Friday, November 18, 2011

Trịnh Tống-Làm Sao Để Chấn Hưng Phật Giáo

LTS Việt Gian Võ Văn Ái còn ra công bịp mọi người bằng cái bánh vẻ Rafto. Ai cũng biết đây là trò bịp của những kẻ ham danh hám lợi như Thích Quảng Độ, Nếu Quảng Độ thật sự tu hành không cần 1 trang, hay 18,000 trang Phật Đại Tự Điển . Quảng Độ chỉ cần  học, hiểu, hành thiền chữ NGỘ thì hoạ may chấn hưng được bản thân khỏi  NGHIỆP CHƯỚNG BIỂU TÌNH TẠI GIA , BẤT TUÂN DÂN SỰ.


Ngộ


Làm Sao Để Chấn Hưng Phật Giáo
Bài viết này xin đưa ra một số những phân tích và đề nghị những giải giáp nhằm chấn hưng Phật giáo, vốn đang trong tình cảnh ngày một đen tối, trước những sự đánh phá tàn bạo không thương tiếc của những kẻ ác ý, cũng như sự xuống cấp của những vị chức sắc trong giới phật tử….

Chuyện là sáng nay khi mở chiếc computer để đọc tin tức hàng ngày như thường lệ, tôi đã khá bất ngờ trước việc trao giải Nobel Hòa Bình cho 3 người phụ nữ Phi Châu. Nhớ lại cách đây không lâu, Thánh Tăng Mỹ Nhiệm Công Quảng Độ từng được các đồng bào phật tử từ trong nước đến hải ngoại đã hết lòng ủng hộ để đưa ngài đến bờ danh vọng với một giải thưởng Nobel Hòa Bình. Quả thực, hoa thơm, cỏ lạ cùng tiền bạc là cái mà Đại Lão Hòa Thượng “tốt tu” Quảng Độ không thiếu, cái mà ngài hiện nay ngài đang thiếu đó là một vinh quang mang tầm cỡ quốc tế mà sau bao nhiêu năm phấn đấu mà vẫn chưa có được đó là Giải Nobel Hòa Bình. Chẳng phải tổng thống nước Mỹ là Obama, nhà tranh đấu cho tự do của Myanmarlà Aung San Suu Kyi, ngay đến cả những tên bất tài ác ôn như Lê Đức Thọ cũng được trao giải Nobel Hòa Bình đó sao. Vậy mà Thánh Tăng của một giáo hội lẫy lừng danh tiếng với 90% người Việt Nam là tín đồ như Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất mà lại không được? Thế là thế nào???

Này nhé, xét về mặt tranh đấu, Obama chỉ rút quân ra khỏi Iraq sau khi người tiền nhiệm là G. W. Bush tuyên bố là không tìm thấy vũ khí hủy diệt ở Iraq, tức là việc hiển nhiên. Bà San Suu Kyi tranh đấu cho tự do của người dân Myanmar, nhưng cũng đã đâu có kết quả gì, có chăng chỉ là thành tích đi tù, nếu xét về khoản này thì bà ta thua Thánh Tăng nhà ta xa lắc. Còn tên Việt Gian Lê Đức Thọ ư? Nhẽ ra phải tặng cho nó giải Nobel Chiến Tranh mới đúng chứ, hòa bình ở chỗ nào? Nó đưa quân xâm lược đàn áp giết chết biết bao người Việt Nam, chẳng nhẽ đó là Hòa Bình? Ngược lại, hãy xem những thành tựu mà Đại Lão Hòa Thượng “tốt tu” đã làm nhé:

- Thứ nhất: Ngài là một người thông kim bác cổ, đông học cũng giỏi mà tây học cũng thông, một mình ngài trong khung cảnh lao tù mà vẫn dịch trọn vẹn bộ Phật Quang Đại Từ Điển 18000 trang. Trong tù mà còn vậy huống chi là ở ngoài. Không những thế ngài có 1 bộ óc có thể nói là siêu việt xuất chúng, làm 400 bài thơ rồi để ngay ở trong đầu sau nhiều năm chép lại mà không sai 1 dấu phẩy. Thử hỏi, siêu máy tính của IBM có thể làm được như ngài không? Chắc chắn là không. Đó là sơ lược về tài năng nhé.

- Thứ hai: Ngài là người tranh đấu không ngừng nghỉ, luôn làm hết mình để cống hiến cho Phật Giáo. Từ những năm trước 1975, ngài cùng với sư Trí Quang là một cặp bài trùng đứng ra cổ động đồng bào đứng dậy tranh đấu cho tự do tôn giáo ở Miền Nam. Vì cuộc đấu tranh đó mà các chính quyền đều phải run sợ trước uy quyền của Phật Giáo. Những ai cứng đầu cứng cổ thì lập tức bị các đệ tử của ngài ra tay trừng trị thẳng tay. Chính thế mà người Mỹ phải ngậm ngùi quay về nước, các chính quyền đều tan rã rồi bó tay để nhìn đất nước bị rơi vào cảnh “thống nhất”. Ngay sau khi VGCS đàn áp dân lành cũng như các phật tử trung kiên của ngài, thì ngài cùng sư phụ của ngài là Đôn Hậu rồi Huyền Quang tiếp tục đấu tranh bằng cách phát biểu bất mãn. Vì lý do VGCS quản lý xã hội vô cùng hà khắc, nên ngài cùng các phật tử của ngài đã không thể xuống đường đòi tự do như trước nên ngài đành quay về với chiến thuật dùng trí nhân để thay cường bạo, lấy đại nghĩa để thắng hung tàn. Mặc dù vậy, VGCS vẫn bỏ tù ngài để ngài bớt thời gian đấu tranh mà tập trung vào dịch Phật Quang Đại Từ Điển và làm thơ. Cũng chính vì sự kiên cường của ngài mà đã có 1 giáo sư tên là Lưu Trung Khảo đã cảm khái mà tặng ngài là “Sen nở trong lò”!!! Tôn Ngộ Không thần thông quảng đại đến vậy mà nhét vô lò còn bị mắt lửa ngươi vàng, nhưng ngài nhét vô trong lò thì thành đóa sen. Rõ là ngài trí dũng hơn người không!?

- Thứ ba: Sau những năm tháng ở trong lao tù Cộng Sản, ngài đã ngộ ra một chân lý đấu tranh xưa nay chưa từng có. Dựa vào thuyết vô vi của Lão Tử, ngài đã phát triển một hình thức đấu tranh là không làm gì cả cho Cộng Sản nó chết, học thuyết của ngài đã được thể hiện qua lời kêu gọi biểu tình tại gia nổi tiếng của ngài. Phương pháp này có một ưu điểm là bất cứ ai cũng có thể làm được trừ những người vô gia cư, nhưng không sao họ cứ nằm một xó cũng được, khắp gầm trời này đâu mà chẳng là nhà. Người quân tử là đầu đội trời chân đạp đất mà. Đây là cái mà ngài đã gọi là vô chiêu thắng hữu chiêu, vì không làm gì cả thì công an biết đâu mà bắt, có cớ gì mà bỏ tù được? Rõ ràng, những năm tháng nằm trong nhà đá của VGCS, đã giúp cho ngài thấy rõ 1 chân lý là không chơi trội để thiệt tấm thân ngàn vàng.

- Thứ tư: Xuất phát từ sự giác ngộ của đạo pháp, trong suốt cuộc đời tu hành của ngài, Thánh Tăng Thích Quảng Độ đã thương yêu ngay cả con kiến. Dù gặp khó khăn những lúc đấu tranh cho nguy nan của đạo pháp, ngài cũng không nỡ nhìn đạo hữu phải tự thiêu để cúng dường tam bảo. Vì vậy, ngài đã sắp đặt cho đệ tử đổ xăng, quẹt lửa, tiêm thuốc mê, giúp đỡ đồng đạo thuận lợi cho "phật sự " mà không đau đớn. Dưới sự cai trị bất công của chính quyền Miền Nam ngài đã giúp 37 phật tử được thỏa tâm nguyện cúng giường tam bảo. Ngài không phải là người nhân từ sao?

Như vậy ở ngài đã hội tụ đầy đủ phẩm chất của một nhà đấu tranh quốc tế, ngài có thừa đức độ, tài năng, nhiệt huyết, cống hiến. Cũng từ miệng của ngài, một câu nói bất hủ mà không ai là không biết đó là “Mái chùa che trở hồn dân tộc”, nghĩa là không có mái chùa thì hồn dân tộc sẽ bơ vơ. Đấy cũng chính là lý do tại sao đã có hơn 80 triệu dân Việt Nam đã chọn con đường theo ngài. Để cho danh của ngài được vang xa, các đệ tử của ngài từ trong nước ra đến hải ngoại đã dùng hết sức, kê vòi đu đủ vào đít ngài để thổi tiếng thơm của ngài đi xa. Kết quả đã không phụ công các phật tử trung kiên của ngài, khắp nơi trên thế giới đã được nghe danh của ngài, từ các dân biểu, nghị sĩ, chính trị gia của Âu Châu, Hòa Kỳ, Canada, Úc Châu đều đã xin được viếng thăm và tỏ lòng ngưỡng mộ ngài. Như vậy chẳng nhẽ tục ngữ nói “hữu xạ tự nhiên hương” là sai? Tại sao ở Đại Lão Hòa Thượng “tốt tu” hội tụ đủ những nhân tố tuyệt vời đến vậy mà cái giải Nobel Hòa Bình cứ tuột khỏi tay ngài hoài như vậy???
Nguyên Nhân
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của ngài trong việc dành giật giải Nobel Hòa Bình lần này. Theo tôi là có những nguyên nhân như sau:
Thứ nhất: Ngay sau khi lời hiệu triệu biểu dương lực lượng, bất động tại gia của ngài được công bố, VGCS đã rất hoang mang đến mức chúng đã tung ra hải ngoại 1 tên Th/T công an tôn giáo vô cùng nguy hiểm với biệt danh Chính Khí Việt, tức Phạm Trọng Luật. Tên này ăn lương full-time nên chỉ có việc ngồi nhà post những bài đánh phá làm hạ uy tín của ngài. Mặc dù đã có những phật tử trung kiên như Trương Khôi với cây kiếm Bảo Quốc, Trần Kiên Cường, Nữ sĩ Phạm Hoài Việt, quan năm Trần Văn Thưởng, vv.. đã ra tay khống chế, không những thế một nhóm khác với Không Vô Thúc Vũ, Lão Bà Nguyên Nguyên, Hương Trần, Tuệ Kiếm cũng ngày đêm ưu tư, thao thức vì ngài trên diễn đàn paltalk, nhưng kết quả là danh tiếng của ngài ngày càng bốc mùi xú uế. Sở dĩ có những kết quả tồi tệ như vậy là bởi vì thay vì chuyên tâm bảo vệ cho ngài, những phe nhóm bảo vệ ngài bị mất đi sự chỉ huy tối cao từ ngài nên đánh nhau thì nhiều mà đánh giặc thì ít.
Thứ hai: Mặc dù lời kêu gọi biểu tình tại gia của ngài là vô chiêu, nên hữu chiêu của công an VGCS không biết đường nào mà lần, người ta ở nhà nhậu nhẹt cũng là biểu tình, người ta ngủ cũng là biểu tình, chơi game cũng là biểu tình, sinh hoạt vợ chồng cũng là biểu tình, thậm chí đi tiểu tiện đại tiện cũng là biểu tình, cho nên có trời mà công an VGCS có thể phát hiện được. Nhưng hiềm nỗi, đồng xu nào cũng có 2 mặt, chính vì thế nên ủy ban trao tặng giải Nobel Hòa Bình cũng không biết đường nào mà đánh giá được công lao của ngài. Phải nói rằng có lẽ đó là khuyết điểm duy nhất của chiêu thức độc đáo của ngài.
Thứ ba: Mặc dù các nhà khoa học ở Na Uy, Thụy Điển đã cố gắng khách quan hết mực, song, hầu hết họ là những người phương Tây, vốn không có cái suy nghĩ của một phật tử. Trái lại, họ bi ảnh hưởng năng nề của lối suy nghĩ của 1 người có đức tin Thiên Chúa Giáo. Chính vì vậy, việc họ có thể bị ảnh hưởng bởi nhóm Cần Lao Công Giáo ngông cuồng là hoàn toàn có thể.
Thứ tư: Phát ngôn viên của ngài tại hải ngoại là cư sĩ Võ Văn Ái và nữ sĩ Ỷ Lan đã không thực hiện tốt các thông tư của ngài, đưa những thông tin mang tính chất đàm thoại cá nhân lên mặt báo công khai làm cho ngài nhiều phen bể mánh chữa không xuể. Hơn thế nữa, các phật tử cũng từng dị nghị về một bà đầm mà dám phạm húy Ỷ Lan, một liệt nữ của lịch sử dân tộc.
Thứ năm: Những vị chức sắc trong giáo hội ngày càng suy đồi đạo đức, tha hóa biến chất, nên đã có Thích Chánh Lạc chỉ chăm lo chuyện sờ mông, bóp vú đàn bà hơn là chuyện tu hành, đến ngay cả trẻ vị thành niên cũng không tha. Gần đây, Thích Hộ Giác và Thích Giác Đẳng còn bị tố cáo là lừa đảo cướp tiền trắng trợn của những phật tử ở Thụy Sĩ. Những ung nhọt như vậy đã làm cho các phật tử dần mất niềm tin nơi giáo hội và sự ủng hộ với ngài Thánh Tăng “tốt tu”.
Với những lý do nêu trên, một cuộc chấn chỉnh trong giáo hội cần phải được thực hiện, bởi nếu không sớm muộn những uy tín của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất sẽ bị sụp đổ hoàn toàn và công lao của các ngài Tăng Thống như Đôn Hậu, Huyền Quang, và ngài Thánh Tăng “tốt tu” sẽ thành công dã tràng se cát. Không những vậy, mà ngay cả ước mơ thầm kín, thiết thực của ngài Thánh Tăng cũng sẽ thành mây khói. Thực tế đã chứng minh, mặc dù chỉ có một mình tên Th/T công an Phạm Trọng Luật ngày đêm post bài trong khi cả 80 triệu phật tử đã không thể làm gì để ngăn chặn được. Ngược lại, hình ảnh của ngài Thánh Tăng ngày càng đen như bôi than, giả thử ngài xuất hiện trước công chúng lúc này chắc người ta lầm tưởng ngài với một công nhân hầm mỏ!!!
Giải Pháp
Rõ ràng tình hình đã ngày càng trở nên nguy kịch, và thất bại từ việc dành giật giải Nobel Hòa Bình đã cho thấy những nhược điểm của Giáo Hội Phật Giáo Thông Nhất dưới sự lãnh đạo của ngài Đại Lão Hòa Thượng “tốt tu” Quảng Độ. Và như vậy cần phải có những biện pháp để chấn hưng phật giáo. Theo thiển ý của tôi, những cư sĩ chấn hưng phật giáo và Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất sẽ phải làm những việc như sau:

Thứ nhất: Hai phe Bảo Quốc Kiếm và Tuệ Kiếm cần phải ngưng chống nhau mà đoàn kết thành một khối dưới sự lãnh đạo của Đại Lão Hòa Thượng “tốt tu” Thích Quảng Độ để cùng nhau đánh phá tên công an Phạm Trọng Luật. Đạo Phật lấy từ bi làm trọng, ngay đến con kiến cũng thương, vì vậy ông Bảo Quốc Kiếm và bà Tuệ Kiếm nên bỏ chữ Kiếm đi, kẻo dễ bị hiểu lầm là đám xã hội đen du đãng nên suốt ngày mang kiếm với đao ra để dọa giết người. Các thầy vẫn nói, buông đao xuống thành phật chẳng nhẽ quý vị không muốn thành phật mà thành tướng cướp??? (** Xin lưu ý bạn đọc , bọn GHPGVNTN-AQ Lực Lượng Cư Sĩ Chấn Hưng Phật Giáo chụp nón cối cho Phạm Trọng Luật là "công An tôn giáo" vì Phạm Trọng Luật vạch trần tội ác của bọn Việt gian núp trong áo sư tăng)

Thứ hai: Sở dĩ các nhà khoa học trong ủy ban trao giải Nobel Hòa Bình không thể nào đánh giá đúng được tiềm năng của lời kêu gọi bất tuân dân sự của ngài “tốt tu” Quảng Độ nên cần phải làm cho các nhà khoa học đó cũng sử dụng vô chiêu thì mới đánh giá khách quan và trung thực được. Giải pháp là cần phải dịch gấp bản kêu gọi bất tuân dân sự ra Anh ngữ để truyền bá rộng rãi trong giới khoa học xã hội ở Nauy, Thụy Điển, thuyết phục họ cùng hiệp thông với ngài Quảng Độ để cho … Cộng Sản chết sớm.

Thứ ba: Những người phương Tây vốn nặng đầu óc Thiên Chúa Giáo, họ chưa thấu hiểu được sự huyền diệu của đạo Phật. Do đó, với khả năng Anh ngữ và vốn Tây học của mình Đại Lão Hòa Thượng “tốt tu” Thích Quảng Độ cần dịch thêm một bản Phật Quang Đại Từ Điển 18,000 trang sang Anh ngữ để truyền bá đạo Phật nhằm đưa họ thoát khỏi vòi bạch tuộc của Cần Lao Công Giáo.

Thứ tư: Vì sự bất mãn trong đồng phật tử đối với nữ sĩ Ỷ Lan, vì lỗi phạm húy, nên cư sĩ Võ Văn Ái cần có lời khuyên với bà Faulkner nên đổi tên thành Ỷ Ái hoặc Ỷ gì cũng được chứ không nên tiếp tục dùng tên Ỷ Lan.Đồng thời cư sĩ Võ Văn Ái cũng nên chuyển công việc phát ngôn cho Viện Hóa Đạo 2 cho người khác khôn ngoan hơn vì những bê bối trên thực tế đã chứng tỏ năng lực không phù hợp của ông Ái.

Thứ năm: Ngay lập tức chấn chỉnh hàng ngũ giáo phẩm trong giáo hội. Đối với Thích Chánh Lạc, mặc dù đã tu hành đến chức Thượng Tọa, Hòa Thượng, nhưng có ngộ mà không có giác cho nên bị nhục dục sai khiến không thể kiềm chế được bản thân, trước sau không tránh được chuyện làm bậy. Chữa bệnh phải bắt đúng bệnh, bệnh của Thích Chánh Lạc nằm ở hạ bộ, vì vậy muốn giữ tịnh khiết cho thầy thì cần cắt bỏ tinh hoàn quăng xuống sông làm phúc cho cá. Riêng đối với hai thầy Thích Giác Đẳng và Hộ Giác bệnh nằm ở lưỡi vì dù tâm không muốn làm bậy nhưng cái lưỡi uốn éo khôn lường, vì thế mà nay thì bảo không vay tiền, mai thì bảo tiền cúng dường, một thì lại nói vay của hội Phật Giáo Nguyên Thủy, vì vậy cần cắt lưỡi để cái lưỡi khỏi làm tội cái thân cũng như không ảnh hưởng đến uy tín của Giáo Hội.
Những lời trên đây là tâm huyết trăn trở nhiều ngày của một phật tử thuần thành rất mong Đại Lão Hòa Thượng “tốt tu” Thích Quảng Độ cũng như Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất hoan hỉ giác ngộ.
8/10/2011
Trịnh Tống
---------------------------------------------

Anonymous has left a new comment on your post "Trịnh Tống-Làm Sao Để Chấn Hưng Phật Giáo": 

Để ủng hộ ông Việt Thường, bạn đọc "Tay chơi Hà Nội" xin được mạn phép đóng góp thêm vần thơ ghế đá, cùng toàn dân Việt trong nước và hải ngoại vạch mặt chỉ tên bọn Việt gian đội lốt cộng sản: Bài thơ ghế đá có tựa đề "Muốn tìm tội ác Việt gian?", hoặc "Công thức tìm Việt gian":

"Muốn tìm tội ác Việt gian.
Hán Mao, Hồ chó, Mác Lê cộng vào.
Đảng Hồ tội ác ngàn năm nhân vào.
Cưa đôi Nhất Hạnh trọc đầu sẽ ra."

***
Đối với câu thứ tư, xin toàn dân nước Việt cứ tùy theo công thức trên, vớ được tên Việt gian nào, đúng như ông Việt Thường đã chỉ ra:Từ bọn đầu xỏ cho đến chó săn tay sai, cả đực lẫn cái, thiến rồi chưa thiến, đã bị quỷ sứ bắt rồi hay chưa, đều phải gọi cho đúng tên đúng tội của chúng, đúng Việt gian rồi thì cho chúng nó vào "câu thứ tư" để "cưa xẻ tùy ý". Ví dụ: Đôn Hậu, Trí Quang, Quảng Độ, Văn Lý, Võ Văn Ái...cả ba bốn triệu đứa đảng viên Việt gian CS hãy tự soi gương sờ đầu dần đi là vừa.

Ví dụ:
"Cưa đôi Quảng Độ rậm rầu sẽ ra".
Hoặc:"
"Khứa đôi Võ Ái, Văn lùn sẽ ra".

Xin lưu ý, đã gọi là "công thức" thì phải có "căn nguyên, gốc gác" của nó, không thể cứ tùy tiện mà được. Ai có thêm "công thức" mới, bài vè mới, bất kể, hãy xin đóng góp! trân trọng!

Xin kính mời toàn dân bổ xung cho công thức và vế thứ tư được "hoàn tất". Có Vần thơ ghế đá trên đây hay không thì ngày tận diệt của bọn Việt gian CS cũng cứ đến, phải đến, không thể khác được. Nhưng có một điều chắc chắn là, càng có nhiều người nhận rõ bộ mặt giả nhân giả thú của chúng thực chất chỉ là một lũ Việt gian thì ngày tận diệt của chúng sẽ phải đến gần hơn. 

Cảm ơn BBT và nhà báo Việt Thường.

Trân trọng
Khán Thính giả tại Đức.
Tay chơi Hà Nội
------------------------

********************************************************************************************************************

Quê Mẹ : Hành động cho Dân chủ Việt Nam
& Ủy ban Bảo vệ Quyền làm Người Việt Nam 
B.P. 60063 - 94472 Boissy Saint Léger cedex (France) - Tel.: (Paris) (331) 45 98 30 85
Fax : Paris (331) 45 98 32 61 - E-mail : queme.democracy@gmail.com
Web : http://www.queme.net
********************************************************************************************************************
THÔNG CÁO BÁO CHÍ LÀM TI PARIS NGÀY 10.11.2011
Na Uy kỷ niệm 25 Năm Giải Nhân quyền Quốc tế Rafto – Bài tham luận của Ông Võ Văn Ái tại Hội nghị Chuyên đề về Nhân quyền ở Na Uy
PARIS, ngày 10.11.2011 (QUÊ MẸ) - Từ ngày 4 đến 6.11.2011, Sáng hội Rafto tổ chức Hội nghị chuyên đề về Những thách thức tương lai cho Nhân quyền và lễ trao Giải Nhân quyền Quốc tế Rafto. Đài Á châu Tự do đã có bài tường thuật phát về Việt Nam trong chương trình hôm thứ hai 8.11 vừa qua. Xin mời bạn đọc theo dõi bản ấy tường thuật ấy dưới đây :

Na Uy kỷ niệm 25 Năm Giải Nhân quyền Quốc tế Rafto

Ỷ Lan, RFA, Bergen, Na Uy - 2011-11-07
Từ ngày 4 đến ngày 6 tháng 11 này, Sáng hội Rafto tại Vương quốc Na Uy tổ chức Kỷ niệm 25 Năm Giải Nhân quyền Quốc tế Rafto tại thành phố Bergen.
Khoảng 200 người và tổ chức trong thế giới đáp lời mời về tham dự cùng với 25 vị Khôi nguyên Giải Rafto. Trong số này thiếu hai người vì hoàn cảnh chính trị tại Miến Điện và Việt Nam, bà Aung San Suu Kyi và Đại lão Hòa thượng Thích Quảng Độ. Tuy nhiên ông Võ Văn Ái được Đại lão Hòa thượng Thích Quảng Độ nhờ thay mặt ngài đến Bergen phó hội. Và thông điệp thu âm của hai vị đã được phát ra tại hội nghị.

Những thách thức tương lai cho nhân quyền

Bà Shirin Ebadi, Khôi nguyên Giải Rafto và Giải Nobel Hòa bình. Source humanrighthouse
Bà Shirin Ebadi, Khôi nguyên Giải Rafto và Giải Nobel Hòa bình. Source humanrighthouse
Kể từ năm nay, ngoài việc trao giải thường niên, Sáng hội Rafto có sáng kiến tổ chức hai ngày Hội nghị Chuyên đề về “Những thách thức Nhân quyền trong các thập niên tới” trên ba lĩnh vực kinh tế, nhân quyền trong quá khứ, hiện tại và tương lai.
Ông Võ Văn Á được mời tham luận về “Những thách thức tương lai cho nhân quyền”.
Nhân dịp này chúng tôi tìm phỏng vấn một số vị khôi nguyên Giải Rafto. Trước hết là bà Shirin Ebadi, Khôi nguyên Giải Rafto và Giải Nobel Hòa bình. Hỏi về tình hình Iran bà cho biết :
Shirin Ebadi : Tình hình nhân quyền ở Iran ngày một tệ và xấu hơn. Có rất nhiều tù nhân chính trị, nhiều nhà báo bị bắt giam, nhiều sinh viên bị cấm cố. Nạn nghèo đói gia tăng. Tháng bảy vừa qua, Hội đồng Nhân quyền LHQ đã công cử một Báo cáo viên Đặc nhiệm Nhân quyền đến điều tra Iran. Ông đã có bản Phúc trình về tình hình vi phạm nhân quyền khủng khiếp tại nước tôi ngày hôm nay.
Ỷ Lan : Bà có thông điệp gì gửi ra thế giới không thưa bà ?
Shirin Ebadi : Xin đừng ngửa tay nhận thứ tiền bạc dơ bẩn. Xin đừng để cho bọn độc tài ngự trị trong đất nước của bạn. Về các nhà kinh doanh, thì công ty của quý vị hãy xem xét cho thật kỹ rằng nơi xứ sở quý vị làm ăn có tôn trọng nhân quyền hay không, hay quý vị chỉ làm công cụ củng cố cho chính quyền độc tài.
Ỷ Lan : Bà có lời gì nhắn gửi đến các nhà đấu-tranh bảo vệ nhân quyền tại Việt Nam ?
Shirin Ebadi : Rồi sẽ tới lúc nhân dân đạt thắng lợi. Chắc chắn phải như thế, Xin chớ nản lòng thối chí.
Bà Souhayr Belhassen, Chủ tịch Hội Nhân quyền Tunisia, đồng thời là Chủ tịch Liên Đoàn Quốc tế Nhân quyền
Bà Souhayr Belhassen, Chủ tịch Hội Nhân quyền Tunisia, đồng thời là Chủ tịch Liên Đoàn Quốc tế Nhân quyền.
RFA screen cap.France24
Bà Souhayr Belhassen, Chủ tịch Hội Nhân quyền Tunisia, đồng thời là Chủ tịch Liên Đoàn Quốc tế Nhân quyền cho biết về hiện tình ở Tunisia :
Souhayr Belhassen : Những chi đang xẩy ra tại Tunisia, thật là kỳ diệu.Vừa là một hứa hẹn phi thường vì độc tài bị đánh đổ, kéo theo sự đánh đổ của những tên độc tài khác trong vùng, như chị biết đấy, trường hợp của Khaddafi, của Moubarak, và chúng tôi hy vọng sẽ tới phiên Baschar al-Assad. Nhưng còn một thành công thứ hai cho nền dân chủ, kết quả là cuộc bầu cử hôm 23.10 vừa qua tại Tunisia đưa đảng Hồi giáo vào chính quyền - sự kiện này nói cho đúng không phải là mối đe dọa, nhưng bắt chúng tôi những người tranh đấu bảo vệ nhân quyền, hay tranh đấu cho nữ quyền như tôi phải cảnh giác.
Bà Rebiya Kadeer, nhà lãnh đạo dân chủ Ughur. AFP
Bà Rebiya Kadeer, nhà lãnh đạo dân chủ Ughur. AFP
Là chủ tịch Liên Đoàn Quốc tế Nhân quyền, chúng tôi cùng với bằng hữu và các tổ chức trong thế giới tiếp tục hậu thuẫn sự liên kết với các người đấu tranh bảo vệ nhân quyền tại Tunisia, để cho các quyền tự do vừa đoạt được, nhất là các quyền cho phụ nữ được phòng giữ.
Có mặt tại hội nghị, là bà Rebiya Kadeer, nhà lãnh đạo dân chủ Ughur. Khi hỏi những gì bà muốn đạo đạt tại hội nghị Rafto, bà nói :
Rebiya Kadeer : Tôi yêu cầu cộng đồng thế giới áp lực Trung quốc mạnh hơn nữa để Trung quốc ngưng các cuộc đàn áp nhân quyền đối với nhân dân Uyghur. Tôi cũng yêu cầu cộng đồng thế giới áp lực Trung quốc trả tự do cho hằng nghìn người Uyghurs đang chết mòn trong tù ngục Trung quốc. Tôi kêu gọi Trung quốc giải thoát cho tất cả người Uyghurs bị cưỡng búc di dân vào lục địa Trung quốc như những lao công rẻ tiền.
Tôi cũng kêu gọi chính quyền Trung quốc ngưng ngay việc thực dân Trung quốc tràn vào Đông Turkistan, và bảo vệ sinh thái vùng này. Hãy để cho toàn thể nhân dân Đông Turkistan được chung sống hài hòa và thống nhất. Tôi cũng kêu gọi chính quyền Trung quốc chịu ngồi xuống đối thoại ôn hòa để đem lại hòa bình và ổn định trong vùng. Tôi cũng kêu gọi thêm rằng, Trung quốc hãy ngừng xâm lấn vào lãnh thổ Việt Nam, ngừng vi phạm nhân quyền đối với nhân dân Việt cũng như tôn trọng mọi quyền của người dân Việt.

Sẽ là một cuộc chiến không ngừng nghỉ

Nhân dịp hội nghị và phát giải Rafto, bà Trude Devland, Thị trưởng thành phố, tổ chức dạ yến tại Điện Hakonshallen, nơi mà từ thế kỷ thứ XIII các vua dùng làm nơi tiếp tân. Bà đọc diễn văn khai hội, nhắc nhở tới lý tưởng nhân quyền và gọi tên từng người đoạt Giải Rafto 25 năm qua đến tham dự, hoặc người đại diện của các vị vắng mặt. Bà đã dành đôi lời riêng biệt gửi tới thính giả Đài Á châu Tự do tại Việt Nam như sau :
Trude Devland : Nhân danh Thị xã Bergen và Sáng hội Rafto, tôi muốn nói rằng chúng tôi không bao giờ quên các bạn. Chúng tôi không bao giờ quên các quyền cơ bản mà nhân dân Việt Nam phải được hưởng trong tư thế con người ở bất cứ tình huống nào. Và chúng tôi quyết đấu tranh cho các bạn với tất cả trái tim chúng tôi, với tất cả mọi phương tiện không ngừng nghỉ !
Bài tham luận của ông Võ Văn Ái trình bày hiện trạng đàn áp nhân quyền tại Việt Nam, thách thức mới của Trung quốc trong cuộc xâm lăng trên lãnh thổ và biển, đảo Việt Nam. Ông đề xuất một điều mới, mà ông cho biết như sau :
Đại lão Hòa thượng Thích Quảng Độ
Đại lão Hòa thượng Thích Quảng Độ.RFA screen capture
Võ Văn Ái : “Chỉ tiêu Tổng sản lượng quốc gia GDP đã thất bại trong việc đo lường mức sống thực của người dân tại các nước độc tài như Việt Nam. Vì vậy tôi kêu gọi Sáng hội Rafto cùng với nhân dân các nước Bắc Âu, trước kia từng đi đầu trong cuộc vận động cho Hòa bình và Hòa giải Việt Nam ở thời chiến, thì nay hãy là bệ phóng cho quan niệm “Tổng Giá Trị Hạnh phúc Quốc dân”, tức GNH (Gross Nationnal Happiness) mà một quốc gia tại Á châu là Bhutan đã thực hiện thành công, và hồi tháng 7 vừa rồi được Đại hội đồng LHQ bỏ phiếu thông qua”.
Giải Rafto năm nay được trao cho một người Phi châu, ông Frank Mughisha, người Uganda, lãnh tụ phong trào bảo vệ những thiểu số người đòi hỏi quyền tự do luyến ái.
Cuộc lễ trao giải được trang nghiêm tổ chức tại Hí viện thành phố, với những diễn văn ngắn gọn, súc tích, và thơ nhạc hòa quyện xúc động thấu tâm can. Cuộc lễ mở đầu với mấy lời thu âm trích từ Thông điệp của Đại lão Hòa thượng Thích Quảng Độ. Hòa thượng nói :
Thích Quảng Độ : “Trước tiên tôi gửi lởi chào mừng nồng nhiệt đến tất cả quý vị khôi nguyên Giải Nhân quyền Quốc tế Rafto nhân lễ kỷ niệm 25 năm tại thành phố Bergen. Chúng ta chưa hề gặp nhau, ấy thế mà chúng ta như cùng một nhà. Một gia đình đặc biệt do một con người đặc biệt lập nên - đó là Giáo sư Thorold Rafto, mà thần trí ông thở phà vào một phong trào đem lại biết bao hứng cảm cho nhân dân trong thế giới.
“Dù chúng ta sống trong những thế giới cách biệt nhau, nói nhiều thứ tiếng khác nhau, phục vụ cho những mục tiêu khác nhau, nhưng chúng ta đều gắn bó nhau trong cùng tiêu đích cho tự do, đấu tranh cho công lý và nhân quyền. Ước gì tôi có thể hóa thành chim để bay tới Na Uy tham dự lễ kỷ niệm 25 Năm Giải Nhân quyền Quốc tế. Đây là niềm hy vọng lớn của tôi”.
Lễ phát giải kết thúc bằng cuộc đi bộ rước đuốc của các khách mời quốc tế, nhân sĩ thành phố do các vị Khôi nguyên Giải Rafto dẫn đầu. Như một dòng sông ánh sáng chảy dài cuồn cuộn trong đêm mờ mịt trên đường phố núi Bergen.
Ỷ Lan, Phóng viên Đài Á châu Tự do tại Bergen, Na Uy.
*****
Dưới đây là toàn văn bản tham luận của Ông Võ Văn Ái tại Hội nghị chuyên đề Rafto do Quê Mẹ dịch từ bản Anh văn :

Những thách thức cho Nhân quyền trong bối cảnh Việt Nam

Tham luận của Ông Võ Văn Ái tại Hội nghị Chuyên đề về Nhân quyền
nhân kỷ niệm 25 Năm Giải Nhân quyền Quốc tế Rafto – 4-6.11.2011
Thưa Ông Chủ tịch
Cùng quý vị Khôi nguyên Giải Rafto, và các Bạn
Tôi rất hân hạnh hiện diện hôm nay tại thành phố Bergen tham dự Kỷ niệm 25 Năm Giải Nhân quyền Quốc tế Rafto. Tôi đại diện cho Đại lão Hòa thượng Thích Quảng Độ, vị Cao tăng Phật giáo của Việt Nam được trao giải năm 2006. Vì lâm tình trạng quản chế, năm đó Hòa thượng không thể sang Na Uy nhận giải.
Hôm nay, năm năm sau, hoàn cảnh ngài vẫn y như trước. Ngài vẫn là người tù ngay trong chùa viện của ngài ở Saigon, bị cấm tự do di chuyển và không được tự do tiếp xúc với mọi người. Bị tù đày, lưu xứ rồi quản chế suốt ba mươi năm qua chỉ vì những lời kêu gọi ôn hòa của ngài cho tự do và nhân quyền.
Đại lão Hòa thượng Thích Quảng Độ sẽ vui thích biết bao nếu được đến Na Uy hôm nay. Hòa thượng nói với tôi : “Ước chi tôi là chim, tôi sẽ cùng đạo hữu bay đến Bergen”. Nếu Hòa thường có mặt ở đây, Hòa thượng sẽ trình bày cho quý liệt vị nghe về sự đàn áp và lạm quyền mà nhân dân Việt Nam phải chịu đựng mỗi ngày tại Việt Nam. Nhưng tôi nghĩ rằng, sự vắng mặt của Hòa thượng mang ý nghĩa mạnh mẽ nhiều hơn một lời tuyên bố. Rằng Việt Nam bắt Hòa thượng phải im lặng và giam cầm một hiền nhân lương hảo không cho nói lên những gì quý liệt vị muốn am tường về chế độ Cộng sản.
Những vi phạm nhân quyền hầu như giống nhau ở khắp mọi nơi, và tình hình ấy ở Việt Nam chỉ khác các nơi khác ở một vài chi tiết so với các tham luận viên đến từ Tân Cương, Mễ Tây Cơ, Uganda, Belarus, Congo. Hôm nay, tôi muốn nhìn xa hơn những vấn đề nhà nước đàn áp và chà đạp những tự do chính trị hay kinh tế, để hướng đến chủ đề mà Sáng hội Rafto kêu gọi chúng tôi tham luận :“Những thách thức tương lai đối với Quyền Con Người” và những phương thức trị liệu mà chúng ta có thể đề xuất để bảo vệ nhân quyền trước những hình thức đột kích mới.
Ở Việt Nam rõ ràng là chúng tôi đang đối diện với những thách thức mới đầy lo ngại. Từ ngày Việt Nam mở cửa đổi mới theo kinh tế thị trường dưới sự kiểm soát chặt chẽ của Đảng Cộng sản, người ta chứng kiến sự bùng nổ những bất công xã hội, với một thiểu số người cán bộ chỉ huy cao cấp sống trong xa hoa kỳ quái, trong khi đa số dân nghèo quanh thành thị và thôn quê sống qua ngày trong thiếu thốn. Dưới chính sách giải tỏa kinh tế, những dịch vụ cơ bản như y tế và giáo dục đều phải trả tiền, vì vậy dân nghèo không thể đem con cái đến bệnh viện chữa trị, đặc biệt các cháu gái phải bỏ học. Khủng hoảng tài chính tại Việt Nam rất trầm trọng trong năm nay, đưa tới sự lạm phát phi mã lên tới 27% và giá cả thực phẩm, xăng dầu, nhà ở tăng vọt. Các cuộc đình công tại công xưởng, thay vì tìm cách lắng dịu những nỗi bất bình hoặc tăng lương, Việt Nam lại ban hành sắc luật mới bắt những công nhân trả 3 tháng lương cho chủ nếu cuộc đình công bất hợp lệ. Toàn cầu hóa biến thành xí nghiệp bóc lột thân phận người lao động. Nhiều công ty ngoại quốc đã dời công xưởng bên Trung quốc sang Việt Nam vì nhân công ở Việt Nam rẻ hơn lại chẳng có Công đoàn bênh vực cho quyền lợi người công nhân.
Nạn buôn bán phụ nữ và thiếu nữ phát triển một cách hoảng sợ, thường với sự đồng lõa của Công an và giới chức Đảng. Nhiều thiếu nữ Việt Nam đưa sang Trung quốc, nơi thiếu đàn bà vì chính sách một con. Bị bán như gái mải dâm hay để sinh đẻ cho bọn đàn ông không đủ tiền cưới vợ, lắm khi trở thành cuộc hành lạc cho cả làng và sống trong những điều kiện tàn bạo.
Ảnh hưởng của Trung quốc mang lại một thách thức nhân quyền khác. Sự đe dọa của Trung quốc không là chuyện mới mẻ, vì dân tộc chúng tôi đã chịu hàng nghìn năm Bắc thuộc, và nhiều trăm năm chống ngoại xâm để bảo vệ chủ quyền. Nhưng hôm nay đây, chúng tôi đang phải chống trả với một cuộc chiến khác. Trung quốc không xâm lấn chúng tôi bằng quân đội, nhưng với cuộc di dân, nền kinh tế tinh thông và xâm nhập lãnh thổ, lãnh hải.
Ngày nay, hàng nghìn công nhân Trung quốc túa vào Việt Nam để làm việc cho những dự án Trung quốc trúng thầu. Một số dự án này gây nhiều tranh cãi, như việc khái thác Bô-xít trên Tây nguyên, không những tàn phá sinh thái và môi trường các dân tộc ít người, mà còn là mối đe dọa nền an ninh Việt Nam, những làng người Trung quốc dựng lên nơi địa điểm chiến lược vùng biên giới ba nước Việt Nam, Lào và Cam Bốt.
Dưới tiêu chuẩn thông thường, hàng hóa rẻ mạt của Trung quốc tràn ngập chợ búa Việt Nam, gây ra cảnh mất công ăn việc làm. Người Trung quốc không cần chiếu khán nhập nội Việt Nam. Một biên giới Trung Việt dài 1300 cây số ở phía bắc, biến thành vùng buôn lậu cho đủ thứ hàng hóa. Trung quốc đòi hỏi chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, nơi dung chứa các mỏ dầu và khí đốt, cũng như xâm nhập lãnh hải Việt Nam bắt bớ, bắn giết ngư dân Việt, và xâm phạm trắng trợn các biển, đảo. Hơn ba tháng qua, hàng nghìn người Việt đã xuống đường biểu tình ôn hòa tại Hà Nội và Saigon để phản đối sự xâm lấn này. Nhưng đảng Cộng sản, với đa số lãnh đạo thân Trung quốc, chẳng có phản ứng nào cả. Trái lại còn đàn áp người biểu tình, đồng thời mở rộng vòng tay với Bắc Kinh.
Chúng tôi phải giải quyết sao đây trước những thách thức cháy bỏng này ?
Đại lão Hòa thượng Thích Quảng Độ nói rằng, vấn nạn Trung quốc chỉ được giải quyết bằng con đường dân chủ, để cho toàn dân có tiếng nói định hướng vận mệnh họ.
Hà Nội thì nói, mọi vấn đề do sự tăng trưởng kinh tế quyết định. Nhân dân cần cơm áo, không cần tự do. Thước đo của tiến bộ là sự tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc dân, tức chỉ tiêu GNP (Gross National Product) (1).
Nhưng chính sách này hoàn toàn thất bại tại Việt Nam. Thực thế, các kinh tế gia trong thế giới ngày nay đều công nhận cung cách theo đuổi sự tăng trưởng GNP, là thước đo giá trị thị trường hàng hóa cùng những sản phẩm quốc dân, không đem lại hạnh phúc. Thực tế, trong cuộc thăm dò mới đây qua 178 quốc gia, một nước nghèo ở Á châu được sắp hạng cao thứ mười trên thang “hạnh phúc”. Quốc gia này là Bhutan, nơi không đo sự tiến bộ bằng Tổng sản phẩm quốc dân, GNP, mà bằng GNH (Gross Nationnal Happiness), Tổng Giá trị Hạnh phúc quốc dân.
Ý niệm GNH được nhà vua lúc bấy giờ, Jigme Wangchuk, phát kiến năm 1972. Nhà vua tin rằng sự phát triển thực sự cho xã hội loài người khi sự phát triển vật chất và tâm linh đi song hành để bổ sung và tăng cường lẫn nhau. Sau khi mở cuộc thăm dò rộng lớn trong quần chúng, nhà vua nhận ra bốn cột trụ cho một xã hội hạnh phúc :
1. Duy trì sự phát triển kinh tế ;
2. Thăng tiến các giá trị văn hóa và tâm linh ;
3. Bảo vệ sinh thái ; và
4. Thiết lập sự cai quản thiện hảo quốc dân (good governance).
Các điều này được đo đạt qua 72 dấu chỉ hình thành qua 9 lĩnh vực, từ phát triển kinh tế đến tâm lý hạnh phúc.
Chính phủ cho thành lập Hội đồng Tổng Giá trị Hạnh phúc quốc dân đệ trình các báo cáo trực tiếp lên Thủ tướng. Hội đồng mở những cuộc thăm dò trong quần chúng, định giá các nhu cầu, và kiểm tra mọi chính sách của chính phủ để bảo đảm sự tăng cường GNH, Tổng Giá trị Hạnh phúc quốc dân. Trong một nước nghèo như Bhutan, giảm nghèo hẳn nhiên phải là việc ưu tiên. Thế nhưng các chính sách lại nhằm thăng tiến hạnh phúc qua mọi thể thức, với một loạt hành động để giáo dục về quan điểm GNH tại học đường. Một trong những thể thức ấy là tọa thiền.
Tọa thiền là một bộ phận tu học của Phật giáo, và Hội đồng đã quan sát và nhận thấy rằng, dù theo bất cứ tôn giáo nào, tọa thiền giúp đỡ cho sự an lạc tinh thần, đặc biệt trị liệu tâm trạng căng thẳng (stress) mà con người đối diện với đời sống hiện đại. Tọa thiền được đưa vào học trình các trường. Mục tiêu, theo họ nói, nhằm cho thiếu nhi được trải nghiệm sự tự tại (stillness) trong đời sống hằng ngày. Vì niềm tự tại có sức mạnh làm tan biến mọi bối rối trong cuộc sống. Tự tại cũng mang lại sự trầm tĩnh. Cung cấp cho trẻ em một nền giáo dục như thế giúp chúng trở thành những công dân lanh lợi và có trách nhiệm khi lớn tuổi.
Triết học của GNH đã làm cho thế giới chú tâm. Tháng 5 vừa qua, tổ chức Kinh tế Hợp tác và Phát triển có trụ sở tại Paris (OEDC, Organization for Economic Cooperation and Development) hoạt động trong 34 quốc gia, đã lập một danh mục gọi là “Danh mục Đời sống hữu hảo của Bạn” (YourbetterLife Index) để lượng giá sự an toàn của người dân, và tìm cách mở rộng danh mục này đến các nền kinh tế vừa nổi trội như Brazil. Do Bhutan đề xướng, tháng 7 vừa qua Đại hội đồng LHQ đã thông qua Quyết nghị công nhận sự mưu cầu hạnh phúc là mục tiêu cơ bản của nhân loại, mục tiêu không tìm thấy trong trong GNP.
Không phải ngẫu nhiên mà hôm nay tôi đưa ra ý niệm trên đây trong cuộc thảo luận tại Bergen về những thách thức cho nhân quyền. Na Uy không hề nói tới GNH, Tổng Giá trị Hạnh phúc quốc dân, thế nhưng, Na Uy đã thiết lập với mô thức riêng của mình về hạnh phúc con người, một xã hội chăm nom lo cho người nghèo, môi sinh, kinh tế và chính trị an toàn cho mọi công dân. Đây chính là kiểu mẫu gợi hứng chúng ta trong cuộc tìm kiếm cho nhân quyền.
Để kết luận, tôi xin cất lời kêu gọi Sáng hội Rafto và tất cả các bằng hữu Na Uy có mặt hôm nay. Trên cao độ của cuộc chiến tranh Việt Nam vừa qua, Bắc Âu là những nước đi đầu kêu gọi cho Hòa bình và Hòa giải các phe phái. Hôm nay, tôi kêu gọi quý vị cũng đi đầu, làm bệ phóng cho sự thức tỉnh toàn cầu về quan điểm độc đáo của Tổng Giá trị Hạnh phúc quốc dân, GNH, như đáp án cho những thách thức để mang lại sự tôn trọng, thăng tiến và hoàn mãn Quyền Con Người trong thế giới.
Xin đa tạ sự lắng nghe của chư liệt vị.
Võ Văn Ái

1 comment:

  1. Để ủng hộ ông Việt Thường, bạn đọc "Tay chơi Hà Nội" xin được mạn phép đóng góp thêm vần thơ ghế đá, cùng toàn dân Việt trong nước và hải ngoại vạch mặt chỉ tên bọn Việt gian đội lốt cộng sản: Bài thơ ghế đá có tựa đề "Muốn tìm tội ác Việt gian?", hoặc "Công thức tìm Việt gian":

    "Muốn tìm tội ác Việt gian.
    Hán Mao, Hồ chó, Mác Lê cộng vào.
    Đảng Hồ tội ác ngàn năm nhân vào.
    Cưa đôi Nhất Hạnh trọc đầu sẽ ra."

    ***
    Đối với câu thứ tư, xin toàn dân nước Việt cứ tùy theo công thức trên, vớ được tên Việt gian nào, đúng như ông Việt Thường đã chỉ ra:Từ bọn đầu xỏ cho đến chó săn tay sai, cả đực lẫn cái, thiến rồi chưa thiến, đã bị quỷ sứ bắt rồi hay chưa, đều phải gọi cho đúng tên đúng tội của chúng, đúng Việt gian rồi thì cho chúng nó vào "câu thứ tư" để "cưa xẻ tùy ý". Ví dụ: Đôn Hậu, Trí Quang, Quảng Độ, Văn Lý, Võ Văn Ái...cả ba bốn triệu đứa đảng viên Việt gian CS hãy tự soi gương sờ đầu dần đi là vừa.
    Ví dụ:
    "Cưa đôi Quảng Độ rậm rầu sẽ ra".
    Hoặc:"
    "Khứa đôi Võ Ái, Văn lùn sẽ ra".

    Xin lưu ý, đã gọi là "công thức" thì phải có "căn nguyên, gốc gác" của nó, không thể cứ tùy tiện mà được. Ai có thêm "công thức" mới, bài vè mới, bất kể, hãy xin đóng góp! trân trọng!

    Xin kính mời toàn dân bổ xung cho công thức và vế thứ tư được "hoàn tất". Có Vần thơ ghế đá trên đây hay không thì ngày tận diệt của bọn Việt gian CS cũng cứ đến, phải đến, không thể khác được. Nhưng có một điều chắc chắn là, càng có nhiều người nhận rõ bộ mặt giả nhân giả thú của chúng thực chất chỉ là một lũ Việt gian thì ngày tận diệt của chúng sẽ phải đến gần hơn.

    Cảm ơn BBT và nhà báo Việt Thường.

    Trân trọng
    Khán Thính giả tại Đức.
    Tay chơi Hà Nội.

    ReplyDelete