỤ 38-49

GIẤC MƠ LÃNH TỤ

Phần 38/62



Tương quan giữa Phật Giáo Hòa Hảo và Cộng sản Việt Nam

Phật giáo Hòa Hảo (PGHH) là đạo Phật được Đức thầy Huỳnh Phú Sổ cải biến cho phù hợp với tín đồ và môi trường của miền Nam VN. Vì đạo được khai sáng tại xã Hòa Hảo, quận Tân Châu, tỉnh Châu Đốc, nên ông gọi là PGHH. Về giáo lý, PGHH lấy pháp môn Tịnh Độ làm căn bản. Đây là 1 trong 84,000 pháp môn của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni thuyết giảng để cho các tín đồ tu tại gia biết con đường giải thoát.

Khi tình hình thế giới biến động, ngày 10/3/1945, ông Hồ Văn Ngà thành lập Đảng Việt Nam Quốc Gia, quy làm một 2 đảng Nhân Dân Cách Mạng và Việt Nam Quốc Gia lạị Ngày 14/8/1945, theo lời kêu gọi của ông Ngà, Đức Huỳnh Phú Sổ đã cùng các ông Nguyễn Văn Sâm, Trần Văn Ân, Trần Văn Thạch, v.v...đứng ra thành lập Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất. Ngày 22/8/1945, lực lượng Việt Minh (VM) cướp chính quyền ở Hà Nội thì tại miền Nam, lực lượng của VM chưa có tên gì nên Nhật đã giao chính quyền Nam Kỳ lại cho ông Trần Văn Ân, Chủ tịch Hội Đồng Nam Kỳ.

Ngày 24/8/1945, Tổng Bộ VM cử Cao Hồng Lĩnh và Hoàng Quốc Việt từ Hà Nội vào Nam tăng cường cho Mặt Trận VM tại Nam Bộ và lập Lâm Ủy Hành Chánh Nam Bộ do Trần Văn Giàu làm Chủ ti.ch. Ngày 7/9/1945, nhóm Đệ Tứ (Trostkyite; nhóm này chủ trương chống Pháp và nhóm CS Đệ Tam của HCM) và các đảng phái Quốc gia đứng lên chống lại Lâm Ủy Hành Chánh, Trần Văn Giàu phải mở rộng cơ quan này, cho Phạm Văn Bạch làm Chủ ti.ch. Một cuộc biểu tình của PGHH được tổ chức tại Cần Thơ đả đảo Lâm Ủy Hành Chánh của VM và ủng hộ Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất. Cuộc đối kháng giữa các đảng phái quốc gia và CS bắt đầụ

Ngày 13/9/1945, công an của VM do Lý Huệ Vinh cầm đầu đi lục soát xóm Thơm lùng bắt các ông Vũ Tam Anh, Hồ Văn Ngà, Trần Quang Vinh, Lương Trọng Tường và Bùi Quang Chiêụ Trước đó, vào ngày 9/9/1945, Trần Văn Giàu đã cho công an VM vây trụ sở của Việt Nam Độc Lập Vận Động Hội để bắt chủ tịch của hội này là Đức Huỳnh Phú Sổ, nhưng không bắt được ông.

Ngày 16/9/1945, quân Pháp trở lại chiếm Saigon, tuyên bố không chấp nhận Lâm Ủy Hành Chánh của Trần Văn Giàu, đuổi Lâm Ủy Hành Chánh ra khỏi Dinh Gia Long. Trần Văn Giàu phải nhờ các ông Trần Văn Thạch, Huỳnh Văn Phương và bà Hồ Vĩnh Ký (tức Nguyễn Thị Sương) đứng ra lập Ủy Ban Ngoại Giao để thương lượng với quân dội Đồng Minh, nhưng không kết quả. Ngày 24/9/1945, các đảng phái quốc gia, trong đó có giáo phái PGHH, đứng lên sát cánh với VM hô hào chống Pháp. Trong khi Lâm Ủy Hành Chánh rút về chợ Đệm thì các đảng phái quốc gia lập Ủy Ban Phong Tỏa Saigon gồm có Nguyễn Văn Sâm, Trần Văn Ân, Hồ Văn Ngà và Kha Vạn Cân. Ngày 27/9/1945, Dương Văn Giáo thành lập Chính Phủ Lâm Thời Việt Nam Dân Quốc để tổ chức kháng chiến. Chính phủ này lại bị VM chống đối mạnh mẽ.

Trước sự chống cự của các đảng phái quốc gia và VM, Pháp đã thương lượng với các đảng phái quốc gia và đề nghị hưu chiến để tìm một giải pháp tốt đẹp. Cuộc hưu chiến bắt đầu từ 1/10/1945. Lợi dụng tình trạng đang hưu chiến để thương lượng với Pháp, Trần Văn Giàu cho công an và bộ đội VM bao vây trụ sở và tư gia của các lãnh tụ đảng phái quốc gia, bắt các ông Hồ Văn Ngà, Dương Văn Giáo, Huỳnh Văn Phương, Trần Quang Vinh, Bùi Quang Chiêụ Một số bị hạ sát ngaỵ Các đảng viên của Đệ Tứ như Phạm Văn Hùm, Trần Văn Thạch, Phạm Văn Chánh, Nguyễn Văn Sổ, Phạm Văn Hóa, Trần Văn Sĩ, Nguyễn Văn Soái, v.v... đều bị VM bắt và đem ra chôn sống ở Lòng Song thuộc tỉnh Bình Thuận. Cuộc chiến giữa các đảng phái quốc gia và VM đã thực sự bắt đầụ Riêng PGHH đã lập các khu kháng chiến tại miền Tây để chống cả Pháp lẫn VM.

VM lợi dụng lòng yêu nước của Đức Huỳnh Phú Sổ (HPS) và của đồng bào, kêu gọi liên minh để kháng chiến. VM chiêu dụ một số người có uy tín của PGHH tham gia VM như Sư thúc Mười Trí (tức Huỳnh Văn Trí), anh em kết nghĩa với Đức HPS. Ngày 16/4/1947, VM giả vờ mở đại hội cao cấp của Ủy Ban Hành Kháng Nam Bộ tại Đốc Vàng, mời Đức HPS tới phó hộị Đức HPS đã cùng với 4 cận vệ đi thuyền tới điểm hẹn, thì dột nhiên nghe súng nổ hàng loạt. Đức HPS bị ám hại, 3 cận vệ của ông bị đâm chết, chỉ người lái thuyền nhảy được xuống nước bơi qua bên kia sông nên thoát chết.

Sau khi Đức HPS bị ám sát thì Mười Trí xuất hiện tại Thánh Địa như muốn thay thế Đức HPS làm Giáo chủ. Người ta loan tin "Đức Thầy vân du một thời gian, sẽ trở lại", trong thời gian chờ đợi, có vẻ Mười Trí sẽ là "Quyền Giáo chủ lãnh đạo PGHH". Nhưng âm mưu này của VM không thành vì trong Giáo hội này còn có nhiều người như Lê Quang Vinh, tức Ba Cụt. Mười Trí lại bị mọi người nhìn bằng con mắt xoi mói nên không dám ở lại, phải đi vào mật khu của VM. Sau hiệp định Geneva năm 1954, Mười Trí đã tập kết ra Bắc, trở lại miền Nam sau 30/4/75 và đã qua đời tại Saigon vào năm 1989.

Ám hại xong Đức HPS, VM cho bộ đội và công an đi lùng bắt giết các lãnh tụ và cán bộ trung kiên của PGHH. Có khoảng 12,000 tín đồ PGHH đã bị thanh toán trong giai đoạn nàỵ Riêng tại thôn Phú Thuận, quận Tân Châu, tỉnh Châu Đốc, người ta đã khám phá thấy 3 hầm chôn tập thể trên 300 ngườị Nhưng lực lượng PGHH đã được tổ chức lại để chống CS.

Sau ngày 30/4/75, CS triệt hạ toàn bộ cơ sở của PGHH, từ trung ương đến địa phương. Tất cả tài liệu kinh giảng của Giáo hội bị tịch thu, bắt dẹp bỏ hình Đức HPS tại nơi công cộng và tư giạ Một số lớn chức sắc và tín đồ của PGHH đã bị giết, bị tuyên án tử hình, án tù hay quản thúc tại giạ Vài vụ thanh toán điển hình :

- Những chức sắc và tín đồ bị án tử hình : Nguyễn Văn Phụng, Nguyễn Đê, Huỳnh Văn Lầu (cựu Dân biểu Quốc hội), Nguyễn Văn Bảo, Nguyễn Văn Khiết, Nguyễn Văn Oanh, Lê Chơn Tình, Nguyễn Văn Coi, Nguyễn Văn Bá, Nguyễn Văn Út, Tô Bá Hộ (có thể bị tử hình hay tù chung thân). Riêng Nguyễn Thành Long, Hội trưởng Hội PGHH quận Cái Răng, Cần Thơ đã bị bẻ cổ chết.

- Tù chung thân : Nguyễn Văn Đấu, Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Văn Trên, Trần Văn Dũng.

- Bị đưa đi cải tạo và chết trong tù : Phan Bá Cầm (Tổng bí thư Việt Nam Dân Chủ Xã Hội Đảng), Thiếu tướng Lam Thành Nguyên (tự Hai Ngoán), Trịnh Quốc Khánh (tự Chín Lễ), v.v... Riêng cụ Trần Hữu Duyên, sau một thời gian cải tạo đã được tha về, năm 1992 bị bắt lại và bị phạt 10 năm khổ sai khi ông vừa được 70 tuổị



Phần 39/62



Tương quan giữa Đạo Cao Đài và Cộng sản Việt Nam


Đạo Cao Đài được chính thức thành lập vào na(m 1926. Người sáng lập là ông Phủ Ngô Va(n Chiêu, tòng sự tại Phú Quốc. Ông là người rất tin giáng khẩu của các thần linh và thường dùng bàn xoay để tiếp xúc với thế giới vô hình. Một hôm, ông tiếp xúc được với một vị tự xưng là Cao Đài và vị này cho ông được tôn thờ dưới hình một con ma('t. Được thuyên chuyển về Saigon, ông cùng với một số bạn bè thường cầu cơ và được Đức Cao Đài giáng đồng dạy cho biết những triết lý tu và sống đạọ

Ngày 7/10/1926, ông Ngô Va(n Chiêu đã cùng 28 người ra tuyên ngôn chính thức lập đạo Cao Đài và xin Thống đốc Nam Kỳ cho phép hoạt dộng chính thức. Đơn được chấp nhận. Ông Lê Va(n Trung được bầu làm giáo chủ đầu tiên của đạo nàỵ

Sau khi được thành lập, đạo Cao Đài đã bị Đảng CSĐ lên án na(.ng nề và coi tôn giáo này là công cụ của thực dân Pháp.

Trong Nghị quyết của Đại biểu Đại hội lần thứ 1 của Đảng CSĐ họp từ 27-31/3/1935, CS nhận định như sau :

"Cuộc vận động phổ biến và mở rộng tôn giáo như : Đại biểu Hội nghị Chấn hưng Phật giáo ở Ba('c Kỳ, lập trường dạy Phật học ở Cao Miên, cải lương đạo Phật, khuếch trương đạo Cao Đài ở Nam Kỳ, cuộc tuyên truyền của một bộ phận bọn lãnh tụ Cao Đài giả bộ cổ động phản đế và cho ra(`ng đạo Cao Đài là Cộng sản chủ nghĩa hòa bình (?), là những mưu mô của đế quốc lấy mê tín che lấp tư tưởng đấu tranh giai cấp để kéo quần chúng ra khỏi cách mạng tranh đấu " ("Lịch sử Đảng CSVN", nxb Sách Giáo khoa Mác-Lênin, 1978, tr. 124).


Một Nghị quyết của Ban Trung ương đảng khác lại viết về đạo Cao Đài như sau :

"Quần chúng có ít nhiều tinh thần phản đế (quốc) theo đạo Cao Đài và Phật giáo khá cao, nhất là sau những na(m khủng bố 1930-1931, đạo Cao Đài ở Nam Kỳ kéo được một số đông tín đồ, nhưng nhờ thực tế thức tỉnh và nhờ phong trào dội lướt lên của một số quần chúng theo các đạo ấy đã dần dần nhận rõ con đường đoàn kết tranh đấu để đòi quyền lợi, đã có một số ra khỏi đạo Cao Đàị Đế quốc chủ nghĩa Pháp rất xảo quyệt, đã tìm cách lợi dụng những trào lưu tôn giáo để mê hoa(.c quần chúng. Những Hội Chấn hưng PG ở Nam-Ba('c-Trung do bọn hưu quan và địa chủ cầm đầu có kế hoạch của cơ quan mật thám chính trị bày vẽ. Còn bọn lãnh tụ Cao Đài lúc trước phần nhiều bị bọn tay sai Nhật mua chuộc và lừa gạt quần chúng tín đồ theo ảnh hưởng thân Nhật. Từ khi đế quốc Pháp dự vào chiến tranh, vì tình hình ca(ng tha(?ng và vì đế quốc Pháp tìm cách mua chuộc, phần nhiều lãnh tụ Cao Đài lúc này đã trở nên tay sai đế quốc Pháp, hô hào tín đồ ra đầu quân giúp "mẫu quốc", che đậy sự tráo trở đầu hàng đế quốc Pháp của chúng ba(`ng câu :"Đi lính để quay mũi súng đánh Tây". Tóm lại, bọn lãnh tụ Cao Đài là bọn có bản tính phản động, đòn xóc hai đầu, tùy theo cơ hội hoa(.c làm tay sai cho đế quốc này, hoa(.c bán mình cho đế quốc khác, còn quần chúng tín đồ Cao Đài thì có ít nhiều tinh thần phản đế, nhưng còn nhiều mê tín thần bí nên bị bọn lãnh tụ xỏ lá lừa gạt" ("Lịch sử Đảng CSVN", nxb Sách Giáo Khoa Mác-Lênin, 1978, tr. 124).

Ma(.c dù Đảng CSĐ nhận định như thế nhưng thực tế không phải thế. Đạo Cao Đài về sau trở thành một tổ chức chống Pháp và chống CS mạnh mẽ nhất của miền Nam VN. Họ có cả một tổ chức quân đội rất vững ma.nh. Trong một đại hội Cựu Chiến sĩ Cao Đài được tổ chức tại Anaheim, Caifornia từ 1-3/1/1993, cụ Đa(.ng Quang Dương đã trình bày về Quân đội Cao Đài như sau :

"Tại sao Cao Đài là một tôn giáo mà lại có quân đội ? Nhìn vào lịch sử đen tối của đất nước thời bấy giờ, Nam Kỳ là thuộc địa Pháp, con ngươi mất hết quyền công dân, ngay cả bản thân cũng phải đóng thuế, thì làm sao tín đồ Cao Đài ngồi yên được, cho nên có sinh hoạt chính trị và tổ chức quân sư.. Để bảo vệ tính mạn tín đồ Cao Đài và để bảo vệ quốc gia dân tộc, quân đội Cao Đài tổ chức các Trung đội lưu động hành quân gom dân về các châu vi đạo, các Trung đội lưu thủ bảo vệ các châu vi đạo để đồng đạo được tự do tín ngưỡng. Đồng thời quân đội Cao Đài cũng lập chiến khu Núi Bà Đen, chiến khu Bù Lu để chống lại bọn thực dân.

"Na(m 1954, chiến tranh Đông Dương kết húc, một đại hội Cán Bộ Việt Nam Phục Quốc Hội, một đoàn thể chính trị của người Cao Đài, được triệu tập tại Trường Thiếu Sinh Quân Cao Đài, sau 3 ngày hội thảo, đại hội kha(?ng định :"Ba('c chống Nga Hoa, Tây hòa Âu Mỹ, Nam liên kết ba(`ng hữu Á Châu", một lập trường rất đứng đa('n của tín đồ Cao Đài thời bấy giờ" (Phi Loan, "Phóng sự Đại hội cựu Chiến sĩ Cao Đài, Tập san Đại Đạo Phổ Thông, số 1, 4/1993).

Đảng CSĐ đã không htuyết tphục được các lãnh tụ Cao Đài gia nhập VM vì giữa Cao Đài và chủ nghĩa CS có một sự khác biệt không dung hợp được : một đàng vô thần và một đàng hữu thần. Bộ ma(.t tráo trở của các lãnh tụ Đảng CSĐ đã bị các lãnh tụ và tín đồ đạo Cao Đài nhận diện nên không những không tham gia vào các hội cứu quốc của VM mà còn cương quyết chống lạị Vì vậy, CS đã tìm mọi cách tiêu diệt Cao Đàị Nói một cách khác, đối với CS, thuận là sống, nghịch là chết.

Trong 2 na(m 1945 và 1946, có trên 10,000 chức sa('c và tín đồ đạo Cao Đài bị tiêu diệt, điển hình nhất là các mồ chôn tập thể 4,000 giáo hữu của đạo này tại Quảng Ngãi và mồ chôn tập thể tại Trà Cao, Tây Ninh.

Sau khi chiếm được miền Nam VN, CS cho ngay một Trung đoàn chiếm đóng Tòa Thánh Tây Ninh và phong tỏa các vùng phụ cận, lục soát toàn bộ khu vực nàỵ Sau đó, CS đã ba('t đi các chức sa('c quan trọng của đạo Cao Đài như Phối Sư Trần Quang Vinh, Chánh Phối Sư Thượng Nhã Thanh, cựu Thiếu tướng Trần Tấn Mạnh và 25 vị chức sa('c khác đưa đi cải tạọ Phối Sư Trần Quang Vinh đã chết trong tù. CS đã giấu xác của ông không cho thân nhân và tín đồ nhận về.

Tiếp đó, CS cho bỏ vũ khí vào đa(`ng sau Điện Giáo Tông rồi mở cuộc lục xét ba('t Bảo Đạo Hồ Tấn Khoa và những người cư ngụ trong nội thành Tòa Thánh Tây Ninh, truy tố họ về tội tàng trữ vũ khí bất hợp pháp và tổ chức chống chính quyền, rồi đưa ra xét xử trước Tòa Án Nhân Dân được thiết lập tại sân vận động Long Hoạ Hàng ngàn tín đồ đã vây sân vận động và khóc, CS không thể xét xử được vì thanh thế của ông đối với dân chúng quá caọ Cuối cùng, CS đã đưa ông về quản thúc tại gia nhưng buộc Hội Đồng Chưởng Quản phải giáng xuống hàng Đạo hữụ Hiền Tài Hồ Thái Bạch, con của Bảo Đạo Hồ Tấn Khoa, bị ba('t trong vụ Ma(.t Trận Phục Quốc tại Saigon na(m 1984 và đã bị xử ba('n với Trần Va(n Bá và Lê Va(n Quân vào ngày 8/1/1985.

Ma(.t Trận Tổ Quốc của CS huyện Hòa Thành đã đưa Trương Ngọc Anh về tuyên bố giải tán Giáo hội Cao Đài và thành lập một Hội Đồng Chưởng Quản mới đa(.t trực thuộc quyền chỉ đạo của Ma(.t Trận Tổ Quốc Huyện với dụng ý giáng xuống cấp huyện. Tất cả các cơ sở của Giáo hội này được đa(.t dưới quyền quản trị của Ban Quản Lý Nội Ô Tòa Thánh.

Các chức sa('c và giáo hữu của đạo Cao Đài chống lại việc giải tán đã bị ba('t giam và truy tố về tội chống đốị Sau đây là các vụ điển hình :

- Tại Đà Na(~ng và Quảng Nam : Na(m 1975 : phạt Nguyễn Hoàng Diệu 10 na(m tù. Tháng 11/1976 : kết án tử hình Phạm Ngọc Trảng, Nguyễn Thành Điểm và Đa(.ng Ngọc Liêm; phạt từ khổ sai chung thân đến 7 na(m tù : Nguyễn Minh Quan, Cao Tường Xuân, Lý Thành Trọng, Châu Thị Mỹ Kim, Trần Va(n Bảo, Lê Ngọc Minh, Phạm Thàn Phước, Nguyễn Va(n Đông, Nguyễn Va(n Đời, Nguyễn Thành Minh, Đỗ Trung Trực, Trần Va(n Phi, Nguyễn Tấn Phụng, Phương Va(n Được, Ngô Va(n Trạng và Tạ Tài Khoán. Na(m 1978 : Nguyễn Phú và Mai Va(n Ca(n bị 3 na(m tù. Na(m 1979 : Trần Ngọc Thành và Nguyễn Va(n Bảy bị hành quyết.

- Tại Saigon : Trong phiên xử ngày 7-8/12/1979 của Tòa án Nhân dân Saigon, những nhân sĩ và đạo hữu Cao Đài sau đây bị tuyên án về tội tham gia ma(.t Trận Giải Phóng Việt Nam : Tử hình : Nguyễn Va(n Mạnh và Lê va(n Nho; chung thân khổ sai : Trần Minh Quang, Đinh Tiến Mậu, Nguyễn Thái Dùng, Đoàn Va(n Ba.ch. Một số bị án từ 10-20 na(m

- Tại Tây Ninh : Trong phiên xử ngày 10-11/12/1979 các đạo hữu sau đây bị tuyên án vì tham gia Ma(.t Trận Nhân Dân Phục Hưng Quốc Gia Việt Nam : tử hình : Nguyễn Thanh Liêm, Huỳnh Thanh Khiết, Hồ Hữu Hìa và Lê Tài Thượng; chung thân khổ sai : Nguyễn Anh Dũng (tức Phan Đa(ng Chức), Trương Phước Đức, Nguyễn Ngọc Đệ, Võ Va(n Tha('ng. Một số đạo hữu khác bị án từ 3-20 na(m tù.

Trên 35 cơ sở tôn giáo của đạo Cao Đài tại miền nam đã bị tịch thụ Na(m 1989, CS tuyên bố tịch thu luôn Thánh Thất Cao Đài Hà Nội ở số 29 Lý Thường Kiệt, Hà Nộị

Như vậy, với chỉ một vài hàng tường thuật như đã trình bày, chúng ta đã thấy rất rõ CS, người từng xưng hô với thế giới và những người trẻ tuổi tại VN ra(`ng họ là những người chống Pháp, chống đế quốc, đã từng hy sinh ra tù vào khám vì giấc mộng "giải phóng dân tộc", nhưng khi "giải phóng dân tộc" rồi thì CS còn tàn ác gấp tra(m ngàn lần thực dân Pháp, vì chính họ đã uống máu sát phạt, thủ tiêu, đày ải cấm cố người dân Việt của họ chỉ vì tin vào "đấu tranh giai cấp" hão huyền


Phần 40/62



Tương quan giữa Công giáo và CSVN


* Khởi đầu bằng ve vãn, mua chuộc :


Khi tình hình CG miền Bắc đang gặp khó khăn thì vào ngày 1/10/1945, Linh mục Lê Hữu Từ (LHT) được Vatican cử đến nhận chức Giám mục giáo phận Phát Diệm. Nhân ngày tấn phong 29/10/1945 của ông, HCM đã gởi một phái đoàn chính phủ đến tham dự kèm theo một thư chúc mừng như sau :


"Thưa Ngài,

"Mừng Ngài vì cuộc tấn phong này đã chứng tỏ một cách vẻ vang đạo đức của Ngàị

"Mừng đồng bào CG, vì từ nay các bạn đã được một vị lãnh đạo rất xứng đáng.

"Đồng thời mừng cho nước ta vì tôi chắc rằng Ngài sẽ lãnh đạo đồng bào CG noi gương hy sinh của Đức Chúa mà hy sinh phấn đấu để giữ gìn quyền Tự do và Độc lập của nước nhà.

"Kính chúc Ngài được luôn an mạnh " ("Giám mục Lê Hữu Từ và Phát Diệm, 1973, tr. 44).


Mặc dầu có những lời ve vãn và chúc tụng trên, GM LHT hiểu rằng cần phải chuẩn bị để ứng phó với tình hình mớị Ông cho lập Ủy Ban Quân Chính, Liên Đoàn Công Giáo VN và VN Công giáo Cứu quốc. Phạm Văn Đồng hay tin liền về Phát Diệm một tuần lễ để nghiên cứu, theo dõi và xoa dịu tình hình. Ông Huỳnh Thúc Kháng, Bộ trưởng Bộ Nội vụ đã ký nghị định số 52/BNV ngày 6/4/1946 cho phép thành lập Liên Đoàn Công Giáo Việt Nam. Tổ chức này lan rộng mau lẹ trên toàn quốc.

Ngày 25/1/1946, nhân lễ bế mạc tuần tĩnh tâm của giáo phận Phát Diệm, HCM xuất hiện đứng trước đồng bào CG và hô to :"Đức Chúa muôn năm !". Sau đó HCM tuyên bố mời GM LHT làm cố vấn cho chính phủ.

Ngày 24/12/1946, HCM gởi một thông điệp gởi đồng bào nhân ngày lễ Giáng sinh bày tỏ sự mong ước nước nhà được tự do và độc lập như sau :


"Gần 20 thế kỷ trước, một vị thánh nhân đã ra đờị Cả đời người chỉ lo cứu độ dân, hy sinh cho tự do, bình đẳng.


"Trong lúc này, thực dân Pháp gây cuộc chiến tranh, chúng mong cướp nước ta lần nữạ Chúng làm trái với lòng bác ái của Đức Giêsu..." ("Những lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch, nxb Sự Thật, 1956, tập I, t. 111).

HCM còn đi xa hơn nữa trong trò ảo thuật ve vãn nàỵ Cuối năm 1947, HCM ra lịnh tiêu thổ kháng chiến, nhưng đồng bào CG Phát Diệm và Bùi Chu không tuân hành. Ngày 20/12/1947, HCM về huyện Nho Quang, tỉnh Ninh Bình và mời GM LHT đến dùng cơm trưa với ông ta và các Bộ trưởng trong chính phủ. Trong dịp này, HCM đã xin chịu phép rửa tộị GM LHT kể lại :

"Cơm xong, họ mời tôi lại cái ghế phản (đi-văng) có đặt sẳn 2 cái gối để tôi cùng ông Hồ nói chuyện nằm nghỉ trưạ Nằm sát bên ông, ông Hồ nói chuyện rỉ rón thân mật hết sức. Bỗng nhiên ông nắm chặt tay tôi và bằng một giọng run run ông nói : "Xin cụ làm Béptêm (rửa tội) cho tôi để tôi cùng làm con Đức Chúa". Nghe thế tôi phải hết sức cầm mình ở bình tĩnh cho khỏi phát cười và nói :"Thật là vô cùng quý giá và bất ngờ cho tôi, tôi rất lấy làm sung sướng, nhưng vì là việc rất can hệ, cần phải biết đủ các lẽ đạo và nhiều điều kiện phải dự trước, nên để sau sẽ tính" ("Giám mục Lê Hữu Từ và Phát Diệm, 1973, tr. 160-161).



* Thanh toán (1946-1954) :


Bên ngoài ve vãn như thế, nhưng bên trong HCM đang chuẩn bị để thanh toán, vì HCM biết rằng CG và CS không bao giờ dung hợp được. Sau biến cố đêm 27/6/1946 đã nói ở trên, VM bắt đầu cho công an bắt giữ hoặc bắt cóc những thành phần CG hoạt động tích cực cho các tổ chức CG tại mỗi địa phương.

Trên toàn quốc, có 3 vùng đông giáo dân tập trung được VM chú ý là Nghệ An (137 giáo xứ), Nam Định (117 giáo xứ) và Ninh Bình (32 giáo xứ). Nghệ An thuộc giáo phận Vinh, nằm trong vùng kiểm soát của VM nên không thể võ trang tự vệ được. Các giáo xứ đó chỉ có thể đối kháng thụ động, không cho VM chi phối vào các hoạt động của giáo phận và giáo xứ. Giáo phận Bùi Chu ở Nam Định và giáo phận Phát Diệm ở Ninh Bình nằm trong vùng tranh chấp giữa 2 bên nên HCM tìm cách lôi kéo 2 giáo phận này theo VM. Cả 2 giáo phận này đã phải đối phó một cách khôn khéo để sống còn. Khi không thuyết phục được, HCM ra lịnh tấn công.

Từ tháng 10-12/1946, VM cho mở cuộc hành quân vào một số giáo xứ thuộc giáo phận Phát Diệm gọi là cuộc hành quân "vây bắt côn đồ". Cuộc hành quân này đã bắt đi khoảng 5,000 người cả giáo sĩ lẫn giáo dân. Những người bị bắt bị đưa về giam ở huyện Nho Quan, đồn điền Ria và sau đó chuyển về trại giam Đầm Đùng ở Thanh Hoá. HCM đã cho phục kích mưu sát "Đức cha cố vấn" (GM Lê Hữu Từ) 3 lần, nhưng ông đã thoát nạn.

Trước tình trạng này, 2 giáo xứ trên không còn cách gì khác hơn là lập các tổ chức tự vệ được đặt dưới quyền điều khiển của một Tổng bộ chỉ huy tự vệ Bùi Chu - Phát Diệm.

Phát Diệm thành lập một khu an toàn để bảo vệ giáo dân và các cơ sở của giáo phận. Đa số dân tập trung ở huyện Kim Sơn đều phải trông nhờ vào sự bảo vệ và giúp đở của các tổ chức tự vệ Phát Diệm. Huyện này có 40 xã, 32 giáo xứ, gồm các tổng Hồi Thuần, Quy hậu, Hướng Đạo, Như Tân và Phát Diệm với dân số khoảng 150,000 ngườị Khu An Toàn Phát Diệm được thành lập nằm trong một vị thế địa dư rất thuận lợi cho việc phòng thủ : 3 mặt được bọc bởi 3 con rạch ngăn cách các giáo xứ Phát Ngoại, Phú Vinh Trung và Lưu Phương. Toà Giám mục và Nhà Chung nằm ở giữạ Tính đến tháng 2/1947 đã có khoảng 60,000 người tản cư về vùng Phát Diệm. Riêng thị xã Phát Diệm đã phải chứa khảng 30,000 ngườị Tại nơi đây các giáo dân đã đùm bọc lấy nhaụ

Tổ chức Công Giáo Cứu Quốc trở thành một lực lượng chống cả VM lẫn thực dân Pháp. Họ đã cho người vượt biên để tìm mua vũ khí. 2 giáo phận Phát Diệm và Bùi Chu cũng đã liên lạc được với Hoà Thượng Thích Tuệ Chiếu ở Thanh Hóa và Thượng Tọa Thích Tâm Châu ở Ninh Bình để thành lập Mặt Trận Liên Tôn chống Cô.ng.

Pháp đã thuyết phục GM LHT để cho Pháp đem quân đến bảo vệ khu Phát Diệm, nhưng ông từ chốị Ngày 22/11/1947, Pháp cho máy bay đến bắn phá khu Phát Diệm, bắn đạn vào Nhà Chung để uy hiếp tinh thần đồng bào CG. Cùng một lúc, VM cho bộ đội vây các xã Văn hải, Phúc Nhạc và Mưỡu Giáp, bắt di 695 người, trong đó có 13 người bị hành quyết ở núi Cánh Diềụ Bị tấn công từ 2 phía, khu tự vệ Phát Diệm vẫn đứng vững.

Ngày 29/2/1948, Chủ tịch Mặt Trận Việt Minh Tỉnh Bộ Ninh Bình cho triệu tập buổi họp liên tôn để trấn an dư luận về các vụ bắt bớ vừa quạ Ôg nói rằng VM không chủ trương diệt tôn giáo và "có một vài hiểu lầm tại nơi nọ nơi kia là do hạ cấp làm".

Tình trạng căng thẳng kéo dài đến ngày 16/10/1949 thì Pháp bất thần đem quân chiếm Phát Diệm.

Sau này Linh mục Hoàng Quỳnh có viết trên tạp chí Đời Sống ngày 22/12/1953 cho biết rằng trong thời gian chiến đấu chống CS có khoảng 5,000 thanh niên CG bị VM bắt giam ở các trại Đầm Đùng, Yên Lai và Kim Tân.

Bị Pháp phỏng tay trên ở Phát Diệm, VM gặp khó khăn khi mở các cuộc tấn công vào các giáo xứ. VM quay qua tấn công các vùng khác, đặc biệt là trận Phú Ninh ở Bùi Chu vào tháng 11/1949. Bộ đội và công an VM đã bắt hết các thanh niên trong giáo xứ, chiếm nhà thờ và nhà cha xứ. Ngày 19/11/1949, Pháp mở cuộc hành quân đi ngang qua vùng này, dân làng Phú Ninh mới được giải thoát. Từ việc đó ta thấy ngay là chính VM, với bản chất là CS tàn bạo, đội lốt "cac'h mạng", chứ không phải là "yêu dân tộc, đồng bào ruột thịt" đúng nghĩa đã làm cho dân chúng cảm thấy là họ sống an toàn hơn dưới "bàn tay của thực dân". Trong thời gian chống cả VM và Pháp, khu Phát Diệm cũng đã che chở nhiều nhân vật quan trọng giúp họ thoát khỏi sự sát hại của VM như Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Nhu và Trần Văn Chương.



Phần 41/62



* Ngăn cản và đàn áp cuộc di cư :



Theo điều 14, đoạn b của Hiệp định Geneva ngày 20/7/1954 thì :

"Trong thời gian kể từ khi hiệp định này bắt đầu có hiệu lực đến ngày hoàn thành việc chuyển quân, nếu có những thường dân ở một khu thuộc quyền kiểm soát của bên này mà muốn sang ở vùng giao cho bên kia, thì nhà chức trách của khu trên phải cho phép và giúp đỡ sự di chuyển ấy".

Trong Lời Tuyên Bố Cuối Cùng ngày 21/7/1954, ở đoạn 8 có nói :

"Phải triệt để thi hành những điều khoản trong hiệp định đình chỉ chiến sự nhằm mục đích bảo vệ tính mạng và tài sản của mọi người và nhất là phải để cho tất cả mọi người ở VN tự do lựa chọn vùng mình muốn sống".


Lúc đầu thì CS cho di cư khá dễ dàng. Sự ra đi của người CG Bắc Việt phát xuất từ nguyên nhân sâu xa là họ ý thức rằng không có tự do tôn giáo dưới chế độ CS, do đó họ quyết tâm ra đị Về sau, số người bỏ làng vào Nam ngày càng đông, CS thấy rằng nếu việc này tiếp tục diễn ra có thể làm suy yếu tiềm năng và kinh tế của miền Bắc nên đã dùng nhiều biện pháp dã man để ngăn chặn. Nạn nhân chính dĩ nhiên là đa số người CG Bắc Việt. Sau đây là vài trường hợp điển hình :


- Vụ Ba Làng : khoảng 8,000 giáo dân biểu tình truớc nhà thờ Ba Làng đòi được quyền di cư, đã bị bộ đội và công an CS xả súng bắn thẳng vào làm vô số người chết.

- Vụ Trà Lý : Khoảng 2,000 giáo dân ra một cồn cát ở bờ biển Trà Lý đợi tàu đén đón đị Khi nước thủy triều dâng lên, mọi người bắt đầu xôn xao thì bộ đội ở trong bờ xả súng bắn ra khiến nhiều người bị chết, xác trôi dạt trên sóng. Tiếng kêu cứu vang một vùng. Tàu Le Capricieux và một vài tàu khác trông thấy đã đến cứu dược 1,445 ngườị Khoảng 600 người bị chìm dưới bể.

-
Vụ Cửa Lò : Cửa Lò là vùng duyên hải nằm cách Hải Phòng khoảng 300 km, nhưng giáo dân không đi được vì bộ đội và công an canh gác rất kỹ. Nhiều đám cháy được dựng nhiều nơi để đánh lừa bộ đội lo chữa cháy, nhơ đó 1,156 đã đi thoát.


-Những vụ đàn áp từng toán, từng gia đình hay từng cá nhân, có khi nghiêm trọng nhưng không thể kể hết. Sau 30/4/1975, người ta được biết có nhiều nguời Bắc di cư năm 54 đứng ra tổ chức việc ra đi năm đó đã bị công an xử phạt từ 12-20 năm khổ saị


Kết quả là đã có khoảng 860,206 người di cư vào Nam và được chia ra như sau : Công giáo với 677,389 người, trong đó có 1,041 người theo đạo Tin Lành. Phật giáo với 182,817 ngườị

Cùng với việc ngăn chặn sự ra đi này Phạm Văn Đồng tới gặp GM Trịnh Như Khuê yêu cầu ông viết một bức thơ kêu gọi giáo dân ngưng việc vào Nam, nhưng ông đã từ chốị

Giáo hội Công giáo miền Bắc từ 1954-1975

Sau chuyến di cư 1954, số giáo dân còn lại sau "bức màn tre" chỉ còn khoảng 750,000 người với 254 Linh mục và 7 Giám mục, chia làm 10 giáo phận. Ngoài ra Đức Khâm sứ Tòa Thánh Jean Dooley đã quyết định ở lại với Giáo hội CG miền Bắc.

CS đã ban hành nhiều biện pháp rất tinh vi để khống chế giáo hội nàỵ Trước tiên họ cho ban hành một quy chế tôn giáo để giới hạn hoạt động của giáo hộị Để chuẩn bị dư luận cho việc công bố quy chế này, CS triệu Nguyễn Mạnh Hà, cựu Bộ trưởng trong chính phủ VM, một tín đồ CG, từ Pháp về, đồng thời mời 2 linh mục và 1 giáo hữu Ba-Lan qua Hà Nội để "giải độc" trong giới CG. Phái đoàn Ba-Lan này tuyên bố :"Bên Ba-Lan chúng tôi có 26 triệu dân thì những 26 triệu dân là CG, chúng tôi đến giúp anh chị em VN để theo gương chúng tôi là ký kết một cái gì đó với chính phủ cho dễ thở, không thì sẽ như Giáo hội Trung hoa".



* Sắc lệnh về tôn giáo :

Ngày 14/6/1955, HCM ban hành Sắc lệnh số 234/SL về "Tự do tôn giáo" . Tuy đã chuẩn bị dư luận trước, nhưng khi sắc lệnh này vừa được công bố trên nhật báo Nhân Dân ngày 15/8/55 thì gặp ngay phản ứng mạnh mẽ của giáo hội CG miền Bắc vì các quyền tự do sống đạo và truyền đạo trong khoảng 100 năm nay không còn nữạ Chỉ Linh mục Vũ Xuân Kỹ và một nhóm linh mục ly khai với giáo quyền mới ủng hộ sắc lệnh trên. Sắc lệnh quy định :

- Không được giảng đạo ngoài phạm vi nhà thờ. Cấm nói về tôn giáo trong các hội quán.

- Khi thuyết giảng trong các nhà thờ, giáo sĩ phải giảng về lòng yêu nước, nghĩa vụ công dân, sự phục tùng chính phủ và các đạo luật ban hành, ngay cả các đạo luật bài tôn giáọ

- Cho phép tôn giáo mở trường tư thục, nhưng phải dạy theo chương trình của chính phủ. Chỉ có thể dạy thêm giáo lý cho các học sinh muốn học.

- Các linh mục không được vào bịnh viện, trừ khi chính bịnh nhân xin đích danh.

- Tài sản của GH do nhà nước quản lý. Các giáo sĩ chỉ được cấp một ít đất đai để sinh sống.


Chương trình giáo dục mà chính phủ bắt phải theo bao gồm cả môn học về chủ nghĩa Mác-Lênin và các bài cổ võ chủ nghĩa vô thần và bài xích tôn giáọ

Cũng trong khoản đầu năm 1955, CS cho tổ chức đại hội các người CG "yêu tổ quốc và hòa bình" tại Hà Nội và ép buộc 16 linh mục từ các địa phận về tham dư.. Đại hội còn gởi thư cho Đức Giáo hoàng xin thẳng tay trừng trị "bọn lợi dụng tôn giáo để phục vụ đế quốc". Các hội nghị tương tợ cũng đã được tổ chức tại Hà Đông, Sơn Tây và Nam Đi.nh.

Riêng tại Hà Nội, CS mời hàng giáo phẩm tới thảo luận về sắc lệnh tôn giáọ Trong hội nghị này cùng có sự tham dự của ông Ngô Từ Hạ và một số giáo dân "cấp tiến" khác. Tuy nhiên hàng giáo phẩm tới tham dự đã không lên tiếng ủng hộ sắc lệnh, cũng không chịu đi biểu tình và kéo chuông như CS dự trù.

Nhóm CG "cấp tiến" trên do CS thành lập dưới danh hiệu "CG yêu tổ quốc, yêu hòa bình" với thâm ý dùng phong trào này để thôn tính CG; nhóm này do Ngô Từ Hạ và Linh mục Vũ Xuân Kỹ cầm đầụ Chính nhóm này đã tổ chức những cuộc tiếp đón phái đoàn CG quốc doanh Tiệp Khắc qua thăm GH miền Bắc. do ông Rostielo Petra cầm đầụ Petra nói rằng khi người CG thực hiện các kế hoạch của nhà nước và Mặt Trận Tổ Quốc, chính là thực hiện "lý tưởng Công giáo". GM Trịnh Như Khuê không cho phép các linh mục trong phái đoàn này làm lễ cho giáo dân mà chỉ cho phép làm lễ riêng ở nhà thờ Cửa Bắc. Thái độ này làm CS tức giận. Vào dịp lễ Giáng sinh kế đó, CS bắt các nhà thờ đọc thông điệp của HCM nguyền rủa đế quốc.


Phần 42/62



* Thành lập tổ chức CG quốc doanh :

Giáo sĩ đầu tiên của CG đã tham chính trong chính quyền CS là Linh mục Nguyễn Bá Trực. Ông thuộc giáo phận Hà Nội và là một trong 3 linh mục VN đầu tiên được đưa qua La Mã và Pháp học lấy bằng Tiến sĩ.

Linh mục Trực tham gia kháng chiến từ 1945, được chọn làm đại biểu Quốc hộị Khi Pháp chiếm Bắc Việt, ông theo VM vào chiến khu và được cử làm Quốc vụ khanh của chính phủ HCM, có nhiệm vụ liên lạc giữa chính phủ và CG. Ông đã nhiều lần được HCM giao cho nhiệm vụ tiếp xúc với GM Lê Hữu Từ ở Phát Diệm để giải quyết những vấn đề liên hệ đến khu tự trị nàỵ Nhưng ông không đủ uy thế để thương lượng nên nhiều lần HCM phải đích thân dến. Sau linh mục Trực còn có 2 linh mục nổi tiếng khác đã cộng tác với CS, đó là linh mục Vũ Xuân Kỹ và Nguyễn Thế Vi.nh. LM Vịnh sinh năm 1909 ở xứ Văn Hải, Phát Diệm, chịu chức LM năm 1936. Đầu tiên ông được bổ nhiệm coi sóc giáo xứ Hướng Đạo, rồi đến Phương Thượng và Quảng Phúc thuộc giáo phận Phát Diệm. Năm 1947, khi VM rút vào chiến khu, ông đã đi theo tham gia kháng chiến chống Pháp. Ông được HCM giao cho việc phụ trách công tác Công giáo vận ở trong cũng như ngoài nước.

Sau khi chiếm được miền Bắc, HCM cũng muốn biến GHCG miền Bắc thành một GHCG Tự Trị như ở Trung Cộng, nhưng sau nhiêu lần thăm dò, HCM thấy rằng miền Bắc vẫn còn có Khâm sứ Tòa thánh, 7 Giám mục, 254 linh mục và 750,000 giáo dân. Đa số giáo dân ở vào những khu tập trung, được tổ chức rất chặt chẽ, có tinh thần chống Cộng mạnh nên việc đối phó không dễ dàng như Phật giáọ Kinh nghiệm của khu tự trị Phát Diệm trong thời kỳ kháng chiến bắt buộc HCM quyết định chỉ lập một tổ chức song hành để quấy phá GHCG tại đâỵ

Vào đầu năm 1955, Mặt Trận Tổ Quốc, hậu thân của Mặt Trận Liên Việt, đã quyết định cho triệu tập một Đại hội Đại biểu Công giáo vào ngày 11/3/1955 tại Hà Nội để thành lập môt tổ chức liên kết người CG iền Bắc. Các đại biểu tham dự đại hội do Mặt Trận Tổ Quốc quyết đi.nh. Các LM Nguyễn bá Trực, Nguyễn thế Vịnh, Vũ Xuân Kỹ, Hồ Thành Biên (miền Nam tập kết) và ông Ngô Tử Hạ đã vận động tích cực cho việc tổ chức Đại hộị Sau 2 ngày thảo luận, Đại hội đã quyết định thành lập "Ủy ban liên lạc Công giáo yêu tổ quốc và hòa bình" và bầu LM quốc doanh Vũ Xuân Kỹ làm Chủ tịch, LM Hồ Thành Biên làm Phó chủ ti.ch. 3 LM quốc doanh khác làm Ủy viên trung ương của Ủy ban. Nhiệm vu chính của Ủy ban là hô hào giáo dân tham gia tích cực vào việc thực hiện các kế hoạch của chính phủ. Tuy được nhà nước yểm trợ nhưng ủy ban này không làm được trò trống gì cả vì bị giáo dân tẩy chaỵ

Sau khi lập xong tổ chức CG quốc doanh nói trên, CS coi các GM miền Bắc như không có nữa, họ tiếp xúc thẳng với từng LM và kết hợp hoạt động qua Ủy ban Liên lạc CG. Năm 1960, LM Phạm Hân Quynh đã lên tiếng chỉ trích các hành động chia rẽ này của CS và ông đã bị công an cho đi cải tạo và quản thúc suốt 30 năm.



* Xiết chặt vòng kiểm soát :

Cũng trong năm 1955, CS cho triệu tập một Hội nghị CG Toàn quốc thứ hai tại Hà Nội, trong đó có 16 LM bị chỉ định phải đến tham dư.. Trong hội nghị này, Mặt Trân Tổ Quốc đã đưa thỉnh nguyện thư gởi Đức Giáo Hoàng yêu cầu "trừng trị bọn lợi dụng tôn giáo để phục vụ đế quốc". Thỉnh nguyện thư này mở màng cho việc đàn áp các giáo sĩ và giáo dân có tư tưởng đối kháng với chính sách tôn giáo của CS và bị họ lên án là "tay sai đế quốc".

Trước tiên, CS hạn chế sự di chuyển của LM nên những giáo xứ không có LM thường không có nghi lễ tôn giáo cho giáo dân. Giáo dân nào muốn dự thánh lễ phải đi rất xa, có khi phải nghĩ lại dêm. Các giáo xứ ở Quảng Yên, Hòn Gay và Cẩm Phả có khoảng 40,000 giáo dân nhưng không có LM nàọ Suốt năm này qua năm khác, giáo dân không được dự thánh lễ, kể cả các ngày lễ lớn như lễ Giáng sinh hay Phục sinh.

Tại những nơi có LM, CS cố tình sắp xếp các giờ lao động hay hội họp trùng với các giờ kinh hay giờ lễ để giáo dân không tham dự được.

Năm 1956, CS bắt đầu trục xuất dần các LM thừa sai ngoại quốc. Sau 1954, có khoảng 20 LM thừa sai đã tình nguyện ở lại với giáo dân miền Bắc. Số LM này lần lược bị gọi đến và ra lệnh phải rời VN. Đầu năm 1959, Đức Khâm sứ Jean Dooley đang đau nặng, cũng đã bị trục xuất qua ngã Nam Vang. Đến năm 1960, việc trục xuất các linh mục thừa sai coi như hoàn tất. Sự thiếu thốn LM trở nên trầm tro.ng.

Đến giai đoạn hai, CS bắt đầu thanh toán các trường tư CG. Bỗng dưng các học sinh không CG từ các vùng kế cận đến ghi tên học trường CG rất đông. Nhiều trường rất mừng khi thấy hiện tượng này, không ngờ đó là âm mưu của CS. Sau khi dồn được một số đông học sinh không CG vào các trường này, công an hướng dẫn cho những học sinh này đứng ra tố cáo LM hiệu trưởng và gây hỗn loạn. CS lấy lý do ổn định học đường, đã đứng ra quản lý trường CG. Vụ gay cấn nhất là vụ trường Dũng Lạc ở Hà Nội do LM Nguyễ Văn Vinh làm hiệu trưởng. Khi CS tuyên bố quản lý trường này, ông đã gởi một văn thư phản đối đi khắp nơị Sau vụ này, LM Vinh bị đưa di học tập cải tạo ở trại Quyết Tiến (còn gọi là trại Cổng Trời) thuộc Hoàng Liên Sơn, sát biên giới Trung Quốc và ông đã chết tại đâỵ


Xong vụ trường tư CG, CS từ từ chiếm đoạt các tài sản của giáo hội CG, kể cả nhà thờ. Một giáo dân già đã kể lại rằng khi muốn lấy nhà thờ của giáo xứ ông, CS đã cho làm cạnh nhà thờ một kho lúa lợp sơ sàị Một hôm trời mưa to gió lớn, mái kho lúa bị trốc, CS xin cha xứ cho họ tạm gởi lúa vào phần nửa dưới nhà thờ trong khi chờ đợi sửa kho luá lạị LM chánh xứ đã đánh chuông kêu giáo dân tới giúp đưa lúa vào nhà thờ. Nhưng khi đưa lúa vào nhà thờ xong, bọn cán bộ đã cho chận phân nữa nhà thờ làm luôn kho lúa và dẹp kho lúa của ho.. Bằng những thủ đoạn tinh vi tương tự, CS miền Bắc cướp dần các tài sản còn lại của giáo hội nàỵ


Sau khi tước đoạt tài sản xong, CS tiến tới việc phân tán các giáo xứ dông đảo, bằng cách buộc họ di xây dựng các nông trường tập thể. Thời gian ở nông trường kéo dài năm này qua năm khác khiến giáo dân phải xin làm nhà tại nông trường và đưa gia đình tới ở luôn. Đặc biệt, CS chú ý tới thành phần ưu tú trong giáo xứ, họ tìm mọi cách để đưa các thành phần này ra khỏi giáo xứ, kể cả cho những "công ăn việc làm tốt" để gài bẫy và làm áp lực để nạn nhân phải di chuyển nơi khác.


Phần 43/62



*
Quỳnh Lưu (Nghệ An) nổi dậy :

Trong thời gian Pháp chiếm đóng VN, các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh nằm trong vùng VM kiểm soát nên các giáo xứ thuộc các tỉnh này bị kềm kẹp gắt gaọ Sau hiệp định Geneva, giáo dân các giáo xứ trong vùng CS kiểm soát không thể di cư được. Bị xiết chặt quá lâu, lợi dụng CS tung ra "nghị quyết sửa sai" trong đợt "Cải cách ruộng đất", vào đầu năm 1956, giáo dân thuộc các xã Vạn Kim, Quang Trung, Minh Châu, Tân Nho, Diễn Tân, Diễn Đức, Diện Đông, Diện Nguyên, Yên Trung, Đức Vinh, Hồng Thăng và Đại Gia ở Nghệ An đã mở hội nghị tỏ bày bao nỗi uât ức và phẫn nộ của họ ròng rã trong 10 năm trường. Đại hội đã đưa ra 4 yêu sách sau đây :

- Trả lại tất cả các linh mục đang bị bắt bớ giam cầm.

- Trả lại xác các linh mục đã bị hành quyết hoặc thủ tiêụ

- Trả lại các tài sản của giáo phận, giáo xứ bị xung công hay tịch thụ

- Đền bù xứng đáng danh dự của các giáo sĩ đã bị nhục mạ hay bị vu khống.

Kiến nghị này được thành lập 5 bản gởi cho Vatican, HCM, Ủy hội Kiểm soát Đình Chiến và Chính quyền miền Nam.

Đến ngày 9/11/1956, khi hay tin Ủy hội Kiểm soát Đình chiến sắp đi qua Cầu Giát, hàng ngàn giáo dân kéo ra nằm ở trên quốc lộ 1, đưa hàng bao bố đơn thỉnh nguyện xin được di cự Sau đó, họ tập trung tại làng Cẩm Trường mở hội nghi.. Bộ đội và công an kéo đến giải tán, 2 bên xô xát nhau, chết khá nhiềụ

Sáng ngày 13/11/1956, giáo dân thành lập những toán nghĩa quân võ trang tập họp tại Quỳnh Lưu, kéo đi biểu tình biểu dương lực lươ.ng. Khoảng 3,000 thanh niên ở Ba Làng, Do Xuyên và Nông Cống ở Thanh Hóa bí mật kéo vào yểm trơ.. Thanh niên các vùng khác cũng kéo tới cứu viện. Trước tình thế này, HCM ra lịnh cho Văn Tiến Dũng huy động các lực lượng quân sự ở Thanh Hoá, Phủ Quỳ và Đồng Hới vây đánh, và Quỳnh Lưu ngập chìm trong máu lửạ Nghĩa quân không kháng cự nổi phải chạy vào rừng. Bộ đội tiến vào làng bắt cả đàn bà và trẻ con dẫn đi để tra khảo từng người xem ai chủ xướng vụ nổi loạn nàỵ Các linh mục Hậu và Đôn thuộc xứ Cẩm Trường và Song Ngọc bị đưa về giam tại Hà Nộị

Tính đến năm 1960, ở Bắc Việt chỉ có 300 linh mục, nhưng họ phải chăm sóc cho khoảng 750,000 giáo dân. Tính trung bình, mỗi linh mục phải trông coi 1200 giáo dân tại địa phận Vinh, 7000 tại địa phận Hải Phòng, 6000 tại Bùi Chu và 10000 tại Thanh Hoá.

* Giáo hội "thầm lặng" :

Tuy CS đã áp dụng nhiều biện pháp tinh vi để vô hiệu hóa các sinh hoạt của GHCG và làm tiêu hao dần giới tu sĩ và hàng giáo phẩm, nhưng không thể xóa bỏ các tổ chức của giáo hội này dược, CS chỉ lập được "Ủy ban Đoàn kết Công giáo yê nước" cho hoạt động song song mà thôị

Tuy nhiên do chính sách làm tiêu hao GHCG, trong vòng 20 năm, CS đã làm sụt giảm số tu sĩ và giáo sĩ xuống thấp tới mức độ báo dộng : tổng số linh mục ở miền Bắc là 277 vị, gồm cả 30 LM được phong "chui", không bằng số LM của giáo phận Saigon gồm trên 300 vi.. Thídụ : Tổng giáo phận Hà Nội có 300,000 giáo dân nhưng chỉ có 25 LM, Hải Phòng có 150,000 giáo dân chỉ có 16 LM trong đó có 7 vị trên 60 tuổi, Bắc Ninh có 100,000 giáo dân với 46 giáo xứ chỉ có 5 linh mục và 12 nữ tụ, Phát Diệm có 112,000 giáo dân chỉ có 22 LM, Bùi Chu có 300,000 giáo dân chỉ có 27 LM và 21 LM "chui" chưa được CS công nhận.

Nhà cầm quyền CS hy vọng rằng trong vòng 15 hay 20 năm nữa khi số giáo sĩ già nua đã qua đời, giáo dân lúc đó như rắn mất đầu, giáo hội này đương nhiên sẽ tan rã.

Thời kỳ căn thẳng nhất của GHCG miền Bắc là giai đoạn từ 1970-1975. Năm 1970, khi Quân đội VNCH mở cuộc hành quân qua Cambodia, nhà cầm quyên CS miền Bắc sợ Quân đội VNCH có thể bất thần tấn công miền Bắc nên đã một mặt ra lịnh cho công an đưa đi cải tạo gần hết các giáo sĩ và giáo dân có khả năng lãnh dạo, mặt khác họ đột nhiên khuyến khích và lại còn cung cấp phương tiện cho các giáo xứ tổ chức các nghi lễ tôn giáo linh đình.

Tóm lại, thái độ của GHCH miền Bắc cũng như giáo dân trong giai đoạn này, ngoài cuộc tranh đấu mãnh liệt của đồng bào Quỳnh Lưu, là âm thầm chống đối bằng cách không hợp tác và âm thầm chịu đư.ng.

Thời kỳ chiếm được miền Nam

Sau khi chiếm được miền Nam vào ngày 30/4/1975, CS Hà Nội đem ngay chính sách tôn giáo đã từng thi hành tại miền Bắc từ 1954-1975 vào áp dụng cho miền Nam. Có thể chia thời kỳ này làm 2 giai doạn : 1975-1989 và 1989 cho tới naỵ

* Giai đoạn 1975-1989 : 10 năm đầu (1975-1985) được CS gọi là giai đoạn "chuẩn bị tiến lên XHCN" và 4 năm sau (1985-1989), CS gọi là giai đoạn "tiến lên XHCN" hay giai đoạn "cải tạo".

a) Giai đoạn "chuẩn bị tiến lên XHCN". Trong giai đoạn này, CS chủ trương thanh toán ngay 3 thành phần sau đây : các phần tử đại điền chủ, tư sản mại bản và các tôn giáo; tịch thu tất cả tài sản của 3 thành phần này và trao cho "nhân dân làm chủ", "nhà nước quản lý" thực tế là biến thành cơ sở quốc doanh.

Đại cương kế hoạch đánh phá các tôn giáo được tóm lược như sau :

- Bắc bớ hoặc cô lập hóa các lãnh tụ tôn giáo và các tu sĩ có uy tín, khả năng, có ảnh hưởng lớn với tín đồ.

- Đóng cửa hoặc tịch thu các trụ sở, các cơ sở văn hóa, xã hội, y tế, tài sản của các giáo hộị

- Lập các giáo hội quốc doanh hoặc các Ủy ban Yêu nước bên cạnh các tôn giáo và dành cho những giáo hội hay Ủy ban này nhiều đặc ân, đặc quyền, với mục đích kiểm soát, lũng đoạn các tôn giáọ

- Lập các mạng lưới công an chuyên theo dõi các hoạt động tôn giáo, gài người vào các tôn giáo để báo cáo các hoạt động của các giáo hội hoặc rỉ tai, gây phân hóa, nghi kỵ trong nội bô..


Phần 44/62



Đối với CG, CS tìm cách cô lập giáo hội này với bên ngoài và làm khó dễ những vị lãnh đạo cao cấp và có uy tín.



Trước hết, CS ra lịnh cho "Ủy ban Đoàn kết CG Yêu nước" mới được thành lập dứng ra tổ chức "Phong trào quần chúng" biểu tình đòi trục xuất Đức Khâm Mạng Tòa Thánh Henri Lemaitre và Đức ông Trân Ngọc Thụ (hiện là bí thư riêng của Đức Giáo Hoàng John Paul II), bí thư của ngàị Để làm việc này, CS đã giao quyền cho 2 linh mục Huỳnh Công Minh và Trương Bá Cần, mà họ đã móc nối được trong thời gian 2 ông này được Giáo hội CGVN cho đi du học ở Pháp, tổ chức và dùng "Phong trào quần chúng" trên để yêu cầu trục xuất 2 vị trên. "Phong trào quần chúng" gồm 7 tổ chức sau đây : Thanh niên Công giáo Đại học, Công giáo Xây dựng Hòa bình, Thanh lao công, Liên đoàn Sinh viên Công giáo, Công giáo và Dân tộc, Nhóm Liên tu trẻ và Đoàn Sinh viên Dự tập Dòng Chúa Cứu Thế. Đa số các tổ chức này mới được thành lập, mỗi tổ chức chỉ có vài ngườị

Trước hết, họ cho phổ biến một bức tâm thư tố cáo Đức TGM Henri Lemaitre trước đây đã yểm trợ cho chính sách "thực dân mới" của Hoa Kỳ và cho chính quyền tay sai Nguyễn Văn Thiệu, tố cáo các Khâm sứ Tòa thánh đã can thiệp quá nhiều vào vấn đề nội bộ củ VN và tuyên bố "Giải thoát các GM miền Nam VN khỏi áp lực xâm lấn của Khâm sứ Tòa thánh là giúp giáo hội VN được trưởng thành". Ngày 2/5/75 họ biểu tình đòi Đức Khâm sứ phải ra đị Ngày 14/5/75, một đoàn biểu tình do Đoàn Phú Khánh đứng đầu, đã xâm nhập Tòa Khâm sứ đường Hai Bà Trưng trèo lên nóc nhà hạ cờ Tòa thánh xuống và căng biểu ngữ đòi Khâm sứ phải cút đị Họ đẩy Đức Khâm sứ, một linh mục phụ tá người Ba-lan và linh mục bí thư Trần Ngọc Thụ ra khỏi Tòa Khâm sứ. Linh mục Huỳnh Công Minh chụp hình còn linh mục Thanh Lãng (lúc này chưa thức tĩnh) phát bản cáo trạng tố cáo 5 đời Khâm sứ Tòa thánh can dự vào vấn đề nội bộ của VN.

Trong thời gian từ 5/5/75 - 4/6/75, các nhóm trên đã tiếp xúc với Đức Khâm sứ để đe dọa và nói nếu không rời VN, họ sẽ có những "biện pháp đáng tiếc".

Ngày 3/6/75, các nhóm này đến khuấy phá Tòa Khâm sứ một lần nữa, họ khuấy phá cả vào lúc ban đêm. Nghe tin này, các thanh niên giáo xứ Bùi Phát kéo tơi định can thiệp, nhưng khi mới kéo tới cầu Trương Minh Giảng thì bị bộ đội xả súng bắn thẳng vào, một người chết và nhiều ngươi bị thương. Linh mục Vũ Bình Định, phó xứ Bùi Phát, bị bắt sau đó.

Ngày 4/6/75, Bộ Ngoại giao Chính Phủ Lâm Thời Cộng Hòa Miền nam Việt Nam đã mời Đức Khâm sứ Henri Lemaitre tới yêu cầu ngài phải lánh khỏi VN trong một thời gian càng sớm càng tốt. Ngày hôm sau, Đức Khâm sứ đã phải rời VN.



* Trục xuất Đức TGM Nguyễn Văn Thuận :



Trước 30/4/75, theo đề nghị của Đức Khâm sứ Henri Lemaitre, ngày 25/4/75, Vatican đã bổ nhiệm GM Nguyễn Văn Thuận, đang là GM Nha Trang, làm Tổng GM hiệu tòa Vadesitana, Phụ tá Tổng GM Saigon với năng quyền kế vị Tổng GM Saigon. Ngày 12/5/75, TGM Nguyễn Văn Bình cho phổ biến thông báo sự bổ nhiệm nói trên. Được tin này, một số LM thân Cộng đã đến bao vây TGM Nguyễn Văn Bình và Phó TGM Nguyễn Văn Thuận đang có mặt tại Chủng viện

Thánh Giuse ở đường Cường Để để chất vấn và yêu cầu Phó TGM Thuận từ chức. Nhóm linh mục này gồm có Trương Bá Cần, Trần Viết Thọ, Vương Đình Bích, Phan Khắc Từ, Thanh Lãng, Nguyễn Quang Lãm và Hoàng Kim.

Trước đó, ngày 8/5/75, nhóm linh mục nói trên đã gởi TMG Bình một văn thư yêu cầu hoãn công bố việc bổ nhiêm TGM Thuận. Ký tên trong văn thư này có các linh mục Huỳnh Công Minh, Chân Tín, Nguyễn Ngọc Lan, Nguyễn Thiện Toàn, Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Văn Huệ và Nguyễn Nghi..

Ngày 13/5/75, một toán "sinh viên CG" nằm trong tổ chức đòi trục xuất Đức Khâm sứ Henri Lemaitre đã xâm nhập Tòa TGM Saigon, căng lên 3 biểu ngữ như sau :



"Nguyễn Văn Thuận, GM của ai ?"

"Vì quyền lợi của GHVN, yêu cầu Nguyễn Văn Thuận từ chức"

"Không có hòa giải, Nguyễn Văn Thuận phải rút lui"


Ngoài ra, nhóm này cũng gởi lên Đức Khâm sai, người mà họ đang yêu cầu "cút đi", một thỉnh nguyện thư tố cáo GM Thuận là một GM chống Cộng, thuộc dòng dõi chống Cộng cực đoan, đã tổ chức Phong trào Công lý và Hòa Bình để huấn luyện cán bộ chống Cộng và góp phần thành lập đảng Nhân xã, hậu thân của đảng Cần Laọ Họ lên án GM Thuận là thành phần chống Cộng thâm tín nhất, quy mô nhất và hữu hiệu nhất... Theo họ, trong tinh thần hòa hợp hiện nay, khi "Mỹ-Thiệu và tay sai đã dẫm lên nhau chạy trốn, sự bổ nhiệm một GM chống Cộng tại Saigon là một điều nguy hiểm không những cho GH mà còn cho cả dân tộc VN". Họ đòi TGM Thuận phải từ chức để "tránh cho GH và dân tộc VN những phiêu lưu vô vọng và nguy hiểm".

Sau khi hội kiến với nhóm chống đối để thông cảm không thành công, ngày 7/6/75, TGM Bình đã gởi thông cáo cho các linh mục, tu sĩ và giáo dân cho biết :"Tôi đã hết sức ôn hòa và thông cảm đồng thời giải thích trực tiếp hoặc gián tiếp cho những ai muốn đối thoại với tôi về những sự việc trên. Nhưng tình trạng ấy chưa khả quan hơn". Sau đó ông kêu gọi :
"Tôi kêu gọi tất cả quý cha, các tu sĩ nam nữ và toàn thể giáo dân sẵn sàng tuân phục hoàn toàn quyết định của Tòa thánh La Mã".

Ngày 8/6/75, TGM Bình cũng gởi cho Luật sư Nguyễn Hữu Thọ, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTGPMN yêu cầu 3 điểm sau :

- Triệt để thi hành Sắc lịnh Tự do Tín ngưỡng và chính sách 10 điểm của chính phủ để gây tin tưởng và phấn khởi của toàn dân đối với chính phủ.

- Chấm dứt chiến dịch tuyên truyền bôi nhọ, vu cáo các chức sắc của GHCG VN.

- Chận đứng ngay chiến dịch vận động phi pháp trục xuất TGM Nguyễn Văn Thuận, vì việc trục xuất phi pháp này vi phạm trầm trọng Sắc lịnh Tự do Tín ngưỡng và chính sách 10 điểm của chính phủ, sẽ gây nguy hại cực kỳ lớn lao không lường đưọc, về đối nội cũng như đối ngoại, cho quốc gia dân tộc.


Nhưng câu chuyện cãi qua cãi lại này rồi cũng phải kết thúc. Chiều ngày 15/8/75, tại Nhà Hát Thành Phố (trụ sở Hạ Nghị Viện cũ), Ủy ban MTGPMN TPHCM tổ chức cuộc họp gồm 350 đại diện các dòng tu nam nữ và giáo xứ để nghe họ trình bày về trường hợp TGM Thuận. Ông Mai Chí Thọ tuyên bố chính quyền Cách mạng quyết định đưa TGM Thuận về lại Nha Trang, nơi đương sự cư trú trước 30/4/75 với lý do sự hiện diện của đương sự gây trở ngại cho sự đoàn kết dân tộc.


Ngày 15/8/75, CS bắt TGM Thuận nhưng không đưa về Nha Trang mà đưa ông ra Vĩnh Phú. Sau một thời gian bị giam giữ, nhờ sự can thiệp của các tổ chức quốc tế và Vatican, ông được đưa đi quản thúc tại giáo xứ Giang Xá cách Hà Nội khoảng 20 km cho đến ngày 21/11/1988 thì được phóng thích, nhưng đặt trong tình trạng quản chế. Năm 1991, ông bị cưỡng bức xuất ngoại và hiện nay ở La Mã. CS cương quyết không cho ông về kế vị TGM Bình hay làm TGM bất cứ nơi nào ở VN.


Phần 45/62



* Thanh toán những tu sĩ có uy tín hay có "nợ máu với nhân dân" :


Song song với việc trục xuất Đức Khâm sứ Tòa thánh Henri Lemaitre và TGM Nguyễn Va(n Thuận, CS thanh toán các linh mục có khả năng chống đối chính phủ.


1) Linh mục Hoàng Quỳnh : Khi còn ở Phát Diệm, ông đã từng giữ chức Tổng tuyên úy Thanh niên, Cố vấn chỉ đạo Chiến khu Công giáo Phát Diệm, Phó chủ tịch Ban chấp hành Ma(.t trận Công giáo Cứu quốc và Tổng chỉ huy Tự vệ, nên thường được gọi là cha Tổng. Vaò Nam, ông coi giáo xứ Bình An ở Chợ Lớn. Na(m 1964, khi có các rối loạn do Hội đồng Nhân dân Cứu quốc miên Trung gây ra, ông được bầu làm Chủ tịch Khối Công dân Công giáo để đối phó với tình hình. Tính tình hòa nhã, không bao giờ khích bác ai, nhưng rất cương quyết. Ông đã giúp khối Công giáo đương đầu với nhiều hoàn cảnh khó kha(n. Với một người có thành tích như vậy, CS không bao giờ để cho tự do khi họ chiếm được miền Nam. Na(m 1976, sau vụ Vinh Sơn, công an đã ba('t linh mục Hoàng Quỳnh giam vào khám Chí Hòa với tội danh là thành phần phản động và có nợ máu với nhân dân. Ông bị bọn cán bộ quản lý trại giam đánh chết na(m 1979 tại khám Chí Hòa rồi đem xác di chôn lén.

2) Linh mục Trần Hữu Thanh : Ông sáng lập Phong trào Chống tham nhũng dưới thời TT Nguyễn Va(n Thiệu và phát động phong trào này kha('p miền Nam. Ông là linh mục Dòng Chúa Cứu Thế và là nhà hùng biện của GHCGVN. Ông có tài diễn thuyết rất hấp dẫn và sâu sa('c. Chính ông là người đã viết bộ "Cẩm nang của người CG d+ới chế đô CS", đem huấn luyện cho các cán bộ CG 2 na(m trước ngày CS chiếm miền Nam. Rút kinh nghiệm về các biện pháp mà CS áp dụng tại miền Ba('c, ông hướng dẫn giáo dân phương cách để có thể tồn tại khi phải sống dưới chế độ CS. Công an ba('t ông giam vào khám Chí Hòa sau khi chiếm được miền Nam; sau đó đưa ông ra quản chế tại miền Ba('c.

3) Linh mục Đinh Bình Định : Ông là một linh mục trẻ, có kiến thức rộng, trông coi giáo xứ Tân Sa Châu ở Q3, Saigon. Ông có tài tổ chức quần chúng thành hàng ngũ để đối phó với mọi biến cố. Ông cũng là Phó Chủ tịch Phong trào Chống tham nhũng của linh mục Trần Hữu Thanh. Ma(.c dầu ông có ký tên vào thỉnh nguyện thư yêu cầu TGM Thuận từ chức, nhưng sau đó ông vẫn bị công an ba('t đi cải tạo 10 na(m. Ông nói ra(`ng ông chỉ chống tham nhũng chứ chưa có hàng động gì chống Cách mạng và không hiểu tại sao CS đã giam giữ ông lâu như thế. Thực ra CS giam ông chỉ vì họ biết ông là người có tài tổ chức và có uy tín với giáo dân. CS đề phòng khi có những sự bất mãn vì các chính sách mới của họ và ông có thể sẽ đứng lên tổ chức giáo dân chống chế độ; do đó họ ba('t ông trước để trừ hậu họạ Sau khi tình hình đã ổn định, họ đã thả ông rạGần như giáo phận nào cũng có các giáo sĩ bị giam giữ trong tình trạng tương tợ như trên. Tính chung, đã có hơn 200 linh mục bị đưa đi học tập cải tạo, trong đó có 139 linh mục tuyên úỵ Khoảng 15 linh mục đã chết trong các trại tù. Riêng linh mục Trần Học Hiệu bị xử tử tại Biên Hòạ



* Năm tháng thăng trầm :


Như đã biết, ngay sau ngày 30/4/75, các linh mục tuyên úy bị ảnh hưởng đầu tiên trong chiến dịch tiêu diệt tôn giáo qua các trại tù mệnh danh là "học tập cải tạo". Vì thế, dù quản giáo cấm nghiêm nha(.t các vụ đọc kinh, làm lễ, vẫn có những buổi lễ cầu nguyện âm thầm trong giờ ngủ, lúc lao động và ngay cả trong các nhà cầụ Vẫn có những buổi làm lễ giữa linh mục tuyên úy và người tù "con chiên" trong những khoảnh kha('c của bóng tốị

Những kẻ hả hê về một cuộc chiến thắng bất ngờ càng nghênh ngang hơn nữạ Sau khi CS trục xuất Đức Khâm sứ Lemaitre vào 5/6/75, GM Sietz và các linh mục, tu sĩ ngoại quốc đều bị mời khéo "về tha(m gia đình" kể từ ngày 12/8/75. Trước tình thế này, giáo hội âm thầm chuẩn bị nhân sự cho tương lai với các cuộc phong chức gấp rút 6 giám mục trong số này có GM Nguyễn Va(n Thuận như đã kể trên.

Từ 15-20/12/75, 21 GM miền Nam hội họp có sự tham dự của cán bộ CS và đưa ra bản thông cáo chung, có đoạn : "Đồng bào sẽ thấy ta sát cánh với họ trên đường xây dựng quê hương... Người tín hữu phải coi như có bổn phận và vinh dự được đem niềm tin của mình vào việc làm chứng cho nước giàu, dân mạnh". Bản thông cáo này cho thấy rõ CS muốn chứng minh sự hậu thuẫn của CGVN. Nhưng cha(?ng bao lâu, ngày 13/2/76 vụ nhà thờ Vinh Sơn nổ ra làm chấn động giáo dân Saigon.

Vụ Ma(.t Trận Phục Quốc : vụ này thường được gọi là vụ Vinh Sơn vì xảy ra tại khu nhà thờ Vinh Sơn ở Q3, Saigon. Một nhóm giáo sĩ và giáo dân đã thành lập một tổ chức chống Cộng có tên là Ma(.t Trận Phục Quốc, đa(.t trụ sở phía sau nhà thờ Vinh Sơn. Liên hệ đến vụ này có các linh mục Đỗ Va(n Nghị, Nguyễn Quang Minh, Nguyễn Va(n Chức và ông Nguyễn Việt Hưng. 2 linh mục Nguyễn Quang Minh và Nguyễn Va(n Chức bị án khổ sai chung thân, còn linh mục Đỗ Quang Nghị bị án tử hình; ông bị ba('n tại Thủ Đức ngày 15/3/78. Khoảng 200 linh mục bị ba('t sau đó. Nỗi lo sợ bao trùm kha('p nơi, nhiều linh mục đã chuẩn bị sách nguyện và quần áo để ra đi bất cứ lúc nào bị "gõ cửa".

CS tiếp tục khủng bố tinh thần giáo dân ba(`ng những buổi học tập chính trị dành cho các linh mục, tu sĩ ở tất cả các địa phận, đa(.c biệt là ở miền Nam. Các vị thừa sai và tu sĩ ngoại quốc còn lại đều bị trục xuất vào tháng 6/76. Nha(`m mục đích vừa tạo "tình thân" vừa ra(n đe sự "lệch lạc chính sách", trong 2 tháng 8-9/76, Phạm Va(n Đồng ga(.p Đức Hồng Y Trịnh Như Khuê, Đức cha Trịnh Va(n Ca(n, TGM Nguyễn Kim Điền và TGM Nguyễn Va(n Bình.

Vụ Việt Tiến : Vụ này xảy ra ở khu nhà thờ Fatima, Bình Triệu vào na(m 1977 nên thường được gọi là vụ Fatimạ Một số giáo sĩ và giáo dân tổ chức chống lại các sự vi phạm quyền tự do tôn giáo của CS. Linh mục nhạc sĩ Huyền Linh bị phạt chung thân khổ sai, còn linh mục Võ Va(n Bộ bị phạt 15 na(m tù và được trả tự do vào na(m 1992.


Ngày 20/9/77, VNCS dược chấp nhận gia nhập LHQ. Gần 2 tháng sau, CS liền thách thức bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền ba(`ng Nghị quyết 297/CP, ngày 11/11/77, công khai chỉ định những giới hạn tự do tín ngưỡng, mở đầu cho những vụ đàn áp tôn giáọ Đây là một nghị quyết ấn định những biện pháp ga('t gao nha(`m kiềm chế và vô hiệu hóa các tôn giáọ Nghị quyết này chỉ cho phép sinh hoạt tôn giáo tại các nơi thờ tự chính thức, hoạt động ngoài các cơ sở này bị coi là truyền giáo bất hợp pháp, những người hoạt động sẽ bị đưa đi cải tạo dài hạn. Các hội đoàn tôn giáo như Đạo binh Đức Mẹ, Thiếu nhi Thánh thể,...đều bị cấm hoạt đô.ng. Các tu viện không được nhận tuyển sinh mới vì không cho vào "hộ khẩu" của tu viện. Mọi việc phong chức, thuyên chuyển các giáo sĩ đều đa(.t dưới quyền kiểm soát cha(.t chẽ của CS.


Trong tháng 4/77, qua 2 bài phát biểu, TGM Nguyễn Kim Điền của địa phận Huế đã tha(?ng tha('n tố cáo "Sau 2 na(m, ngươi CG thấy tự do tôn giáo chỉ có trên va(n bản (qua 5 sa('c lệnh và thông tư về tôn giáo), còn các hoạt động bị hạn chế, các khẩu lệnh đi ngược lạị Người CG làm gì cũng bị nghi ngờ, chèn ép". Ông còn dùng ngay cả câu nói mị dân của HCM để lật ma(.t CS :"...Không diệt được thì chỉ có cách là tôn trọng tự do tín ngưỡng để đồng bào cùng nhau xây dựng đất nước về ma(.t vật chất. Còn tín ngưỡng thì ai chọn tôn giáo nào tùy sở thích, đừng đụng tớị Như vậy mới thoải mái và đoàn kết được... Có người nói Hồ chủ tịch thường ca(n dặn cán bộ trí thức rằng "lao động trí óc mà không lao động chân tay, hoặc lao động chân tay mà không bồi dưỡng trí óc thì là một con người bán thân bất toại". Câu nói đó rất chí lý sáng suốt. Thì cũng vậy, con người chỉ thoải mái về vật chất mà không thoải mái về tín ngưỡng thì cũng là con người bán thân bất toạị Nhưng không phải tự do họ muốn, mà là bị ép buộc bán thân bất toạị Như thế ích lợi gì cho tổ quốc".

Cho đến ngày 5/11/77, nhân dịp qua Vatican họp Thượng hội đồng, TGM Nguyễn va(n Bình mới có thể nói lên ưu tư của GHCGVN về tương lai mà con người phải sống với chủ thuyết CS. Ông có nói đến một số cơ sở của giáo hội bị trưng dụng, nhất la các trường đạo, như các viện đại học Đà Lạt và Minh Đức, Giáo hoàng chủng viện, Dòng Chúa Cứu Thế ở Đà Lạt, Nha Trang; hệ thống các trường mẫu giáo, tiểu học và trung học trên toàn quốc; các bịnh viện, cơ quan từ thiện... Một số cơ sở tịch thu được giao cho Ủy ban Đoàn kết Công giáo Yêu nước sử dụng để hoạt động song song với tổ chức của giáo hội trong kha('p nước. Ủy ban này được đa(.t dưới quyền điều khiển của Ma(.t Trận Tổ Quốc, một cơ quan dân vận của Đảng CSVN. Trong tình trạng đen tối đó, Đức Hồng Y Trịnh Như Khuê qua đời ngày 7/11/78; gần một na(m sau Đức Hồng Y Trịnh Va(n Ca(n được tấn phong chức vụ nàỵ

Vụ Mặt Trận Liên Tôn : Vụ này do linh mục Dòng Chúa Cứu thế Nguyễn Văn Vàng chủ động. Ông là một nhà hùng biện nổi danh của GHCGVN. Ông đã lập chiến khu Phụng Thiên ở vùng Phương Lâm và Gia Kiệm vào năm 1979. Nhờ tài thuyết phục của ông, rất nhiều người theọ Nhưng do phản gián của CS len lỏi vào, chiến khu của ông bị phá vỡ, ông bị kết án khổ sai chung thân và chết tại Hàm Tân, Bình Tuy, na(m 1989.



Phần 46/62



Tháng 9/79, Ban Tôn giáo của CSVN phổ biến một tài liệu mật cho các cán bộ đảng cao cấp ở địa phương có tiêu đề "Trách vụ của chúng ta đối với GHCG" dài 19 trang đánh máy và chia ra làm 8 mục. 2 mục đầu tiên xác định "bạn - thù":

1. Bản tính và tình trạng CG tại VN bị coi là "bộ phận của Giáo Hội hoàn vũ, có đầu não ở Vatican, gồm một nhóm bóc lột có tầm hoạt động lớn, luôn luôn gắn liền với đế quốc phản động".

2. Trách vụ của đảng CS đối với GH ở VN nhằm "cải cách và biến đổi GH dần dần trở thành một tổ chức tôn giáo trọng chính sách và luật pháp, được thúc đẩy bởi lòng ái quốc, gần gũi nhà nước và XHCN. Sách lược là phân loại 4 nhóm để đối xử khác nhau : nhóm tiến bộ, nhóm chủ trương thích ứng, nhóm chưa dứt khoát lập trường và nhóm phản động".

5 mục còn lại là chính sách đối với từng bộ phận sinh hoạt của giáo hộị

Từ ngày 24/4 - 1/5/80, 33 GM toàn quốc họp lần đầu tiên và chính thức thành lập Hội đồng Giám mục VN (HDGMVN), đưa ra một bức thư chung khá dài nói về đường hướng mục vụ "đi trong lòng dân tộc". Thư nhắn nhủ với từng trách nhiệm của giáo dân, tu sĩ, linh mục... Từng câu từng chữ đều được viết rất thận trọng, nhưng ý nhấn mạnh đến việc đoàn kết người trong đạo, kêu gọi giáo dân dạy giáo lý ngay trong gia đình "nếu bên ngoài có thay đổi"... Từ tháng 5/80, CS cho phép nhiều GM sang Vatican để chứng tỏ "sự ưu đãi CG", nhưng chỉ 2 tháng sau, CS đem cha Nguyễn Văn Vàng và một số cha Dòng Tên bị bắt đem ra tòa về tội thành lập Mặt Trận Liên Tôn.


Vụ Đắc Lộ : Trung Tâm Đắc Lộ thuộc Dòng Tên tọa lạc ở 161 đường Yên Đỗ (nay là Lý Chính Thắng), Q3, Saigon. Đây là một trung tâm khá lớn mà CS muốn chiếm từ lâu, nhưng chưa có cơ hộị Trung tâm này có phát hành một tờ báo nhỏ in Ronéo, có tên là Đạo Nhập Thế, do linh mục Lê Thanh Quế chủ biên. Tờ báo hướng dẫn cách sống đạo của người CG trong giai đoạn mới chớ không trực tiếp chống chính quyền. Những người đi phổ biến tờ bà'o có ông Nguyễn Văn Hiển và nhiều sinh viên. Công an biết ông Nguyễn Văn Hiển là một thành phần có tinh thần chống Cộng nên cho 2 mật báo viên vốn là người quen biết của ông Hiển từ trước, trong đó có một người tên Mai, đến xin tham gia phổ biến tờ báo để theo dõị Vì 2 người này đều là CG, một người xuất thân từ trường Taberd, nên được ông Hiển tin cậỵ Một thời gian sau, 2 người này xúi ông Hiển nên lợi dụng việc phổ biến tờ báo, thuyết phục các giáo sĩ và giáo dân tổ chức võ trang chống Cộng, dùng cơ sở Đắc Lộ làm bản doanh hoạt động, họ sẽ tìm mua võ khí và cung cấp chọ Có lần họ đem võ khí đến giao cho ông Hiển, nhưng ông không nhận. Trước mặt 2 tên này, ông Hiển chưa làm gì khác hơn là phê bình chế độ CS. Những lời phê bình này đều được 2 mật báo viên cung cấp đầy đủ cho công an. Sau khi dụ dỗ ông Hiển và những người liên hệ võ trang chống đối không xong, 2 tên nội tuyến này đã đem một số tài liệu hô hào chống Cộng để nhờ ông Hiển phân phối cùng một lúc với tờ báo Đạo Nhập Thế.

Khi hay tin rằng các tài liệu chống Cộng đã được đem vào Trung Tâm Đắc Lộ để phát một lần với tờ báo, ngày 12/12/80, công an tràn vào lục soát khắp nơi, nhưng không bắt được tài liệu phản động nàọ Tuy vậy, công an vẫn bắt linh mục Nguyễn Công Đoan, Giám Tỉnh Dòng Tên tại đây, LM lê Thanh Quế, chủ biên tờ báo, và các LM trong Trung Tâm như Khuất Duy Nguyên, Đỗ Quang Chính và Hoàng Sĩ Quý. Ông Hiển và những người liên hệ đều bị bắt.

Khi đối chất với 2 tên mật báo tại công an, ông Hiển đã bác bỏ tất cả những lời tố cáo của 2 tên này và công an cũng không đưa dược bằng chứng cụ thể nào để buộc tộị Các LM bị bắt đã khai rằng họ không biết gì đến hành động của ông Hiển và 2 tên mật báo viên kiạ Nhưng cuối cùng tất cả đều bị truy tố ra tòa về 2 tội chính : âm mưu lật đổ chính quyền và tuyên truyền đầu độc dư luận chống phá chế đô.. Trong phiên tòa ngày 29/6/82, các cuộc đối đáp qua lại khá gây cấn : ông Hiển yêu cầu Viện Kiểm Sát Nhân Dân xuất trình bằng chứng ông đã âm mưu lật đổ chế độ, nhưng Viện Kiểm Sát đã trả lời :"Bằng chứng không quan trọng bằng cái đầu óc của anh". LM Lê Thanh Quế nói ông không biết gì về các việc ông Hiển và 2 nhân chứng đã làm và nếu bảo có âm mưu lật đổ chính quyền thì xin tòa đưa ra bằng chứng và hậu quả. Tòa trả lời rằng, "Tội của bị cáo không phải là tội hình mà là tội chính trị nên không cần bằng chứng và hậu quả. Nếu phải chờ bằng chứng và hậu quả thì chế độ đã bị lật đổ mất rồi".

LM Nguyễn Công Đoan đã bị truy tố về tội hỗ trợ cho LM Lê Thanh Quế phát hành báo chí bất hợp pháp. Ông trình bày rằng tờ Đạo Nhập Thế đã có trước 30/4/75, chỉ hướng dẫn về giáo lý, không đề cập đến chính tri.. Nếu bảo rằng chống đối chế độ, xin hãy cho bằng chứng.

Kết quả tòa của CS vẫn tuyên án ông Hiển khổ sai chung thân. LM Lê Thanh Quế 15 năm tù giam, LM Nguyễn Công Đoan 12 năm tù giam, LM Đỗ Quang Chính 5 năm tù giam và LM Khuất Duy Linh 4 năm tù treo và 5 năm thử thách. Toàn bộ cơ sở Đắc Lộ bị tịch thu và hiện nay được dùng làm cơ sở của tòa soạn báo Tuổi Trẻ.


Ông Nguyễn văn Hiển bị đưa ra giam ở trại trừng giới Xuân Phước ở Phú Yên. Đây là một trại khổ sai được dối xử tàn tệ nhất tại miền Nam VN. Đến năm 1991 vì quá già yếu, ông được chuyển về trại Z30A ở Xuân Lộc và đã chết tại đây vào ngày 22/11/1992. Ông Hiển xuất thân từ Đại chủng viện Huế, đã dành cả cuộc đời tham gia tích cực vào các hoạt động tôn giáo, xã hội và chính trị, nhưng cuối cùng ông đã bị CS lừa và chết trong tù. Lúc còn bị giam ở Saigon, ông bị tra tấn dã man và bị biệt giam liên tục cho đến ngày xét xử.


Sau khi thanh toán tờ Đạo Nhập Thế, công an bắt luôn ông Vũ Huy Bá, hiệu là Xuân Huy, vào ngày 8/9/81 về tội xuất bản bất hợp pháp tờ Sống Đức Tin và kết án ông tập trung cải tạo 5 năm. Ông Xuân Huy đã dùng tờ Sống Đức Tin để phê bình sự hướng dẫn lệch lạc về giáo lý của tờ báo CG quốc doanh là tờ "Công giáo và Dân tộc" của Ủy ban Đoàn kết Công giáo Yêu nước. Nhóm này đã yêu cầu công an bắt ông. Sau khi ra tù, ông cùng gia đình được đi định cư tại Mỹ năm 1993 và ông đã viết cuốn "Đức tin đại thắng" nói về các vụ đàn áp CG tại VN.


Tới đây, ta tạm dừng lại việc theo dõi những diễn tiến theo năm tháng để tìm hiểu về ý nghĩa của những "quy chế tôn giáo" và việc "đoàn ngũ hoá giáo sĩ cũng như thiết lập giáo dân quốc doanh" để biết mưu độc của CS ra saọ


o Sửa đổi và xiết chặt quy chế tôn giáo :

Như đã được trình bày ở trên, sau khi chiếm được miền Bắc, ngày 14/6/55, HCM đã cho ban hành Sắc lệnh số 234/SL về Tôn giáọ Tuy gọi là Sắc lệnh về Tôn giáo nhưng nội dung Sắc lệnh nhắm vào CG, vì lúc đó Phật giáo chưa tổ chức thành giáo hộị Các tăng sĩ PG đều bị tập trung vào Hội Phật giáo VN Thống nhất do Hòa Thượng Thích Trí Độ làm Hội trưởng và đặt dưới quyền chỉ đạo của Mặt Trận Tổ Quốc, nên không cần quy chế nào khác. GHCGVN không nằm trong hệ thống chỉ đạo của Mặt Trận Tổ Quốc nên bị chi phối bởi Sắc lệnh về Tôn giáọ Khi chưa quen với chế độ CS, các linh mục nhận thấy rằng Sắc lệnh này tước đoạt mất quyền tự do hành đạo và truyền đạo nên đã công khai chống đốị


Điều 3 của Sắc lệnh dự liệu :

"Các nhà truyền giáo ngoại quốc dưới sự chấp thuận của chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa có thể dạy tôn giáo mình như những người truyền giáo VN và phải tôn trọng luật pháp nước VNDCCH như những người ngoại quốc khác".

Điều 6 cho phép các tôn giáo mở các trường huấn luyện để đào tạo những người đảm nhiệm các giáo vu.. Điều 9 cho phép tôn giáo mở các trường tư thục và việc giảng huấn nhưng phải theo chương trình nhà nước đưa rạ Các trường tư CG có thể dạy thêm giáo lý cho học sinh nào muốn. Điều 13 quy định rất hấp dẫn :

"Chính quyền dân sự không can tiệp vào nội bộ tôn giáo. Những liên hệ giữa GHCGVN với Tòa Thánh La Mã là vấn đề nội bộ".

Đây chỉ là bánh vẽ đưa ra để lừa dối tín đồ của các tôn giáọ Mặc dù quy luật đuy định như vậy, trong thực tế CS đã dần dần khống chế GHCG miền Bắc về mọi phương diện. Đến năm 1957, HCM ban hành Sắc lệnh số 102/SL ngày 20/5/57 về việc lập hội và bắt các đoàn thể tôn giáo muốn hoạt động phải theo quy chế hiệp hội nàỵ


Phần 47/62



S
ửa đổi và xiết chặt quy chế tôn giáo


Như đã được trình bày ở trên, sau khi chiếm được miền Bắc, ngày 14/6/55, HCM đã cho ban hành Sắc lệnh số 234/SL về Tôn giáọ Tuy gọi là Sắc lệnh về Tôn giáo nhưng nội dung

Sắc lệnh nhắm vào CG, vì lúc đó Phật giáo chưa tổ chức thành giáo hộị Các tăng sĩ PG đều bị tập trung vào Hội Phật giáo VN Thống nhất do Hòa Thượng Thích Trí Độ làm

Hội trưởng và đặt dưới quyền chỉ đạo của Mặt Trận Tổ Quốc, nên không cần quy chế nào khác. GHCGVN không nằm trong hệ thống chỉ đạo của Mặt Trận Tổ Quốc nên bị chi

phối bởi Sắc lệnh về Tôn giáọ Khi chưa quen với chế độ CS, các linh mục nhận thấy rằng Sắc lệnh này tước đoạt mất quyền tự do hành đạo và truyền đạo nên đã công khai chống đốị

Điều 3 của Sắc lệnh dự liệu :

"Các nhà truyền giáo ngoại quốc dưới sự chấp thuận của chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa có thể dạy tôn giáo mình như những người truyền giáo VN và phải tôn trọng luật pháp nước VNDCCH như những người ngoại quốc khác".

Điều 6 cho phép các tôn giáo mở các trường huấn luyện để đào tạo những người đảm nhiệm các giáo vu.. Điều 9 cho phép tôn giáo mở các trường tư thục và việc giảng huấn nhưng phải theo chương trình nhà nước đưa rạ Các trường tư CG có thể dạy thêm giáo lý cho học sinh nào muốn. Điều 13 quy định rất hấp dẫn :

"Chính quyền dân sự không can tiệp vào nội bộ tôn giáọ Những liên hệ giữa GHCGVN với Tòa Thánh La Mã là vấn đề nội bộ".

Đây chỉ là bánh vẽ đưa ra để lừa dối tín đồ của các tôn giáọ Mặc dù quy luật đuy định như vậy, trong thực tế CS đã dần dần khống chế GHCG miền Bắc về mọi phương diện. Đến năm 1957, HCM ban hành Sắc lệnh số 102/SL ngày 20/5/57 về việc lập hội và bắt các đoàn thể tôn giáo muốn hoạt động phải theo quy chế lập hội nàỵ

Năm 1975, khi mới chiếm được miền Nam thì CS cũng đã đưa Sắc lệnh ngày 14/6/55 vào rêu rao ở miền Nam để chứng minh cho các tín đồ các tôn giáo thấy rằng dưới chế độ CS cũng có tự do tôn giáọ Nhưng sự rêu rao này đã gây những hậu quả tai hạị TGM Nguyễn Văn Bình đã viện dẫn Sắc lệnh nói trên để chống lại việc CS phát động chiến dịch yêu cầu hủy bỏ quyết định bổ nhiệm GM Nguyễn Văn Thuận làm Phó TGM Saigon. Vì thế, chỉ một thời gian ngắn sau, CS đã xiết chặt các sinh hoạt tôn giáo lại bằng Nghị quyết 297 ngày 11/11/1977. Bằng một quyết định hành chánh đơn giản, CS đã thay đổi cả một văn kiện pháp quy của chính họ là Sắc lệnh ngày 14/6/1955. Nội dung Nghị quyết 297 gồm những điểm sau đây :

- Những hoạt động tôn giáo ngoài các cuộc hành lễ thông thường đều phải xin phép. Muốn tổ chức các lớp giáo lý, các cuộc hành lễ đông người từ nhiều nơi đến tham dự, các cuộc hội họp về tôn giáo chung cho nhiều nơi...phải có giấy phép của chính quyền.

- Chỉ được giảng đạo trong phạm vi cơ quan của tôn giáo và khi giảng đạo phải động viên tín đồ làm nhiệm vụ công dân, chấp hành chính sách và luật pháp của nhà nước. Không được tuyên truyền chống chế độ XHCN, gây chia rẽ và tuyên truyền mê tín dị đoan.

- Việc phong chức, bổ nhiệm, thuyên chuyển những người chuyên hoạt động tôn giáo phải có sự đồng ý của chính quyền.

- Giáo hội TCG được phép quan hệ với Vatican về mặt tôn giáo, nhưng phải tôn trọng chủ quyền và luật pháp quốc giạ

- Ruộng đất của các tôn giáo được để lại sau khi cải tạo có thể giao cho hợp tác xã quản lý và hưởng mức lời từ 25-30% tổng số thu hoa.ch.

Đến năm 1991, CS lại ban hành Nghị định số 69-HDBT ngày 21/3/1991 điều chỉnh lại quy chế tôn giáọ Nội dung của Nghị định này không khác Nghị quyết 297 bao nhiêu, nhưng quy định tổng quát hơn nên phạm vi áp dụng rộng rãi hơn, nhiều chi tiết áp dụng được quy định tỉ mỉ hơn. Đại lược nội dung Nghị định gồm các điểm chính sau đây :

- Chỉ dược phép sinh hoạt tôn giáo tại các nơi thờ tự được công nhận và chương trình sinh hoạt phải đăng ký trước hàng năm.

- Việc đào tạo các nhà tu hành phải được nhà nước cho phép, xem xét về nhân sự, kiểm tra việc dạy và việc học.

- Việc phong chức cho các giáo sĩ phải được sự chấp thuận của Hội Đồng Bộ Trưởng.

- Việc bổ nhiệm và thuyên chuyển các nhà tu hành phải được sự chấp thuận của cấp chính quyền liên hê..

- Các dòng tu hay các hình thức tu tập thể chỉ có thể hoạt động sau khi có giấy phép của Hội Đồng Bộ Trưởng.

- Các cá nhân hoặc các tổ chức tôn giáo muốn nhận viên trợ thuần túy tôn giáo phải xin phép Hội Đồng Bộ Trưởng.


Nhà cầm quyền CS đã hành động bất chấp hệ cấp pháp lý : Dùng Nghị quyết là một quyết định hành chánh để sửa đổi một văn kiện pháp quy là một Sắc lệnh, rồi sau đó dùng một văn kiện lập quy ở cấp thấp là một Nghị định để thay thế một văn kiện cấp cao là một Sắc lê.nh. Điều nay cho thấy khả năng về pháp lý của CS rất thấp và CS nghĩ rằng họ có thể làm bất cứ cái gì mà họ thấy cần, nên bất chấp cả yếu tố pháp lý do chính họ đặt ra..

Sau khi Nghị định nói trên được ban hành, các tôn giáo bị khống chế hoàn toàn.


Thành lập cơ cấu CG quốc doanh để lũng đoạn CGVN



1. Lập đội ngũ giáo sĩ và giáo dân quốc doanh :

Nhận thấy tổ chức "Ủy ban Liên lạc Công giáo Yêu Tổ quốc và Hoà bình" không gây được ảnh hưởng gì đối với GHCG miền Bắc trong suốt 20 năm, CS Hà Nội muốn có một cơ cấu mạnh mẽ hơn.

Công việc đầu tiên của CS Hà Nội là củng cố một đội ngũ giáo sĩ và giáo dân quốc doanh ma.nh. Nhận thấy một số đông LM và giáo dân "cấp tiến" đứng ra đòi trục xuất Đức Khâm sứ Lemaitre, CS rất phấn khởị Tại mỗi tỉnh, CS kêu gọi thành lập một Ban Liên Lạc Công Giáo để giải quyết những vấn đề giữa CG và chính quyền và đưa một số giáo sĩ có uy tín vào, với mục đích về sau biến các tổ chức này thành một giáo hội tự trị (tách rời Vatican). Nhà cầm quyền CS không cần biết đến Hội Đồng Giám Mục và các GM giáo phận. Một số giáo sĩ được mời lầm tưởng họ chỉ đóng vai trò liên lạc giữa chính quyền và CG. Về sau, đa số các giao sĩ này đã nhận ra âm mưu thành lập GH tự tri.. và họ đã rút luị Một số khác, sau một thời gian hợp tác, đã nhận ra bộ mặt thực của CS nên quay lại chống đối chế đô..

Tại miền Bắc, các LM sau đây đã tham gia "Ủy ban Liên lạc Công giáo Yêu Tổ quốc và Hoà bình" : Vũ Xuân Kỷ (đã qua đời), Nguyễn Thế Vịnh (đã qua đời), Hồ Thành Biên, Phạm

Quang Phước và Võ Thành Trinh. Tại miền Nam, số LM tham gia "Ủy ban Đoàn kết Công giáo Yêu nước" lúc đầu khá đông như Huỳnh Công Minh, Trương Bá Cần, Phan Khắc Từ, Trần Thiện Cẩm, Vương Đình Bích, Nguyễn Văn Châu, Nguyễn Văn Bá, Nguyễn Bảo Tụng, Nguyễn Thiện Ý, Nguyễn Văn Chính, Nguyễn Viết Nam và Mai Hùng. Trong thời gian tranh đấu đòi trục xuất Đức Khâm sứ Lemaitre và bãi chức GM Thuận, các LM sau đây cũng tham gia : Chân Tín, Nguyễn Ngọc Lan, Thanh Lãng, Nguyễn Viết Thọ, Nguyễn Văn Trinh, Hoàng Kim, Đinh Bình Định, Nguyễ Quang Lãm, Nguyễn Nghị và Nguyễn Thiện Toàn. Các LM này về sau không tham gia nhóm LM quốc doanh. 2 LM Chân Tín và Nguyễn Ngọc Lan còn quay lại chống CS nên bị quản chế một thời gian khá dàị LM Đinh Bình Định thì bị đi cải tạo 10 năm, còn LM Nguyễn Quang Lãm bị công an bám sát cho đến khi qua đời năm 1993. 2 LM Nguyễn Viết Thọ và Nguyễn Ngọc Lan đã xin từ bỏ chức LM và trở về lập gia dình

Về phía giáo dân, những thành phần sau đây đã tham gia tích cực vào các tổ chức Công giáo quốc doanh cả ngoài Bắc và trong Nam : Nguyễn Khắc Viện, Nguyễn Dông Ngân, Đỗ Văn (tức Đỗ Hữu Nghiêm), Nguyễn Đình Đầu, Vũ Duy Giang, Phạm Ngọc, Trần Huỳnh, Nguyễn Thành Cung và Lý Chánh Trung. Trong số này có 2 thành phần hoạt dộng tích cực hơn cả là Nguyễn Đình Đầu và Lý Chánh Trung.

ạ Nguyễn Đình Đầu : Sinh năm 1920 tại Hà Nội, con của một nhân viên lao công quét trường. NĐ có 2 người em là Nguyễn Đình Rễ và Nguyễn Thị Hồng. Lúc còn nhỏ, NĐ được học Tiểu chủng viện Hoàng Nguyên, Kẻ Sơ, Hà Nam, thuộc giáo phận Hà Nộị NĐ mới học tới Đệ Lục (sixième) thì xuất, rồi sau đó vào học trường Bách Nghệ Hà Nội, chưa có Tú tàị Thời đó, Phong trào Thanh niên Lao Động CG (JOC) đang phát triển mạnh ở VN, Nguyễn Mạnh Hà làm Hội trưởng Phong trào toàn quốc, còn NĐ làm Hội trưởng Phong trào ở Hà Nộị

Ngày 19/8/45, VM cướp chính quyền. Ngày 23/8/45, HCM công bố ngay thành phần chính phủ lâm thời tại Hà Nộị Trong chính phủ này, người ta thấy Nguyễn Mạnh Hà giữ chức Bộ trưởng Kinh tế. NĐ được Nguyễn Mạnh Hà giới thiệu làm Tổng Giám đốc Nha Lao động toàn quốc, dưới quyền của Bộ trưởng Lao động Lê Văn Hiếụ

Ngày 2/3/46, HCM lập chính phủ liên hiệp với các đảng phái quôc gia, Nguyễn Mạnh Hà không có tên trong thành phần chính phủ nữạ Lê Văn Hiến qua làm Bộ trưởng Tài chánh, Nguyễn Văn Tạo, 1 đảng viên cao cấp khác, giữ chức Bộ trưởng Lao đô.ng. NĐ tiếp tục làm Tổng Giám đốc Tổng nha Lao đô.ng. Bị loại ra khỏi thành phần chính phủ, Nguyễn Mạnh Hà bỏ qua Pháp. Khi Pháp chiếm lại Bắc Việt, VM rút vào chiến khu, NĐ ở lại Hà Nộị Năm 1951, nhân một chuyến đi tham quan ở Pháp, NĐ được Nguyễn Mạnh Hà bảo lãnh cho ở lại Pháp học xã hội học ở một trường tư, không cần bằng Tú tàị NĐ không đậu bằng cấp gì.

Lúc ở Pháp, NĐ ở một căn phòng trên lầu 5 của một ngôi nhà ở số 32 rue de Richelieu, Paris 1er. Nơi đây là chỗ hội họp của những người lưu vong muốn dành độc lập cho quê hương. Những thành phần đến họp gồm cả những ng+ời theo CS hay không theo CS như Hoàng Xuân Hãn, Nguyễn Quốc Định, Trương Công Cừu, Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đắc Khê, Nguyễn Thoại, Trần Hữu Phương, Trần Thông, Bửu Lộc, v.v... Nhóm học Đại học Louvain ở Bỉ như LM Nguyễn Quang Lãm, Lý Chánh Trung, Nguyễn Văn Trung...cũng đến họp nơi đâỵ Các nhóm trên hoạt động riêng rẻ nhưng có cho xuất bản tờ tạp chí Thống Nhất để nói lên quan điểm chính trị của nhóm, nên được gọi là Nhóm Thống Nhất. Riêng nhóm của Đảng CSĐ có kết nạp đảng viên, tổ chức chặt chẽ và sinh hoạt thường xuyên.

Ngày 25/6/54, do sự vận động của ông Ngô Dình Luyện và nhóm Nguyễn Mạnh Hà, giáo sư Hoàng Xuân Hãn đã thuyết phục được Quốc trưởng Bảo Đại ký sắc lệnh số 38/QT ngày 25/6/54 ủy quyền cho ông Ngô Đình Diệm lập chính phủ với toàn quyền về dân sự và quân sư.. Nhóm Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Đình Đầu, Lý Chánh Trung, Nguyễn Văn Trung (đã được con bảo lãnh sang Canada năm 1995), LM Nguyễn Quang Lãm...đi.nh về tham gia chính phủ nhưng bị Ngô Đình Nhu gạt ra vì nghi nhóm này thân Pháp. Nguyễn Mạnh Hà quay trở lại Pháp, nhưng NĐ, vốn không lấy được bằng cấp gì, đã thúc giục Lý Chánh Trung, Nguyễn Văn Trung và LM Nguyễn Quang Lãm phải trở về và chờ cơ hộị Những người này đã trở về VN năm 1956, cho xuất bản tờ tuần báo Sống Đạo nên thường được gọi là "nhóm Sống Đạo" hay "nhóm Cấp Tiến". Tờ "Sống Đạo" có khuynh hướng chống chính phủ và thiên về đường lối XHCN. 2 LM Nguyễn Ngọc Lan và Trương Bá Cần từ Pháp về cũng gia nhập nhóm Sống Đạọ Lý Chánh Trung phụ trách biên tập, nhưng NĐ vẫn nắm hầu bao và quyết định đường lối của tờ báọ

NĐ về nước được một thời gian thì ông Đào Văn Tập qua đờị NĐ cặp bồ với bà Đào Văn Tập. để chiếm dụng nhà in của bà này và sống bằng nghề ấn loát và xuất bản. Về sau NĐ cưới em của cựu Thủ tướng Bửu Lộc, một người giàu có, và về ở nhà vợ, góc đường Nguyễn Du và Nguyễn Trung Trực.

NĐ vẫn thường xuyên liên lạc với nhóm cán bộ trí vận của CS đang hoạt động ở Pháp hay đã về nằm vùng tại miền Nam và nấp sau tờ tuần báo Sống Đạo để hoạt đô.ng. Tờ Sống Đạo cũng như tờ "Công giáo và Dân tộc" sau này, đã cố gắng dùng Thánh Kinh để bênh vựa cho Chủ nghĩa Cộng sản.

Nguyễn Đình Đầu là một tên chuyên đâm bị thóc thọc bị gạo để gây mâu thuẫn trong hàng ngũ CG và tuyên truyền ngụy hòạ Khi CG biểu tình lên án những vụ bạo loạn tại miền Trung do CS giựt dây, NĐ soạn sẳn một văn thư chống lại Khối Công Giáo và chạy đi thuyết phục một số LM và giáo dân ký vàọ Trong cuốn sách "30 tháng 4" do nxb TPHCM ấn hành năm 1985, ký giả Võ Trần Nhã của VC cho biết NĐ là người yểm trợ đắc lực cho việc đưa miền Nam vào tay CS. NĐ có chân trong "nhóm Trí Việt", gồm một số đặc công CS nằm vùng, hoạt động dưới danh nghĩa "đòi thi hành hiệp dịnh Paris". Ngày 29/4/75, NĐ đi với Nguyễn Văn Diệp (cựu Bộ trưởng Kinh tế) và và Đinh Bá Thi vào trại David ở trong phi trường Tân Sơn Nhất gặp phái đoàn VC cư ngụ ở đó để báo cáo tình hình và nhận chỉ thị về việc vận động Dương Văn Minh đầu hàng. Đinh Bá Thi dùng mật hiệu để được phái đoàn VC trong Ủy ban Liên hợp Quân sự 4 bên mở cửa cho vàọ Sau này Đinh Bá Thi được cử làm Đại sứ VC tại LHQ đầu tiên, nhưng một thời gian sau đã bị thanh toán bằng một tai nạn xe cộ trong một chuyến về VN.

Sau khi VC chiếm được miền Nam, bên ngoài NĐ không giữ chức vụ gì quan trọng, nhưng bên trong NĐ đã đứng ra tổ chức và giựt dây các chiến dịch chống phá GHCG. Từ vụ hô hào trục xuất Đức Khâm sứ Henri Lemaitre, đòi bãi chức TGM Thuận, đến việc lên án các vụ Vinh Sơn, Đắc Lộ, Dòng Đồng Công...đều có bàn tay của NĐ thúc đẩy phía saụ Với âm mưu thâm độc, chính NĐ đã soạn thông cáo của Tòa TGM Saigon lên án vụ Dòng Đồng Công rồi cầm lên yêu cầu TGM Nguyễn Văn Bình ký tên vào, nhưng TGM Bình không chịu ký thì NĐ đã lấy con dấu của Tòa TGM đóng vào rồi gởi cho các báo VC yêu cầu công bố.

b. Lý Chánh Trung : LCT sinh năm 1929 ở Trà Vinh, theo đạo CG vào khoảng 1949 và năm 1950 được cho qua Bỉ học Đại học Louvain, một đại học CG, ở cách xa thủ đô Bruxelles khoảng 30km. LCT học rất giỏi, nhưng khi mới lấy xong Cử nhân Tâm lý học và Cử nhân Chính trị học, đã vội theo Nguyễn Đình Đầu về nước năm 1956 với ý định tham chánh, nhưng không được Ngô Đình Nhu dùng nên rất bất mãn với chế độ Ngô Đình Diệm và quay lại tán dương đường lối của CS. Khi ở Bỉ và Pháp, LCT cũng nằm trong Nhóm Thống Nhất của Nguyễn Mạnh Hà và bị chi phối bởi Nguyễn Đình Đầụ

Tuy chưa có bằng Tiến sĩ nhưng rất thông minh, vượt hẳn Nguyễn Văn Trung và các bạn đồng khóa thời đó, nên được coi là lý thuyết gia của nhóm và là linh hồn của tờ tuần báo Sống Đạọ LCT có tài viết lách rất điêu luyện, có thể bẻ ngòi bút đi theo hướng nào cũng được. Đọc những bài của LCT ca tụng HCM sau ngày 30/4/75, nhiều người phải sửng sốt về tài phất cờ theo chiều gió của người viết. Khó tìm được tại miền Nam một người viết "bài ca con cá" điêu luyện như thế.

LCT có người em là Lý Chánh Đức, làm Giám đốc Nha học liệu tại Bộ Quốc gia Giáo dục VNCH, đã xin cho LCT làm Công cán Ủy viên của Bộ nàỵ Về sau, LCT được bổ làm Giám đốc Nha Trung học Công lập. LCT cũng được mời dạy triết học tại Viện Đại học Huế và Đà Lạt.

Tuy có trình độ kiến thức cao và vững vàng, tính tình hòa nhã, nhưng bước đường sự nghiệp của LCT rất lận đận, có khi không lo nổi miếng ăn. Nhiều người cho rằng nếu LCT đừng nghe Nguyễn Đình Đầu, lấy xong bằng Tiến sĩ rồi trở về, có lẽ sẽ gặp được nhiều thuận lợi hơn. LM Cao Văn Luận là người đã nâng đỡ LCT rất nhiều, nhưng dưới 2 chế độ Cộng hòa Miền Nam, LCT chưa tìm được chỗ đứng thoải mái, luôn bận tâm về sinh kế nên thường tỏ ra hận đờị Sự bất mãn của LCT xuất hiện rất rõ trong cái lối viết lúc nào cũng có tính châm chọc và chua cay của ông. Vốn là 1 giáo sư Triết, tôn thờ Mounier và Karl Jasper, LCT đã nhìn vấn đề chính trị VN dưới lăng kính của một triết giạ Trong bài "Trên đường cùng đi" trên báo Đại Dân Tộc số 17 ngày 4/6/72, ông viết :

"Đối với tôi, vấn đề rất giản dị : dầu cho cuộc chiến hôm nay được giải thích cách nào, thực tế vẫn là có 2 phe cùng là người Việt đang chém giết nhau, mỗi phe được một hoặc hai siêu cường yểm trợ tận tình về mọi mặt.

"Tôi là người đứng "bên này" và từ lâu tôi đã nghĩ rằng lối thoát duy nhất cho cuộc chiến hiện nay là phải tạo dựng cho "bên này" một chính quyền tốt, độc lập với ngoại bang, có đủ nội lực và tự tín để gặp gỡ và làm hòa thật sự với "bên kia"."


Nghĩ sao làm vậy, khi CS chiếm được Saigon là ông đi theo CS, viết bài tán dương HCM và đảng CSVN. Ông được chọn làm Đại biểu Quốc hội khóa VI năm 1976 và các khóa tiếp theọ Khi vụ Vinh Sơn xảy ra, ông có viết một bài phê bình đăng trên báo "Công giáo và Dân tộc" số 55 ngày 18/7/76, lên án những người tham gia như sau :

"Hạng người như thế xin đừng gọi là người mà tội cho con người, xin đừng gọi là người VN mà tội cho dân tộc VN. Cũng xin đừng gọi là CG mà tội cho GHCG".


Gặp lại LCT vào thập niên 1980, người ta có thể thấy nơi ông hình ảnh của một người đã thấm đòn và chán nản. 2 vợ chồng ông làm lụng vất vã vẫn không đủ ăn, mặc dù trên ngực có gắn cái nhãn hiệu "đại biểu Quốc hội". Có lẽ trong hoàn cảnh đó ông mới nhận ra rằng "những người không đáng là người, không đáng là người VN" chính là những người CS chứ không phải là những người tham dự vào vụ Vinh Sơn. Những người mà ông mơ ước "làm hòa" đã cùng ông biến VN thành một quốc gia g nhèo, không dân chủ, không tự do, không nhân quyền, và đã vùi lấp cuộc đời còn lại của một triết gia như ông.


Về phía giáo sĩ có 2 linh mục miền Nam được CS tín nhiệm, đó là LM Huỳnh Công Minh và LM Trương Bá Cần. 2 LM này đã được LM Nguyễn Đình Thi, một cán bộ VC nằm vùng ở Pháp, móc nối khi còn du học ở Pháp.


o LM Huỳnh Công Minh : Huỳnh Công Minh là một đảng viên nồng cốt của Đảng CSVN trong công tác Công giáo vận. Trong kỳ bầu cử Quốc hội khóa VI năm 1976, ông được chọn làm đại biểụ Trong phiên họp ngày 7/7/77, sau khi Lê Duẩn đọc Báo Cáo Chính Trị, ông đã lên đọc một bài tham luận đúng sách vở của đảng :

"Báo cáo chính trị làm hho tôi thêm xác tín rằng mẫu con người mới, mẫu xã hội mới mà Quốc hội sẽ đề ra để toàn dân ra sức thực hiện trong giai đoạn lịch sử này chẳng những không có gì mâu thuẫn với tôn giáo, với tín ngưỡng chân chính, trái lại còn rất phù hợp với Tin Mừng của Chúa Kitô Giêsụ
"Báo cáo chính trị làm cho tôi càng xác tín thêm nữa rằng con người mới, xã hội mới mà mọi người đều mơ ước, mà mọi người tin vào Chú Kitô Giêsu mãi mơ ước, con người mới đó, xã hội mới đó không thể có được, không bao giờ có được nếu không có Đảng Lao Động VN, đội tiên phong của giai cấp công nhân lãnh đạo và tổ chức
"Phần tôi, tôi nguyện suốt đời phục vụ cho sự nghiệp đại đoàn kết dân tộc trên cơ sở yêu nước, yêu CNXH, suốt đời làm nhịp cầu nối kết quần chúng CG mà đại bộ phận là nhân dân lao động, với đại gia đình VN, kiên quyết đập tan mọi âm mưu chia rẽ, đội lốt tôn giáo, lợi dụng tín ngưỡng của đế quốc và tay saị" (Thông tấn xã VN, 7/7/77)

Cũng giống như TT Thích Minh Châu, LM Huỳnh Công Minh là một người được huấn luyện về nghiệp vụ đàng hoàng, lúc nào ông cũng tỏ ra hoà nhã và khiêm tốn, không bao giờ bênh vực công khai chế độ CS khi thuyết giảng hay khi nói chuyện với các giáo sĩ và giáo dân. Ông chỉ kêu gọi phải hợp tác với phường khóm. Ông không giữ chức vụ gì quan trọng trong tổ chức CG quốc doanh, nhưng trong thực tế ông nắm hết mọi quyền hành trong tổ chức nàỵ Mọi việc phong chức, bổ nhiệm, thuyên chuyển các giáo sĩ và các hoạt động của GHCGVN đều được chuyển cho ông cứu xét và đề nghị nhà cầm quyền CS thì mới chấp nhận. Ông luôn thi hành đúng mọi chỉ thị của đảng.


Phần 48/62


Về phía giáo dân, những thành phần sau đây đã tham gia tích cực vào các tổ chức Công giáo quốc doanh cả ngoài Bắc và trong Nam : Nguyễn Khắc Viện, Nguyễn Dông Ngân, Đỗ Văn (tức Đỗ Hữu Nghiêm), Nguyễn Đình Đầu, Vũ Duy Giang, Phạm Ngọc, Trần Huỳnh, Nguyễn Thành Cung và Lý Chánh Trung. Trong số này có 2 thành phần hoạt dộng tích cực hơn cả là Nguyễn Đình Đầu và Lý Chánh Trung.

o Nguyễn Đình Đầu : Sinh năm 1920 tại Hà Nội, con của một nhân viên lao công quét trường. NĐ có 2 người em là Nguyễn Đình Rễ và Nguyễn Thị Hồng. Lúc còn nhỏ, NĐ được học Tiểu chủng viện Hoàng Nguyên, Kẻ Sơ, Hà Nam, thuộc giáo phận Hà Nộị NĐ mới học tới Đệ Lục (sixième) thì xuất, rồi sau đó vào học trường Bách Nghệ Hà Nội, chưa có Tú tàị Thời đó, Phong trào Thanh niên Lao Động CG (JOC) đang phát triển mạnh ở VN, Nguyễn Mạnh Hà làm Hội trưởng Phong trào toàn quốc, còn NĐ làm Hội trưởng Phong trào ở Hà Nộị

Ngày 19/8/45, VM cướp chính quyền. Ngày 23/8/45, HCM công bố ngay thành phần chính phủ lâm thời tại Hà Nộị Trong chính phủ này, người ta thấy Nguyễn Mạnh Hà giữ chức Bộ trưởng Kinh tế. NĐ được Nguyễn Mạnh Hà giới thiệu làm Tổng Giám đốc Nha Lao động toàn quốc, dưới quyền của Bộ trưởng Lao động Lê Văn Hiếụ

Ngày 2/3/46, HCM lập chính phủ liên hiệp với các đảng phái quôc gia, Nguyễn Mạnh Hà không có tên trong thành phần chính phủ nữạ Lê Văn Hiến qua làm Bộ trưởng Tài chánh, Nguyên Văn Tạo, 1 đảng viên cao cấp khác, giữ chức Bộ trưởng Lao đô.ng. NĐ tiếp tục làm Tổng Giám đốc Tổng nha Lao đô.ng. Bị loại ra khỏi thành phần chính phủ, Nguyễn Mạnh Hà bỏ qua Pháp. Khi Pháp chiếm lại Bắc Việt, VM rút vào chiến khu, NĐ ở lại Hà Nộị Năm 1951, nhân một chuyến đi tham quan ở Pháp, NĐ được Nguyễn Mạnh Hà bảo lãnh cho ở lại Pháp học xã hội học ở một trường tư, không cần bằng Tú tàị NĐ không đậu bằng cấp gì.

Lúc ở Pháp, NĐ ở một căn phòng trên lầu 5 của một ngôi nhà ở số 32 rue de Richelieu, Paris 1er. Nơi đây là chỗ hội họp của những người lưu vong muốn dành độc lập cho quê hương. Những thành phần đến họp gồm cả những ng+ời theo CS hay không theo CS như Hoàng Xuân Hãn, Nguyễn Quốc Định, Trương Công Cừu, Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đắc Khê, Nguyễn Thoại, Trần Hữu Phương, Trần Thông, Bửu Lộc, v.v... Nhóm học Đại học Louvain ở Bỉ như LM Nguyễn Quang Lãm, Lý Chánh Trung, Nguyễn Văn Trung...cũng đến họp nơi đâỵ Các nhóm trên hoạt động riêng rẻ nhưng có cho xuất bản tờ tạp chí Thống Nhất để nói lên quan điểm chính trị của nhóm, nên được gọi là Nhóm Thống Nhất. Riêng nhóm của Đảng CSĐ có kết nạp đảng viên, tổ chức chặt chẽ và sinh hoạt thường xuyên.

Ngày 25/6/54, do sự vận động của ông Ngô Dình Luyện và nhóm Nguyễn Mạnh Hà, giáo sư Hoàng Xuân Hãn đã thuyết phục được Quốc trưởng Bảo Đại ký sắc lệnh số 38/QT ngày 25/6/54 ủy quyền cho ông Ngô Đình Diệm lập chính phủ với toàn quyền về dân sự và quân sư.. Nhóm Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Đình Đầu, Lý Chánh Trung, Nguyễn Văn Trung (đã được con bảo lãnh sang Canada năm 1995), LM Nguyễn Quang Lãm...định về tham gia chính phủ nhưng bị Ngô Đình Nhu gạt ra vì nghi nhóm này thân Pháp. Nguyễn Mạnh Hà quay trở lại Pháp, nhưng NĐ, vốn không lấy được bằng cấp gì, đã thúc giục Lý Chánh Trung, Nguyễn Văn Trung và LM Nguyễn Quang Lãm phải trở về và chờ cơ hộị Những người này đã trở về VN năm 1956, cho xuất bản tờ tuần báo Sống Đạo nên thường được gọi là "nhóm Sống Đạo" hay "nhóm Cấp Tiến". Tờ "Sống Đạo" có khuynh hướng chống chính phủ và thiên về đường lối XHCN. 2 LM Nguyễn Ngọc Lan và Trương Bá Cần từ Pháp về cũng gia nhập nhóm Sống Đạọ Lý Chánh Trung phụ trách biên tập, nhưng NĐ vẫn nắm hầu bao và quyết định đường lối của tờ báọ

NĐ về nước được một thời gian thì ông Đào Văn Tập qua đờị NĐ cặp bồ với bà Đào Văn Tập. để chiếm dụng nhà in của bà này và sống bằng nghề ấn loát và xuất bản. Về sau NĐ cưới em của cựu Thủ tướng Bửu Lộc, một người giàu có, và về ở nhà vợ, góc đường Nguyễn Du và Nguyễn Trung Trực.

NĐ vẫn thường xuyên liên lạc với nhóm cán bộ trí vận của CS đang hoạt động ở Pháp hay đã về nằm vùng tại miền Nam và nấp sau tờ tuần báo Sống Đạo để hoạt đô.ng. Tờ Sống Đạo cũng như tờ "Công giáo và Dân tộc" sau này, đã cố gắng dùng Thánh Kinh để bênh vựa cho Chủ nghĩa Cộng sản.



Phần 49/62



o Lý Chánh Trung : LCT sinh năm 1929 ở Trà Vinh, theo đạo CG vào khoảng 1949 và năm 1950 được cho qua Bỉ học Đại học Louvain, một đại học CG, ở cách xa thủ đô Bruxelles khoảng 30km. LCT học rất giỏi, nhưng khi mới lấy xong Cử nhân Tâm lý học và Cử nhân Chính trị học, đã vội theo Nguyễn Đình Đầu về nước năm 1956 với ý định tham chánh, nhưng không được Ngô Đình Nhu dùng nên rất bất mãn với chế độ Ngô Đình Diệm và quay lại tán dương đường lối của CS. Khi ở Bỉ và Pháp, LCT cũng nằm trong Nhóm Thống Nhất của Nguyễn Mạnh Hà và bị chi phối bởi Nguyễn Đình Đầụ

Tuy chưa có bằng Tiến sĩ nhưng rất thông minh, vượt hẳn Nguyễn Văn Trung và các bạn đồng khóa thời đó, nên được coi là lý thuyết gia của nhóm và là linh hồn của tờ tuần báo Sống Đạọ LCT có tài viết lách rất điêu luyện, có thể bẻ ngòi bút đi theo hướng nào cũng được. Đọc những bài của LCT ca tụng HCM sau ngày 30/4/75, nhiều người phải sửng sốt về tài phất cờ theo chiều gió của người viết. Khó tìm được tại miền Nam một người viết "bài ca con cá" điêu luyện như thế.

LCT có người em là Lý Chánh Đức, làm Giám đốc Nha học liệu tại Bộ Quốc gia Giáo dục VNCH, đã xin cho LCT làm Công cán Ủy viên của Bộ nàỵ Về sau, LCT được bổ làm Giám đốc Nha Trung học Công lập. LCT cũng được mời dạy triết học tại Viện Đại học Huế và Đà Lạt.

Tuy có trình độ kiến thức cao và vững vàng, tính tình hòa nhã, nhưng bước đường sự nghiệp của LCT rất lận đận, có khi không lo nổi miếng ăn. Nhiều người cho rằng nếu LCT đừng nghe Nguyễn Đình Đầu, lấy xong bằng Tiến sĩ rồi trở về, có lẽ sẽ gặp được nhiều thuận lợi hơn. LM Cao Văn Luận là người đã nâng đỡ LCT rất nhiều, nhưng dưới 2 chế độ Cộng hòa Miền Nam, LCT chưa tìm được chỗ đứng thoải mái, luôn bận tâm về sinh kế nên thường tỏ ra hận đờị Sự bất mãn của LCT xuất hiện rất rõ trong cái lối viết lúc nào cũng có tính châm chọc và chua cay của ông. Vốn là 1 giáo sư Triết, tôn thờ Mounier và Karl Jasper, LCT đã nhìn vấn đề chính trị VN dưới lăng kính của một triết giạ Trong bài "Trên đường cùng đi" trên báo Đại Dân Tộc số 17 ngày 4/6/72, ông viết :

"Đối với tôi, vấn đề rất giản dị : dầu cho cuộc chiến hôm nay được giải thích cách nào, thực tế vẫn là có 2 phe cùng là người Việt đang chém giết nhau, mỗi phe được một hoặc hai siêu cường yểm trợ tận tình về mọi mặt.
"Tôi là người đứng "bên này" và từ lâu tôi đã nghĩ rằng lối thoát duy nhất cho cuộc chiến hiện nay là phải tạo dựng cho "bên này" một chính quyền tốt, độc lập với ngoại bang, có đủ nội lực và tự tín để gặp gỡ và làm hòa thật sự với "bên kia"."


Nghĩ sao làm vậy, khi CS chiếm được Saigon là ông đi theo CS, viết bài tán dương HCM và đảng CSVN. Ông được chọn làm Đại biểu Quốc hội khóa VI năm 1976 và các khóa tiếp theọ Khi vụ Vinh Sơn xảy ra, ông có viết một bài phê bình đăng trên báo "Công giáo và Dân tộc" số 55 ngày 18/7/76, lên án những người tham gia như sau :

"Hạng người như thế xin đừng gọi là người mà tội cho con người, xin đừng gọi là người VN mà tội cho dân tộc VN. Cũng xin đừng gọi là CG mà tội cho GHCG".


Gặp lại LCT vào thập niên 1980, người ta có thể thấy nơi ông hình ảnh của một người đã thấm đòn và chán nản. 2 vợ chồng ông làm lụng vất vã vẫn không đủ ăn, mặc dù trên ngực có gắn cái nhãn hiệu "đại biểu Quốc hội". Có lẽ trong hoàn cảnh đó ông mới nhận ra rằng "những người không đáng là người, không đáng là người VN" chính là những người CS chứ không phải là những người tham dự vào vụ Vinh Sơn. Những người mà ông mơ ước "làm hòa" đã cùng ông biến VN thành một quốc gia g nhèo, không dân chủ, không tự do, không nhân quyền, và đã vùi lấp cuộc đời còn lại của một triết gia như ông.


Nguyễn Đình Đầu là một tên chuyên đâm bị thóc thọc bị gạo để gây mâu thuẫn trong hàng ngũ CG và tuyên truyền ngụy hòạ Khi CG biểu tình lên án những vụ bạo loạn tại miền Trung do CS giựt dây, NĐ soạn sẳn một văn thư chống lại Khối Công Giáo và chạy đi thuyết phục một số LM và giáo dân ký vàọ Trong cuốn sách "30 tháng 4" do nxb TPHCM ấn hành năm 1985, ký giả Võ Trần Nhã của VC cho biết NĐ là người yểm trợ đắc lực cho việc đưa miền Nam vào tay CS. NĐ có chân trong "nhóm Trí Việt", gồm một số đặc công CS nằm vùng, hoạt động dưới danh nghĩa "đòi thi hành hiệp dịnh Paris". Ngày 29/4/75, NĐ đi với Nguyễn Văn Diệp (cựu Bộ trưởng Kinh tế) và và Đinh Bá Thi vào trại David ở trong phi trường Tân Sơn Nhất gặp phái đoàn VC cư ngụ ở đó để báo cáo tình hình và nhận chỉ thị về việc vận động Dương Văn Minh đầu hàng. Đinh Bá Thi dùng mật hiệu để được phái đoàn VC trong Ủy ban Liên hợp Quân sự 4 bên mở cửa cho vàọ Sau này Đinh Bá Thi được cử làm Đại sứ VC tại LHQ đầu tiên, nhưng một thời gian sau đã bị thanh toán bằng một tai nạn xe cộ trong một chuyến về VN.


Sau khi VC chiếm được miền Nam, bên ngoài NĐ không giữ chức vụ gì quan trọng, nhưng bên trong NĐ đã đứng ra tổ chức và giựt dây các chiến dịch chống phá GHCG. Từ vụ hô hào trục xuất Đức Khâm sứ Henri Lemaitre, đòi bãi chức TGM Thuận, đến việc lên án các vụ Vinh Sơn, Đắc Lộ, Dòng Đồng Công...đều có bàn tay của NĐ thúc đẩy phía saụ Với âm mưu thâm độc, chính NĐ đã soạn thông cáo của Tòa TGM Saigon lên án vụ Dòng Đồng Công rồi cầm lên yêu cầu TGM Nguyễn Văn Bình ký tên vào, nhưng TGM Bình không chịu ký thì NĐ đã lấy con dấu của Tòa TGM đóng vào rồi gởi cho các báo VC yêu cầu công bố.

No comments:

Post a Comment