Thursday, October 8, 2009

Đặng Phúc -Tin lượm lặt- giải Nobel Hòa bình khong ve Quảng Độ,

Đặng Phúc


Tin lượm lặt Nhà văn Nữ người Đức chiến thắng giải Nobel văn học 2009

Thông Cáo Báo Chí Từ Phòng Thông Tin “ Viện Báo Đạo”

Chúng tôi vô cùng xúc động khi nghe Đại Lão HT Thích Quảng Độ, Viện Trưởng Viện Hóa Đạo, Đức Tăng Thống GHPGVNTN trượt Giải Nobel Văn Học lần thứ 10 năm 2009. Đại Lão HT Thích Quảng Độ làm 400 bài thơ trong 5 năm ở tù, nhớ các bài thơ theo thứ tự từ 1 đến 400 . Xét rằng 400 bài thơ Hoa Sen Nở Trong Lò .. Ờ…Ờ… dù viết bằng tiếng Việt , dịch ra tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Tàu, tiếng Tây Ban Nha v..v đều không có giá trị văn hóa, không có giá trị nghệ thuật văn chương, không có giá trị đấu tranh, không có giá trị lịch sử, không nên để trong tủ sách gia đình như lờì của GS Lê Trung Khảo cảnh giác nên “để ở trong Lò.. Ờ.. Ờ…”


Thơ “tù” Quảng Độ

Quảng Độ là mi mi biết chưa

Vóc dáng xem ra kể cũng vừa

Mắt sáng cằm vuông râu rậm rạp

Trán cao đầu nhọn tóc lưa thưa

Chữ nghĩa lem nhem nhưng biếng học

Tính tình nóng nảy vẫn không chừa

Năm nay tuổi tác vừa năm chục

Tù ngục hai lần đã sướng chưa?

(Tự Trào 1 trang 97)


Quảng Độ tên mi quê ở đâu?

Thái Bình, Tiên Hải, Xã Thanh Châu

Dốt đặc cán mai mà lên mặt

Khôn nhà dại chợ lại lên râu

Nhìn đời "tiến bộ" giương mắt ếch

Nghe đạo suy đồi vểnh tai trâu

Thôi về xếp áo đi tập hát

Theo làm nghề xiếc với ông bầu

(Tự trào 2 trang 98)


Trong bài vịnh Chùa Long Khánh trang 139

Dưới án quyển kinh sâu cuốn tổ

Trên tòa tượng Phật nhện giăng tơ

Câu đối mối xông mùn đắp kín

Hòanh phi mọt đục bụi che mờ

(Vịnh Chùa Long Khánh trang 139)


Nửa khuya Sư ông Nhất Hạnh đọc thơ tù Quảng Độ chợt “ngộ”!

Dưới án quyển…(ta) kinh sâu cuốn tổ

Trên “tòa” tượng Phật nhện giăng tơ

Câu đối gối xông mùn(g) đắp kín

Hòanh phi, mọt, đục, bụi che mờ


Sư ông Nhất Hạnh duyệt xong 400 bài thơ tù, không dám cho ai biết. Theo lời Võ Văn Ái cho biết, "Khi HT Thích Quảng Độ bị kết án 5 năm tù chỉ vì ngài đi cứu trợ nạn lụt mà không qua tay Nhà nước, trong thời gian 5 năm này, ngài đã sáng tác được 400 bài thơ. Những bài thơ này được chuyển qua Sư ông Nhất Hạnh, nhưng rất tiếc Sư ông Nhất Hạnh đã không cho ai biết. Cho đến khi tôi phỏng vấn ngài lần đầu tiên khi ra tù, chúng tôi mới biết có tập thơ này. Chúng tôi liền yêu cầu ngài nhớ và chép lại. Nhờ vậy, cho đến nay chúng ta có được tập Thơ Tù của ngài."

Trích Việt Báo Thứ Sáu, 10/19/2007, 12:02:00 AM

ông Huỳnh Lương Thiện, chủ nhiệm Tuần Báo MÕ tại San Francisco, phụ trách tổ chức buổi văn nghệ vào chiều 14-10-2007 tại sân tiền đình Tòa Thị Chính San Jose nhằm gây quỹ xã hội theo lời kêu gọi của Hòa Thượng Thích Quảng Độ, đã cho ký giả Việt Báo biết rằng số tiền thu được tại buổi văn nghệ là khoảng hơn US$15,000, cộng với số tiền do các nơi gởi về tặng trước đó là US$20,000. Như vậy theo ông Huỳnh Lương Thiện cho biết tổng cộng khoảng hơn US$35,000.


Nhà văn Nữ người Đức chiến thắng giải Nobel văn học 2009

Nhà văn, nhà thơ Herta Müller người Đức gốc Rumani đã chiến thắng giải Nobel văn học 2009 vừa được Viện Hàn lâm Thụy Điển thông báo lúc 18g ngày hôm nay (8-10, giờ VN).


Obama giải Nobel Hòa bình

Tổng thống Mỹ Barack Obama. Ảnh: AP.
Tổng thống Mỹ Barack Obama. Ảnh: AP.

Tổng thống Mỹ Barack Obama giành giải Nobel Hòa bình năm nay nhờ những nỗ lực xuất sắc về ngoại giao.

Ủy ban Nobel cho biết Obama được trao giải nhờ "những nỗ lực xuất sắc nhằm củng cố ngoại giao quốc tế và hợp tác giữa các dân tộc".

Là tổng thống gốc Phi đầu tiên của Mỹ, Obama đã kêu gọi giải giáp vũ khí và nỗ lực tái khởi động tiến trình hòa bình ở Trung Đông bị bế tắc, kể từ khi lên nắm quyền hồi tháng giêng.

"Hiếm khi một người như Obama có thể thu hút được sự chú ý của công chúng thế giới và mang đến niềm hy vọng cho dân chúng nước ông về một tương lai tốt đẹp hơn", Reuters dẫn lời ủy ban trao giải Nobel cho biết.

Giải thưởng được công bố khi Obama nhậm chức chưa đầy 9 tháng. Dù đặt ra nhiều mục tiêu đầy tham vọng, Obama vẫn chưa đạt được bước tiến đột phá nào về vấn đề Trung Đông hay chương trình hạt nhân của Iran. Ông cũng đang đối mặt với những lựa chọn khó khăn trong xử lý cuộc chiến ở Afghanistan.

Tháng trước, Obama chủ trì một cuộc gặp gỡ lịch sử tại Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, trong đó, các bên nhất trí thông qua một nghị quyết do Mỹ soạn thảo, kêu gọi các quốc gia sở hữu hạt nhân cắt giảm kho vũ khí nguyên tử.

Chuyên gia đàm phán hòa bình của Palestine Saeb Erekat hoan nghênh giải thưởng dành cho Obama và bày tỏ hy vọng rằng "ông có thể mang lại hòa bình cho Trung Đông". Cựu tổng thống Liên Xô Mikhail Gorbachev, từng đoạt giải Nobel Hòa bình, tỏ ra vui mừng trước thông tin này và nói rằng Obama đã đem lại hy vọng cho thế giới.

Đây không phải là lần đầu tiên một nhà lãnh đạo Mỹ thuộc phe Dân chủ giành giải thưởng cao quý này. Trước Obama, cựu phó tổng thống Al Gore được trao giải thưởng năm 2007 cùng cơ quan về khí hậu của Liên Hợp Quốc; cựu tổng thống Jimmy Carter giành giải năm 2002.

Theo BBC, ông chủ Nhà Trắng đã vượt lên trên số lượng kỷ lục 204 đề cử để giành giải năm nay. Phần thưởng dành cho ông là một huy chương vàng, một tấm bằng chứng nhận và 1,4 triệu USD. Giải thưởng sẽ được trao ở Oslo, NaUy, vào tháng 12.

Obama đoạt Nobel: vì hoà bình ngày mai, không phải hôm nay

Cập nhật lúc 22:45, Thứ Sáu, 09/10/2009 (GMT+7)
,

Tổng thống Mỹ Barack Obama vừa đoạt giải Nobel Hòa Bình 2009 vào ngày 9/10. Đây là một quyết định bất ngờ với thế giới.

Tổng thống Mỹ Barack Obama vừa đoạt giải Nobel Hòa Bình 2009. Ảnh Reuters.


Bất ngờ vì nhiệm kỳ tổng thống của ông Obama chỉ bắt đầu trước hạn chót đề cử chưa đến hai tuần. Ngay cả Thư ký báo chí của Nhà Trắng – ông Robert Gibbs – cũng tỏ ra khá ngạc nhiên.

Trước những ý kiến cho rằng những đóng góp của ông Obama vẫn còn khiêm tốn, Ban tổ chức lý giải rằng, “hiếm hoi lắm mới có một người thu hút được sự chú ý của thế giới và mang lại cho người ta hy vọng về một tương lai tốt đẹp hơn như ông Obama. Bạn phải nhớ rằng thế giới đang ở trong tình thế khá là nguy hiểm, cho nên bất kể ai góp sức đưa thế giới đến nơi an toàn cũng xứng đáng đoạt giải Nobel Hòa bình”.

Nếu vậy, giải Nobel hoà bình năm nay không phải dành cho năm nay mà là những gửi gắm, kỳ vọng vào hoà bình tương lai mà ban tổ chức đã đặt vào Obama.

"Chọn vị Tổng thống trẻ tuổi này là đặt niềm tin và sự hy vọng vào một tương lai hứa hẹn chứ không phải vì những gì đã làm”, Tổng giám mục Desmond Tutu từ Nam Phi - người cũng từng đoạt giải này năm 1984 – đã nhận xét về giải năm nay như vậy.

Trước hết, những nhà tổ chức dường như đã chọn Obama ngay từ đầu, sau khi thấy thoát được chính sách đối ngoại kiểu cao bồi, như nhiều người vẫn gọi, của cựu Tổng thống Bush. Obama đã thay đổi phong cách đó, và đó đã là rất nhiều đối với những người cần thấy một chính sách đối ngoại mới thân thiện hơn từ Mỹ.

Thêm vào đó, thế giới dù thấy quan hệ giữa Mỹ với thế giới Hồi giáo vẫn chưa có gì biến chuyển, nhưng với Obama, họ có cơ sở để kỳ vọng về một sự thay đổi. Ông Obama chưa gây hiềm khích gì đáng kể với thế giới Hồi giáo, và có vẻ đang tìm cách nào đó thật hợp lý để tiếp cận họ, hợp tác với họ. Chỉ là ý tưởng, nhưng có lẽ ý tưởng đó cũng góp phần khiến ông được giải.

Và theo như Tổng giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) Mohamed ElBaradei - người cũng từng đoạt giải này - thì những nỗ lực cho tiến trình ngăn chặn phổ biến vũ khí hạt nhân cũng đưa Obama lên tầm cao mới.

Các thành viên uỷ ban trao giải cũng đồng tình với ông ElBaradei khi khẳng định, họ bị thu hút bởi tầm nhìn đặc biệt quan trọng của Obama và bởi nỗ lực vì một thế giới không vũ khí hạt nhân.

"Đây là giải thưởng cho tương lai. Gần như ông Obama chưa làm được gì rõ rệt cho hoà bình thế giới. Nhưng ông đã thể hiện được mong muốn và cam kết vì hoà bình trong chính sách đối ngoại của mình. Điều đó khiến ông giành giải năm nay”, Eugene Rogan, Giám đốc trung tâm Trung Đông của Đại học Oxford danh tiếng của Anh, nói..

(Theo Financial Times, Newsweeks)

Hành trình từ đồn điền tới Nhà Trắng

Michelle Obama "chính là biểu tượng cho thấy nước ta (Mỹ) đã tiến xa như thế nào và chúng ta là ai", một tác gia bình luận về những phát hiện mới trong nghiên cứu của một nhà phả hệ học về nguồn gốc của Đệ nhất phu nhân Mỹ.

Frasier Robinson III và vợ ông, Marian, cùng hai con của họ Craig và Michelle, hiện là đệ nhất phu nhân Mỹ. Ảnh: NYT.
Frasier Robinson III và vợ ông, Marian, cùng hai con của họ Craig và Michelle, hiện là đệ nhất phu nhân Mỹ. Ảnh: NYT.

Năm 1850, David Patterson - một chủ đồn điền ở Nam Carolina - đặt bút phân chia tài sản của ông cho những người thừa kế. Giữa những tài sản gồm các guồng máy quay tơ, liềm hái, khăn trải bàn, gia súc, có một cô bé nô lệ 6 tuổi, sau này có giá 475 USD.

Trong di chúc, cô được mô tả đơn giản là "cô bé da đen Melvinia". Sau khi Patterson qua đời, Melvinia bị đưa đi khỏi đồn điền ở Nam Carolina và tới Georgia, bang Alabama. Lúc ở độ tuổi thiếu nữ, cô có con với một người đàn ông da trắng bí ẩn.

Trong biên niên sử chế độ nô lệ ở Mỹ, câu chuyện đau lòng này không hề có gì nổi bật, trừ một lý do: mối quan hệ diễn ra khoảng hai năm trước Nội chiến đó là khởi đầu cho một dòng họ, xuất phát từ vùng nông thôn của Georgia, tới Birmingham bang Alabama đến Chicago và cuối cùng dừng chân ở Nhà Trắng. Melvinia Shields - cô bé nô lệ mù chữ - và người đàn ông bí ẩn khiến cô mang thai chính là cụ tổ 5 đời của Michelle Obama - đương kim đệ nhất phu nhân nước Mỹ.

Được coi là một biểu tượng về sự phát triển và thành công của người da đen, Michelle Obama lớn lên với không nhiều liên hệ về tổ tiên của bà. Trong quãng thời gian vận động tranh cử tổng thống cùng chồng năm ngoái, bà được biết ông cố của mình là cựu nô lệ ở Nam Carolina, song phần còn lại của dòng họ bà vẫn là một bí ẩn lớn.

Giờ đây, nhờ một nghiên cứu mới công bố, bản đồ phả hệ của gia đình bà Michelle Obama dần dần rõ ràng lên với sự góp mặt của Melvinia, người đàn ông da trắng và con trai của họ, tên là Dolphus T. Shields. Mối quan hệ này lần đầu tiên giúp kết nối gia đình đệ nhất phu nhân với lịch sử nô lệ của Mỹ. Nghiên cứu của nhà phả hệ học Megan Smolenyak và báo The New York Times đã làm sáng tỏ những đồn đoán về dòng máu trộn lẫn trắng - đen của Michelle Obama.

"Bà ấy chính là biểu tượng cho thấy nước ta đã tiến xa thế nào và chúng ta là ai", Edward Ball, nhà sử học từng viết cuốn hồi ký danh tiếng "Những nô lệ trong gia đình". Ông phát hiện bản thân mình cũng có dòng máu da đen khi nghiên cứu về phả hệ của dòng họ. "Chúng ta không phải là những chủng tộc riêng rẽ người Latin, da trắng hay da đen. Chúng ta trộn lẫn vào nhau từ nhiều thế kỷ nay".

Gia đình Michelle Obama từ chối bình luận về phát hiện này vì cho rằng đây là vấn đề riêng tư.

Smolenyak, nhà nghiên cứu từng tìm nguồn gốc của nhiều nhân vật nổi tiếng, bắt đầu nghiên cứu về gia đình Michelle Obama trong khi viết bài cho The New York Times hồi đầu năm. Bà phát hiện ra Melvinia khi nghiên cứu di chúc từ thế kỷ 19, giấy kết hôn đã ngả màu vàng, những tấm ảnh đã mờ và ký ức của một người phụ nữ lớn tuổi về gia đình này.

Trong hàng chục người họ hàng của Michelle, Smolenyak nhận định Melvinia dường như có mối liên hệ rõ ràng nhất. Năm 1852, khi David Patterson qua đời, Melvinia được đưa đến đồn điền khác ở Georgia ở với chủ mới là con gái ông, Christianne, và con rể Henry Shields. Khi ở Nam Carolina, cô sống cùng 21 nô lệ khác, còn ở Georgia, cô là một trong ba nô lệ. Cô phải trồng và gặt hái lúa mì, ngô, khoai tây, bông và chăm sóc 3 con ngựa, 5 con bò, 17 con lợn và 20 con cừu. Các con số này dựa trên điều tra xã hội học thời đó.

Việc xác định ai đã khiến Melvinia mang thai rất khó. Cô sinh Dolphus năm 1859 khi mới 15 tuổi. Henry Shields lúc đó ngoài 40 và có 4 con trai từ 19 tới 24 tuổi. Tuy nhiên, nhiều người đàn ông khác cũng lui tới đồn điền này.

Vào năm 1870, ba trong số bốn người con của Melvinia được ghi vào trong giấy tờ là lai da trắng. Người con thứ 4 của Melvinia được sinh ra sau thời giải phóng nô lệ, cho thấy mối quan hệ với người đàn ông da trắng bí ẩn kia vẫn tiếp diễn. Melvinia lấy họ Shields cho các con, có thể ám chỉ tới danh tính cha của chúng. Tuy nhiên, các nô lệ cũng thường lấy họ theo chủ.

Dù đã được giải phóng, Melvinia vẫn ở lại đồn điền, làm việc chân tay cho nhà Charles Shields - con trai của Henry. Tuy nhiên, trong khoảng thời gian khi ngoài 30 tới ngoài 40 tuổi, Melvinia bỏ đi và tái hợp với những nô lệ cũ ở nhà Patterson - Mariah và Bolus Easley. Họ đến hạt Barlow, gần biên giới bang Alabama, sinh sống. Dolphus cưới một trong các cô gái nhà Easley - Alice - là bà cố của Michelle Obama. "Bằng cách nào đó, một cộng đồng bị chia cách đã tái hợp", nhà phả hệ học Smolenyak nhận xét.

Melvinia vẫn không hề biết rõ về thân phận của bà. Trong giấy tờ khi bà qua đời năm 1938, ô ghi tên cha mẹ có chữ "không biết". Như thế, Melvinia, khi qua đời ở tuổi ngoài 90 tuổi, có lẽ cũng không hề hay biết về gốc gác của bà.

Vào năm 1888, Dolphus và Alice Shields chuyển tới Birmingham, thành phố công nghiệp có nhiều nhà máy thu hút những nô lệ cũ từ khắp miền nam về làm việc. Lúc này đã ngoài 30 tuổi và có làn da sáng, Dolphus Shields trông không khác gì người da trắng. Ông là thợ mộc và chăm chỉ đi nhà thờ, có thể đọc và viết. Năm 1900, Dolphus đã mua được nhà. Năm 1911, ông mở một xưởng mộc tư nhân.

Dolphus đồng sáng lập hai nhà thờ First Ebenezer Baptist Churt và Trinity Baptist Church, sau này là nơi khởi nguồn phong trào về dân quyền. Ông dạy các lớp học chủ nhật ở cả hai nhà thờ và Missionary Baptist Church.

Dolphus giúp đưa gia đình ông vươn tới tầng lớp lao động và chuyển tới sống ở khu vực của người da đen sở hữu hoặc có tiền thuê nhà. Trong nhà ông, không ai được hút thuốc lá, chửi bậy, không có kẹo cao su, không son môi. Các thành viên trong gia đình không được nghe nhạc blues của người da đen mà chỉ nghe thánh ca. Bà Bobbie Holt, 73 tuổi, được Dolphus và bà vợ thứ 4 của ông nuôi nấng, cho hay gia đình này tới nhà thờ mỗi tối.

Dolphus thường mang kẹo bạc hà trong túi để cho trẻ con hàng xóm và hay kể chuyện về thời thanh niên. Tuy nhiên, những người khác trong gia đình ông thì sống chật vật. Người vợ đầu tiên - Alice Easley Shields - vất vả kiếm sống kể từ khi hai người chia tay. Bà làm thợ may và hầu gái. Hai con trai của họ cũng không khá khẩm gì.

Robert Lee Shields - cụ của Michelle Obama - cưới vợ vào năm 1906. Ông làm công nhân và thợ khuân vác, sau đó không thấy xuất hiện trên giấy tờ nữa kể từ sinh nhật lần thứ 32. Willie Arthur Shields, từng được cấp bằng sáng chế vì cải tiến hoạt động máy giặt khô, cuối cùng làm nghề bảo dưỡng.

Dolphus Shields không mấy khi nói về tổ tiên của ông. "Chúng tôi thường tới những nơi mà không ai biết rằng chúng tôi quen biết nô lệ. Chẳng ai muốn nói về điều đó", Bà Helen Heath, đi nhà thờ cùng Dolphus, cho biết. Bà cho rằng ông có họ hàng da trắng vì màu da sáng và tóc mềm.

Vào lúc người da đen tuyệt vọng vì bị phân biệt chủng tộc - không được đi bỏ phiếu, không được làm việc trong thành phố, nhà hàng chỉ phục vụ người da trắng - Dolphus Shields là mối dây liên kết hiếm hoi giữa những cộng đồng bị chia rẽ sâu sắc. Cửa hiệu đồ mộc của ông nằm ở khu vực dành cho người da trắng trong vùng, và ông tiếp xúc bình thường với người da trắng. "Họ thường đến hiệu của ông và trò chuyện", bà Holt nói.

Đến khi Dolphus qua đời năm 1950 ở tuổi 91, nước Mỹ đã bắt đầu thay đổi. Trên tờ The Birmingham World số ra ngày 9/6/1950 có tin ông chết cũng đăng một tin lớn: Tòa án Mỹ cấm phân biệt ở nhà hàng và trường trung học. Tòa án Tối cao Mỹ khi đó cũng cấm tình trạng phân biệt trên chỗ ngồi ở tàu hỏa và các trường đại học ở Texas và Oklahoma.

Cháu của Dolphus - họa sĩ Purnell Shields, ông của Michelle Obama - đã nắm lấy cơ hội lớn này để phát triển ở Chicago.

Khi các hậu duệ của Dolphus tiến xa, họ mất dần liên hệ với quá khứ. Ngày nay, Dolphus Shields an nghỉ ở khu nghĩa trang dành cho người da đen bị lãng quên, cỏ mọc quá đầu gối và nhiều ngôi mộ bị phá hoại.

Holt, y tá đã nghỉ hưu, cho biết bà thấy ông trong mơ tháng trước. Bà tìm lại bức ảnh của ông và không nghĩ rằng Dolphus Shields chính là ông cố của đệ nhất phu nhân. "Chúa ơi", bà Holt nói. "Tôi luôn kính trọng ông ấy nhưng không bao giờ có thể tưởng tượng điều này. Lạy Chúa, chúng ta đã tiến thật xa".


President Barack Obama wins Nobel Peace Prize

File - U.S. President Barack Obama addresses the 64th session of the United AP – File - U.S. President Barack Obama addresses the 64th session of the United Nations General Assembly, …

OSLO – President Barack Obama won the 2009 Nobel Peace Prize on Friday in a stunning decision designed to encourage his initiatives to reduce nuclear arms, ease tensions with the Muslim world and stress diplomacy and cooperation rather than unilateralism.

Nobel observers were shocked by the unexpected choice so early in the Obama presidency, which began less than two weeks before the Feb. 1 nomination deadline.

White House press secretary Robert Gibbs said Obama woke up to the news a little before 6 a.m. EDT. The White House had no immediate comment on the announcement, which took the administration by surprise.

The Norwegian Nobel Committee lauded the change in global mood wrought by Obama's calls for peace and cooperation but recognized initiatives that have yet to bear fruit: reducing the world stock of nuclear arms, easing American conflicts with Muslim nations and strengthening the U.S. role in combating climate change.

"Only very rarely has a person to the same extent as Obama captured the world's attention and given its people hope for a better future," said Thorbjoern Jagland, chairman of the Nobel Committee.

Still, the U.S. remains at war in Iraq and Afghanistan, the U.S. Congress has yet to pass a law reducing carbon emissions and there has been little significant reduction in global nuclear stockpiles since Obama took office.

"So soon? Too early. He has no contribution so far. He is still at an early stage. He is only beginning to act," said former Polish President Lech Walesa, a 1983 Nobel Peace laureate.

"This is probably an encouragement for him to act. Let's see if he perseveres. Let's give him time to act," Walesa said.

The award appeared to be a slap at President George W. Bush from a committee that harshly criticized Obama's predecessor for his largely unilateral military action in the wake of the Sept. 11 terror attacks. The Nobel committee praised Obama's creation of "a new climate in international politics" and said he had returned multilateral diplomacy and institutions like the U.N. to the center of the world stage.

Archbishop Desmond Tutu of South Africa, who won the prize in 1984, said Obama's award shows great things are expected from him in coming years.

"It's an award coming near the beginning of the first term of office of a relatively young president that anticipates an even greater contribution towards making our world a safer place for all," Tutu said. "It is an award that speaks to the promise of President Obama's message of hope."

Until seconds before the award, speculation had focused on a wide variety of candidates besides Obama: Zimbabwe's Prime Minister Morgan Tsvangirai, a Colombian senator, a Chinese dissident and an Afghan woman's rights activist, among others. The Nobel committee received a record 205 nominations for this year's prize, though it was not immediately apparent who nominated Obama.

"The exciting and important thing about this prize is that it's given to someone ... who has the power to contribute to peace," Norwegian Prime Minister Jens Stoltenberg said.

Obama is the third sitting U.S. president to win the award: President Theodore Roosevelt won in 1906 and President Woodrow Wilson was awarded the prize in 1919.

The Nobel committee chairman said after awarding the 2002 prize to former Democratic President Jimmy Carter, for his mediation in international conflicts, that it should be seen as a "kick in the leg" to the Bush administration's hard line in the buildup to the Iraq war.

Five years later, the committee honored Bush's adversary in the 2000 presidential election, Al Gore, for his campaign to raise awareness about global warming.

Obama was to meet with his top advisers on the Afghan war on Friday to consider a request by Gen. Stanley McChrystal, the U.S. commander in Afghanistan, to send as many as 40,000 more troops to Afghanistan as the U.S war there enters its ninth year.

Obama ordered 21,000 additional troops to Afghanistan earlier this year and has continued the use of unmanned drones for attacks on militants in Afghanistan and Pakistan, a strategy devised by the Bush administration. The attacks often kill or injure civilians living in the area.

In July talks in Moscow, Obama and Russian President Dmitry Medvedev agreed that their negotiators would work out a new limit on delivery vehicles for nuclear warheads of between 500 and 1,100. They also agreed that warhead limits would be reduced from the current range of 1,700-2,200 to as low as 1,500. The United States now as about 2,200 such warheads, compared to about 2,800 for the Russians.

But there has been no word on whether either side has started to act on the reductions.

Former Peace Prize winner Mohamed ElBaradei, director general of the International Atomic Energy Agency in Vienna, said Obama has already provided outstanding leadership in the effort to prevent nuclear proliferation.

"In less than a year in office, he has transformed the way we look at ourselves and the world we live in and rekindled hope for a world at peace with itself," ElBaradei said. "He has shown an unshakeable commitment to diplomacy, mutual respect and dialogue as the best means of resolving conflicts."

Obama also has attempted to restart stalled talks between the Israelis and Palestinians, but just a day after Obama hosted the Israeli and Palestinian leaders in New York, Israeli officials boasted that they had fended off U.S. pressure to halt settlement construction. Moderate Palestinians said they felt undermined by Obama's failure to back up his demand for a freeze.

Nominators for the prize include former laureates; current and former members of the committee and their staff; members of national governments and legislatures; university professors of law, theology, social sciences, history and philosophy; leaders of peace research and foreign affairs institutes; and members of international courts of law.

The Nelson Mandela Foundation welcomed the award on behalf of its founder Nelson Mandela, who shared the 1993 Peace Prize with then-South African President F.W. DeKlerk for their efforts at ending years of apartheid and laying the groundwork for a democratic country.

"We trust that this award will strengthen his commitment, as the leader of the most powerful nation in the world, to continue promoting peace and the eradication of poverty," the foundation said.

In his 1895 will, Alfred Nobel stipulated that the peace prize should go "to the person who shall have done the most or the best work for fraternity between the nations and the abolition or reduction of standing armies and the formation and spreading of peace congresses."

Unlike the other Nobel Prizes, which are awarded by Swedish institutions, he said the peace prize should be given out by a five-member committee elected by the Norwegian Parliament. Sweden and Norway were united under the same crown at the time of Nobel's death.

The committee has taken a wide interpretation of Nobel's guidelines, expanding the prize beyond peace mediation to include efforts to combat poverty, disease and climate change.

___

Associated Press writers Ian MacDougall in Oslo, Celean Jacobson in Johannesburg, George Jahn in Vienna and Monika Scislowska in Warsaw, Poland contributed to this report.

Nobel prize raises Obama expectations: Uighur leader

AFP
Nobel prize raises Obama expectations: Uighur leader AFP/File – Uighur leader Rebiya Kadeer, seen here in September 2009, said the Nobel Peace Prize will raise expectations …

WASHINGTON (AFP) – The Nobel Peace Prize will raise expectations for US President Barack Obama to stand up for human rights around the world, exiled Uighur leader Rebiya Kadeer said on Friday.

Kadeer, who has often been tipped for the prestigious prize for her fight on behalf of the Chinese minority group, offered congratulations to Obama.

"I am very happy that he got it. Now he has to do something with the award. It raises expectations on him to stand up for oppressed nations," she told AFP.

"Uighurs are getting killed even know. With the award, he should know how to talk to dictatorships like China," said Kadeer, head of the World Uighur Congress who lives in exile in the Washington area.

Kadeer, who spent six years in a Chinese prison, has become a top nemesis to Beijing for her campaign on behalf of the largely Muslim Uighur community based in the western Chinese region of Xinjiang.

Some 200 people died in Xinjiang in July in China's worst ethnic blood-letting in decades that pitted Uighurs against China's majority Han.

Obama is set to pay his first visit to China next month. Some lawmakers sharply criticized Obama this week for declining to meet Tibet's exiled spiritual leader the Dalai Lama, who is also under pressure from China, ahead of the president's trip to Beijing.

No comments:

Post a Comment